Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thừa thiên huế

30 228 0
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thừa thiên   huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyn dch c cu ngnh kinh t Tha Thiờn - Hu Khut Th Huyn Nga Trng i hc Kinh t Lun vn ThS ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn: TS. inh Quang Ty Nm bo v: 2008 Abstract: H thng hoỏ mt s vn lý lun v chuyn dch c cu ngnh kinh t trong mi quan h vi quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Tỡm hiu thc trng chuyn dch c cu ngnh kinh t Tha Thiờn - Hu trong nhng nm i mi, qua vic ỏnh giỏ thc trng chuyn dch c cu kinh t theo nhúm ngnh kinh t v chuyn dch c cu kinh t ni b cỏc ngnh sn xut ; nghiờn cu tỏc ng ca chuyn dch c cu ngnh kinh t n ng thỏi phỏt trin chung ca a phng: thỳc y tng trng kinh t, nõng cao hiu qu s dng cỏc ngun lc trong sn xut, hỡnh thnh c cu ngnh kinh t hp lý, phỏt trin c s h tng kinh t-xó hi nụng thụn, phỏt trin ngun nhõn lc. Trỡnh by mt s kin ngh gúp phn y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu ngnh kinh t Tha Thiờn - Hu trong gian on 2006-2010 v tm nhỡn n nm 2020 trờn cỏc mt: quy hoch tng th phỏt trin kinh t, ngun vn, th trng, ngun nhõn lc, ng dng khoa hc cụng ngh v bo v mụi trng Keywords: Chuyn dch c cu; C cu ngnh kinh t; Mụ hỡnh kinh t; Tha Thiờn- Hu Content Phần mở đầu 1 - Sự cần thiết của đề tài Kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị tr-ờng của nhiều n-ớc trên thế giới và thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới (1986 - 2007) cho thấy giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ biện chứng; và đối với n-ớc ta hiện nay, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn kết hết sức chặt chẽ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là một trong những vấn đề mang tính cơ bản về ph-ơng diện lý luận và cũng rất thiết yếu về ph-ơng diện thực tiễn. Cho đến nay, ở n-ớc ta vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận và phân tích theo nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, đây là một vấn đề có nội dung phức tạp xét cả về mặt lí luận và thực tiễn, trong đó có nhiều khía cạnh ch-a đ-ợc làm sáng tỏ. Và nếu nhìn sâu hơn vào từng địa bàn, thì một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu - đó là xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện cụ thể của một tỉnh. Thừa Thiên - Huế là một tỉnh miền Trung, có điều kiện khí hậu khá phức tạp, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ng-ời thấp, việc phát triển kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn so với các địa ph-ơng khác trong n-ớc. Lợi thế nổi bật của Thừa Thiên - Huế thể hiện ở chỗ có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và phát triển công nghiệp chế biến. Song, điều đáng nói là sau 20 năm đổi mới, Thừa Thiên - Huế vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất miền Trung. Tr-ớc tình hình đó có nhiều vấn đ-ợc đặt ra: Xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế có gì khác biệt so với các địa ph-ơng khác? Những nét đặc thù đó là gì và làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế, phù hợp với đặc điểm của địa ph-ơng, xu h-ớng phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế.v.v? Cho đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nh- định h-ớng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách hệ thống. Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế để thực hiện luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2 - Tình hình nghiên cứu ở n-ớc ngoài, lý thuyết cơ cấu kinh tế đ-ợc khởi x-ớng từ những năm 50 của thế kỷ XX, nh-ng mãi tới những năm 70 mới trở thành đối t-ợng nghiên cứu quan trọng đối với các nhà kinh tế học và cũng đ-ợc giới chính khách ở các n-ớc ph-ơng Tây có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển quan tâm. ở Việt Nam, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa là giải pháp thực hiện, vừa là bộ phận chủ yếu cấu thành chiến l-ợc phát triển đất n-ớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một đòi hỏi tất yếu nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại và phát triển bền vững. Gắn với chủ đề lớn này, ở n-ớc ta trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu nh-: - Tác động kinh tế của Nhà n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n-ớc ta hiện nay, Nguyễn Cúc (Chủ biên) - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1994; - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, tập thể tác giả (Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên, Bùi Tất Thắng, Phí Mạnh Hồng, Nguyễn Kế Tuấn), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội - 1996; - Những nhân tố ảnh h-ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá ở Việt Nam, Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nôi - 1997; - Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo h-ớng phát triển có trọng điểm ở Việt Nam, Ngô Doãn Vịnh và Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998; - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999); - Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2003; - Yêu cầu và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t- trong thời gian tới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến l-ợc phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu t-), Chủ nhiệm đề tài: TS L-u Bích Hồ, 5/2003; - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2006); v.v Những công trình nói trên có giá trị tham khảo rất bổ ích cho đề tài của luận văn; tuy nhiên, trong số đó ch-a có công trình nào tập trung nghiên cứu sâu và hệ thống về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. 3 - Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong mối quan hệ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua; làm rõ những nhân tố ảnh h-ởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa ph-ơng này; - Đề xuất định h-ớng, mục tiêu và giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở giai đoạn 2006 - 2010. 4 - Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 - Đối t-ợng nghiên cứu Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thừa Thiên - Huế làm đối t-ợng nghiên cứu. 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế trong khoảng 10 năm gần đây; đề xuất định h-ớng và các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa ph-ơng này theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 2006 - 2010. 5 - Ph-ơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn áp dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh, logic và lịch sử, khảo sát thực tế; đồng thời sử dụng số liệu thống kê của Trung -ơng và địa ph-ơng; tham khảo, chắt lọc các kết quả nghiên cứu đã có về cơ cấu ngành kinh tế . 6 - Dự kiến về những đóng góp mới của luận văn - Góp phần làm rõ hơn khái niệm, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; b-ớc đầu tổng kết một số kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh, thành phố trong n-ớc về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong quá trình đổi mới. - Đề xuất ph-ơng h-ớng và các giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế. 7 - Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua Ch-ơng 3: Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1 - Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phản ánh tính chất, trình độ, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong của một nền kinh tế - theo đó, nền kinh tế đ-ợc coi là một hệ thống có tính lịch sử trong một giai đoạn nhất định. Đó là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu không chỉ về số l-ợng và tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành - biểu hiện sự tăng tr-ởng của hệ thống mà còn là những mối quan hệ cơ cấu về chất giữa các yếu tố - biểu hiện sự phát triển của hệ thống. 1.1.1.2 - Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể hợp thành các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong mối quan hệ hữu cơ, t-ơng tác lẫn nhau cả về số l-ợng và chất l-ợng trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp của các ngành, hợp thành t-ơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân. 1.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu và quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự biến đổi, vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, t-ơng quan tỷ lệ và mối quan hệ, t-ơng tác giữa chúng theo thời gian d-ới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội của đất n-ớc và quốc tế nhất định. 1.1.3 - Những chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Có thể phân loại chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành hợp lý theo lĩnh vực hoạt động (chia thành chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu xã hội) hoặc theo khả năng l-ợng hoá (chia thành chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định l-ợng) để xem xét. a. Theo lĩnh vực hoạt động - Các chỉ tiêu kinh tế - Các chỉ tiêu xã hội b. Theo khả năng l-ợng hoá - Về mặt định tính - Về mặt định l-ợng 1.2 - Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.1 - Những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.1.1 - Các nhân tố cung - cầu (đầu vào và đầu ra của sản xuất trong nền kinh tế thị tr-ờng) 1.2.1.2 - Lao động và vốn nhân lực 1.2.1.3- Khoa học và công nghệ 1.2.1.4 - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n-ớc 1.2.1.5- Yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên 1.2.1.6. Mức độ liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 - Khái quát về một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.2.1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển 1.2.2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá kiểu kế hoạch hoá tập trung 1.2.2.3 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu 1.2.2.4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá h-ớng xuất khẩu 1.3 - Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và một số vấn đề rút ra đối với Thừa thiên - huế 1.3.1 - Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong n-ớc 1.3.2 - Một số vấn đề có giá trị tham khảo đối với tỉnh Thừa Thiên - Huế Ch-ơng 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua 2.1 - Những lợi thế, bất lợi thế của Thừa Thiên - Huế và ảnh h-ởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2.1.1 - c im kinh t - xó hi v nh hng n chuyn dch c cu ngnh kinh t 2.1.2 - Tim nng v nhng li th ca Tha Thiờn - Hu trong phỏt trin v chuyn dch c cu kinh t 2.1.2.1 - Tim nng khoỏng sn 2.1.2.2 - Tim nng v t 1.2.2.3 - Tim nng v rng 1.2.2.4 - Tim nng bin v m phỏ 1.2.2.5 - Tim nng du lch 2.1.3 - Nhng khú khn ch yu cú nh hng n chuyn dch c cu ngnh kinh t ca Tha Thiờn - Hu 2.2 - chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thừa thiên - huế những năm gần đây và các tác động chính 2.2.1 - Đánh giá thực trạng trên một số bình diện cơ bản 2.2.1.1 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế Bảng 2.2: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (đơn vị: %) Tiêu chí và lĩnh vực 1990 1995 2000 2005 Tăng (+); Giảm (-) Tổng GDP 100 100 100 100 1995 so 1990 2000 so 1995 2005 so 2000 - Công nghiệp - xây dựng 19,7 26,4 30,9 35,9 +6,1 +4,5 +5,0 - Nông - lâm - ng- 44,2 30,5 24,1 21,0 -13,7 -6,4 -3,9 - Dịch vụ 36,1 43,1 45,0 43,1 +7,0 +1,9 -1,9 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng tỷ trọng trong GDP từ 19,7% (năm 1990) lên 30,9% (năm 2000) và 35,9% (năm 2005), ngành dịch vụ tăng t-ơng ứng từ 36,1% lên 43,1%; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ng- nghiệp giảm nhanh, từ 44,2% (năm 1990) xuống 24,1% (năm 2000) và 21% (năm 2005) nh-ng vẫn đạt mức tăng tr-ởng cao trong điều kiện sản xuất có nhiều khó khăn, nhờ chuyển đổi mạnh cơ cấu nội bộ ngành theo h-ớng khai thác tiềm năng thế mạnh, và đây cũng là thành tựu hết sức quan trọng. 2.2.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành sản xuất a - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 2006 Năm Tổng GO (tr,đ) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản GO (tr,đ) Cơ cấu (%) (*) GO (tr,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tr,đ) Cơ cấu (%)(*) 1996 855495 640622 74,88 93430 10,92 121443 14,20 1997 892827 677054 75,83 83902 9,40 131871 14,77 1998 924198 707134 76,51 79199 8,57 137865 14,92 1999 946009 703933 74,41 87620 9,26 154456 16,33 2000 103564 9 731457 70,63 108386 10,47 195806 18,91 2001 116482 8 786634 67,53 105736 9,08 272458 23,39 2002 124001 8 808247 65,18 101538 8,19 330233 26,63 2003 136514 843325 61,78 108472 7,95 413345 30,28 2 2004 142596 8 869625 60,98 110823 7,77 445520 31,24 2005 155322 4 909143 58,53 110936 7,14 533145 34,33 2006 161498 7 920415 56,99 116059 7,19 578513 35,82 00/96 (+/-)(**) 1,05 1,03 -4,26 1,04 -0,46 1,13 4,71 06/00 (+/-)(**) 1,08 1,04 -13,64 1,01 -3,28 1,20 16,91 Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006 (*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994). (**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần) Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 - 2006 đã có sự chuyển dịch với tốc độ khá nhanh giữa hai ngành nông nghiệp và thủy sản. Tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành của ngành nông nghiệp đã giảm từ 74,88% năm 1996 còn 70,63% năm 2000 (giảm 4,26%) và 56,99% năm 2006 (giảm 13,64%), mặc dù nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng tr-ởng 14,18% trong giai đoạn 1996 - 2000 và 25,83% vào giai đoạn 2000 - 2006. Ng-ợc lại, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu nhóm ngành đã tăng lên từ 14,20% năm 1996 lên 18,91% năm 2000 (tăng 4,71%) và 35,82% năm 2006 (tăng 16,91%) nhờ vào tốc độ tăng tr-ởng đạt đ-ợc rất cao của ngành này (61,23% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 95,45% ở giai đoạn 2000 - 2006). Riêng đối với ngành lâm nghiệp, tỷ trọng của ngành này trong giá trị sản xuất của nhóm ngành dao động trong khoảng 7- 11%, và có xu h-ớng giảm nhẹ (0,44% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 3,28% ở giai đoạn 2000 - 2006). * Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 - 2006 Năm Tổng GO (tỷ,đ) Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ TT, chăn nuôi GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) 1996 640,5 454,5 70,96 145,8 22,76 40,2 6,28 1997 676,9 485,5 71,73 149,4 22,07 42,0 6,20 1998 706,9 512,6 72,51 150,7 21,32 43,6 6,17 1999 703,8 490,6 69,71 163,5 23,23 49,7 7,06 2000 731,3 480,1 65,65 199,8 27,32 51,4 7,03 2001 786,4 496,6 63,15 237,2 30,16 52,6 6,69 2002 808,1 513,7 63,57 240,1 29,71 54,3 6,72 2003 843,3 547,7 64,95 240,9 28,57 54,7 6,49 2004 869,6 581,2 66,83 232,3 26,71 56,1 6,46 2005 909,1 615,6 67,72 234,6 25,81 58,9 6,48 2006 920,4 621,0 67,47 245,0 26,62 54,4 5,91 00/96 (+/-)(**) 1,03 1,01 -5,31 1,08 4,56 1,06 0,75 06/00 (+/-)(**) 1,05 1,05 1,82 1,04 -0,70 1,01 -1,12 Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006 (*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994). (**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần) Từ các số liệu ở trên, có thể nhận thấy trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chủ yếu, chiếm tỷ trọng 70,96% (năm 1996) trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Mặc dù, tỷ trọng của ngành này đã có xu h-ớng giảm ở thời kỳ 1996 - 2006, nh-ng tốc độ giảm chậm (7,81%), vẫn còn chiếm tới 67,47% vào năm 2006. Chăn nuôi là ngành có điều kiện phát triển thuận lợi hơn nh-ng chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn là 22,77% (năm 1996) có xu h-ớng tăng lên nh-ng chỉ đạt 26,62% (năm 2006). Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, dao động trong khoảng trên d-ới 7%. Rõ ràng cơ cấu đó là không phù hợp với những điều kiện sản xuất của Thừa Thiên - Huế. * Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành lâm nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 2006 Năm Tổng GO (tỷ,đ) Trồng và nuôi rừng Khai thác gỗ và lâm sản Dịch vụ lâm nghiệp GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%) (*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) 1996 93430 22050 23,60 67640 72,40 3740 4,00 1997 83902 21589 25,73 58264 69,44 4049 4,83 1998 79217 15447 19,50 59006 74,49 4764 6,01 1999 87619 14997 17,12 65405 74,65 7217 8,24 2000 108386 19812 18,28 75962 70,08 12612 11,64 2001 105736 16921 16,00 72160 68,25 16655 15,75 2002 101538 16729 16,48 69088 68,04 15721 15,48 2003 102746 16542 16,10 70102 68,23 16102 15,67 2004 104398 16221 15,54 70921 67,93 17256 16,53 2005 104065 16213 15,58 69596 66,88 18256 17,54 2006 104522 16523 15,81 68789 65,81 19210 18,38 00/96 (+/-)(**) 1,04 0,97 -5,32 1,03 -2,31 1,36 7,63 06/00 (+/-)(**) 0,99 0,96 -2,47 0,98 -4,27 1,09 6,74 Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006 (*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994). (**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần) Khai thác gỗ và lâm sản là hoạt động chủ yếu, đóng góp lớn nhất vào giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của hoạt động khai thác gỗ và lâm sản trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp chiếm 72,40% vào năm 1996 và 65,81% năm 2006. Mặc dầu tỷ trọng giảm nh-ng giá trị sản xuất của hoạt động này đang có xu h-ớng tăng. Hoạt động trồng và nuôi rừng mang lại những kết quả chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên, cả giá trị và tỷ trọng của nó đều có xu h-ớng giảm trong thời gian qua. Hoạt động trồng và nuôi rừng tạo ra hơn 22.000 triệu đồng, chiếm 23,6% vào năm 1996, nh-ng con số này đã giảm xuống còn 16.523 triệu đồng, chiếm 15,81% vào năm 2006. Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp tạo ra một l-ợng giá trị không lớn, tuy nhiên, mức đóng góp của hoạt động này đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ này. Tỷ trọng giá trị của hoạt động này đã tăng lên hơn 11% (từ 4% vào năm 1996 lên 18,38% vào năm 2002). * Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -2006 Năm Tổng GO (tr,đ) Nuôi trồng thuỷ sản Đánh bắt thuỷ sản Dịch vụ thuỷ sản GO (tr,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tr,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tr,đ) Cơ cấu (%)(*) 1996 121497 19393 15,96 100498 82,72 1606 1,32 [...]... Sở Kế hoạch và Đầu r- Thừa Thiên - Huế (2004), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học; Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học: Điều tra đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ở các đơn vị sản xuất công nghiệp trọng điểm tỉnh Thừa Thiên - Huế; - Những vấn đề cơ bản về cơ sở khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Hội thảo khoa học chuyển dịch cơ. .. Thống kê 1998, Huế 1999; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1999, Huế 2000; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2000, Huế 2001; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2001, Huế 2002; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2002, Huế 2003; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2003, Huế 2004; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám... trong cơ cấu kinh tế của một tỉnh Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế với nội dung cốt lõi là đẩy mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ, ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu, các yếu tố, các ngành, các lĩnh vực có tác dụng đảm bảo cho nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh, phát triển bền vững đạt hiệu quả cao và hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế. .. Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong giai đoạn 2006 2010 và tầm nhìn đến 2020 Formatted: Font: (Default) Arial, 12 pt, Font color: Text 1, Condensed by 0.5 pt 3.1 - Kiến nghị về định h-ớng chung trong chuyển dịch cơ cấu ngành Formatted: Font: 12 pt, Font color: Text 1, Condensed by 0.5 pt kinh tế ở Thừa Thiên - Huế từ nay đến năm 2020 3.1.1 - Những... Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006); - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006); - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1996, Huế 1997; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1997, Huế 1998; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, ... nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế 3.3.1 - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên - Huế 3.3.2 - Khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả đầu t- vốn 3.3.3 - Giải pháp về thị tr-ờng 3.3.4 - Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 3.3.5 - Phát triển, ứng dụng khoá học công nghệ và bảo vệ môi tr-ờng Kết Luận Cơ cấu kinh tế theo ngành giữ vai... quả cao và hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tích cực đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Kết quả nghiên cứu về thực trạng cơ cấu ngành trong thời kỳ 1996 - 2006, cơ cấu kinh tế ở Thừa Thiên - Huế đã đ-ợc chuyển dịch tích cực theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với những... thống ở khu vực nông thôn ở tất cả xã có làng nghề trên cơ sở bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhất là làng nghề truyền thống và làng nghề phục vụ xuất khẩu (5) - Chuyển dịch và nâng cao chất l-ợng cơ cấu ngành du lịch, dịch vụ Cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ sẽ chuyển dịch theo định h-ớng cơ bản sau: Thứ nhất: Phát triển du lịch toàn diện và trở thành ngành kinh tế. .. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999); - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Lê Du Phong,, Nguyễn Thành Độ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999; - Những điển hình chuyển đổi cơ cấu kinh. .. cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế là: (1) Giải pháp về thị tr-ờng, là giải pháp quan trọng nhất nhằm mở rộng thị trường, xây dựng một cơ cấu kinh tế mở hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới (2) Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển - xã hội để có định h-ớng vững chắc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế (3) Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, phân bổ vốn đầu t- cho các ngành theo h-ớng . Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1 - Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế. kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong quá trình đổi mới. - Đề xuất ph-ơng h-ớng và các giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế. 7 - Kết cấu. nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế. v.v? Cho đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nh- định h-ớng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan