Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả trung tâm kinh doanh – ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam – VIBank

92 217 2
Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả trung tâm kinh doanh – ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam – VIBank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS Vũ Duy Hào MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU  !"#$% &'()$*&&)+,-./ 0(1$2/134$& 516&)789% $:";<;:"<<=$&)>! ?"":<6&%@.&A=.&B= C&D8=.&E&=-FGH.&GHI/ D.JJ*KL+,-/1()$ <:;:"<" GMN)O$(16&)J*=K'J@6&&) PQK=@<R!ST:""UKK V1=$&WXYS<LZU 516&)&'()$[\ ](1@'(^_*&'@2 S1>R"#U C&V=`M)(](40&a%SZb#UQ&910 \0JV6&^9c@SZO#U <! >dd ?< C+eCXfgChijgDkdldimn+g+doBpnq+rCfdCXsgCEG5d+imn+t gE+qgC+uvgGfdwB+xyskCzdoCnGtd-n5 ?< : <56&0C&.({.C>@T*y&%1t d-( ?< 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cuả Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Quốc tế Việt Nam – VIBank 31 Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng Thương mại TMCP: Thương mại cổ phần DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ TDNH: Tín dụng ngân hàng TTKD: Trung tâm kinh doanh CIC: Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) LDR: Lưu động ròng TSBD: Tài sản bảo đảm NHNN: Ngân hàng Nhà nước NH: Ngân hàng HSBC: Hongkong and Shanghai Banking Corporation POS: (Point of Sale ) máy chấp nhận thanh toán thẻ Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS Vũ Duy Hào DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH  !"#$% &'()$*&&)+,-./ 0(1$2/134$& 516&)789% $:";<;:"<<=$&)>! ?"":<6&%@.&A=.&B= C&D8=.&E&=-FGH.&GHI/ D.JJ*KL+,-/1()$ <:;:"<" GMN)O$(16&)J*=K'J@6&&) PQK=@<R!ST:""UKK V1=$&WXYS<LZU 516&)&'()$[\ ](1@'(^_*&'@2 S1>R"#U C&V=`M)(](40&a%SZb#UQ&910 \0JV6&^9c@SZO#U <! >dd ?< C+eCXfgChijgDkdldimn+g+doBpnq+rCfdCXsgCEG5d+imn+t gE+qgC+uvgGfdwB+xyskCzdoCnGtd-n5 ?< : <56&0C&.({.C>@T*y&%1t d-( ?< 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cuả Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Quốc tế Việt Nam – VIBank 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 - Kết quả huy động vốn cuả TTKD – Hội sở chính – VIB Error: Reference source not found Bảng 2.3 - Cơ cấu huy động vốn cuả TTKD – Hội sở chính – VIB Error: Reference source not found Bảng 2.4 : Tình hình sử dụng vốn tại TTKD - VIB Error: Reference source not found Bảng 2.5: Chất lượng tín dụng tại TTKD 2010 – 2011 .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Số lượng các DNVVN Error: Reference source not found Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Bảng 2.8 : Dư nợ cho vay đối với DNVVN Error: Reference source not found Bảng 2.10 : Dư nợ DNVVN theo cơ cấu thời hạn Error: Reference source not found Bảng 2.12 : Dư nợ DNVVN theo cơ cấu ngành kinh tế Error: Reference source not found Bảng 2.14 : Dư nợ DNVVN theo tiêu chuẩn chất lượng Error: Reference source not found Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng Thương mại là một tổ chức gắn chặt với nên kinh tế thị trường, là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng cuả nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán… Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng . Quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, là nguồn sinh lợi chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển cuả ngân hàng. Do đó việc đi tìm kiếm nguồn khách hàng mới, mở rộng quan hệ tín dụng với những khách hàng tiềm năng là một trong những việc làm cần thiết. . Mà theo xu thế kinh tế hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang phát triển ở mức lạc quan thứ nhì thế giới – theo kết quả khảo sát cuả HSBC công bố vào 20/1/2011 với sự tham gia cuả hơn 6.300 doanh nghiệp từ 21 quốc gia tại châu Á, châu Phi, Trung Đông, châu Âu, Bắc Mỹ và châu Mỹ Latinh. Kết quả cuộc khảo sát cũng cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh ra thị trường toàn cầu một cách mạnh mẽ (chiếm hơn 50%). Tuy nhiên, họ gặp phải khó khăn về nguồn vốn (49%) và những hiểu biết về các vấn đề liên quan tới giao dịch bằng ngoại tệ (48%). Vì thế chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề nổi cộm cuả khá nhiều ngân hàng trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam – VIB, nếu đối tượng khách hàng này được quan tâm đúng mức và biết khai thác thì sẽ là đối tượng rất tiềm năng đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 1 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Nhận thức rõ tầm quan trọng cuả công tác mở rộng tín dụng trong hoạt động cuả Ngân hàng, với những kiến thức đã được học và qua thời gian thực tế tại Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank, em đã chọn đề tài “Mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank” làm chuyên đề tốt nghiệp cuả mình. Nội dung chính cuả chuyên đề đi sâu vào các phương thức mở rộng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng, Thực trạng về mở rộng quan hệ tín dụng tại Trung tâm kinh doanh - ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam, trên cơ sở các số liệu cuả ngân hàng từ năm 2009 đến 2011, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị. Chuyên đề gồm 3 chương không kể Lời nói đầu và Kết luận: Chương I: Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả các ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank. ( Từ năm 2009 - 2011) Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank. Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Anh Nguyễn Xuân Dũng – Giám đốc Trung tâm kinh doanh – VIBank Anh Nguyễn Mạnh Hùng – Phó Giám đốc Trung tâm kinh doanh – VIBank Anh Vũ Văn Phúc – Phó Giám đốc Trung tâm kinh doanh - VIBank Chị Nguyễn Thị Thanh Hương – Giao Dịch Viên Chính ( người trực tiếp Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 2 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào hướng dẫn )cùng tất cả các anh chị thuộc Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank 38 Đào Tấn đã tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình trong quá trình em thực tập tại ngân hàng. Em xin cảm ơn các giảng viên Khoa Ngân hàng – Tài chính nói riêng và giảng viên Trường Đại học kinh tế Quốc dân nói chung, đã đào tạo, trang bị đầy đủ kiến thức để em có thể hoàn thành khóa học. Sau cùng em xin cảm ơn PGS.TS Vũ Duy Hào – Giảng viên hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô và bạn đọc. Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 3 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Chương I TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vai trò Doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN) trong nền kinh tế 1.1.1 Khái niệm và phân loại Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật cuả Việt Nam cho rằng khái niệm DNVVN và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ, cực nhỏ là trung tâm cuả nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển cuả khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về DNVVN, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số công nhân, vốn đăng kí, doanh thu… Cách tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau. Ở Việt Nam để giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào, công văn số 681/CP-KTN đã ban hành ngày 20-6-1998 theo đó DNVVN là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng. Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ, cực nhỏ. Ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 cuả Chính phủ. Nghị định 56/2009/NĐ-CP đã đưa ra định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán cuả doanh Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 4 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau: Quy mô khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người 1.1.2 Vai trò cuả Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 1.1.2.1.Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp Các DNVVN rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệm vốn do đó chúng được công nhận là phương tiện để giải quyết thất nghiệp hiệu quả. Do đặc tính phân bố rải rác cuả chúng, các doanh nghiệp loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghề thấp. Nhờ vậy, chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng người chuyển về thành phố tìm việc làm. Do tính linh hoạt, uyển chuyển gọn nhẹ nên các DNVVN dễ thích ứng Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 5 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào với các thay đổi cuả thị trường trong khi các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vì cấp quản lý bất tài mà bởi vì doanh nghiệp lớn thì khó xoay trở nhanh. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cung lớn hơn cầu. Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với thay đổi cuả thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động. 1.1.2.2.Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất lượng, số lượng và chủng loại Các công ty, DNVVN thu hút một lượng lớn lao động và tài nguyên cuả xã hội để sản xuất ra hàng hoá. Để có thêm sức cạnh tranh trực tiếp với các công ty và tập đoàn lớn, hàng hoá cuả họ nói chung thiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn. Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trường nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ. 1.1.2.3. Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để tiện đường vùng vẫy. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ trong việc thử sức cuả mình. Bên cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chung đều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên. Tập đoàn Microsoft cuả tỷ phú Bill Gates cũng do ông ta xây dựng dần lên vào lúc 20 tuổi khi còn là một người chưa có nhiều tài sản, bỏ học đại học để mở doanh nghiệp riêng cuả mình. Chưa đầy 30 năm sau đó, Bill Gates trở thành người giàu nhất thế giới, là một điển hình cuả người làm giàu dựa vào năng lực cuả mình. Các công ty nhỏ là còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các công ty lớn, các nhân viên sẽ học được Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D 6 [...]... ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – VIBANK 2.1 Khái quát về Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cuả Trung tâm kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Quốc tế Việt Nam – VIBank Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB)... ngoài quốc doanh 1.2.2 Tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.2.2.1 Khái niệm mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể hiểu là việc tạo điều kiện cho vay vốn, nới lỏng các quy định về cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó tăng quy mô và doanh số cho vay cuả ngân hàng thương mại Quá trình cho vay được thực hiện thông... hàng và Ngân hàng thỏa thuận sẽ trả cả lãi và gốc một lần duy nhất * Trả nợ làm nhiều lần: Ngân hàng tính toán chia khoản nợ ra thành nhiều kỳ để khách hàng có thể dễ dàng trả nợ 1.2.1.2.7 Phân loại theo thành phần kinh tế Theo tiêu thức phân loại này tín dụng bao gồm 2 loại: - Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh - Tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 1.2.2 Tín dụng đối với. .. cũng có nghĩa quan hệ tín dụng là sự kết hợp cuả cả ba yếu tố: ngân hàng , khách hàng và sự tín nhiệm lẫn nhau, vì vậy để có thể mở rộng tín dụng đối với các DNVVN cũng cần thiết có sự kết hợp cuả cả ba yếu tố này, trong đố sự tín nhiệm là cầu nối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, là điều kiện để tín dụng tiếp tục tồn tại và mở rộng Doanh nghiệp tin ngân hàng sẽ cấp tín dụng với thủ tục đơn giản,... nhiên phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả cuả hoạt động cho vay Việc mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên cơ Phạm Tiến Đạt Lớp: TCDN 50D Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 16 sở về vốn, nguồn nhân lực và nhu cầu cuả khách hàng 1.2.2.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với một nền kinh tế, thì dù đó là một nước công nghiệp phát triển hay là nước... Australia) – Ngân hàng bán lẻ hàng đầu cuả Úc Ngoài ra VIB cũng giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng do các tổ chức uy tín trong nước và nước ngoài trao tặng như danh hiệu Thương hiệu mạnh Việt Nam, Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ được hài lòng nhất, Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc Đóng góp vào mạng lưới phát triển cuả Ngân hàng Quốc Tế, Trung tâm kinh doanh đã được thành lập và chính thức đi vào... các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh ra thị trường toàn cầu một cách mạnh mẽ (chiếm hơn 50%) Tuy nhiên, họ gặp phải khó khăn về nguồn vốn (49%) và những hiểu biết về các vấn đề liên quan tới giao dịch bằng ngoại tệ (48%)  Do đó các Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay là một thị trường tiềm năng đối với các Ngân hàng thương mại 1.2.3 Vai trò tín dụng đối với Doanh nghiệp. .. về hoạt động tín dụng cuả Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thức xã hội khác nhau Tín dụng là nghiệp vụ chính cơ bản nhất cuả NHTM chính vì vậy những vấn đề tín dụng đã được các nhà kinh tế tìm hiểu từ rất lâu Tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về tín dụng Tín dụng có thể... đảm bảo hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp Không những thế, mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN còn chịu ảnh hưởng cuả chu kỳ kinh tế Nếu trong giai đoạn suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh đình trệ, hoạt động tín dụng gặp khó khăn trên tất cả các mặt, chất lượng cho vay không bảo đảm, vốn sử dụng không hiệu quả hoặc việc trả nợ bị chây ỳ thì việc mở rộng tín dụng là không cần... vậy, việc mở rộng tín dụng đói với DNVVN là thực sự cần thiết để hoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển như nước ta 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.2.4.1.Chỉ tiêu về doanh số cho vay  Mức tăng số lượng khách hàng ∆M = M – Mn-1 Trong đó: ∆M: Mức tăng số lượng khách hàng M: Sống lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong . hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank. ( Từ năm 2009 - 2011) Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng Thương mại. Nam – VIBank, em đã chọn đề tài Mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank làm chuyên đề tốt nghiệp. đầu và Kết luận: Chương I: Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cuả các ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh – Ngân hàng

Ngày đăng: 24/08/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay đang phát triển theo hướng tích cực. 60% số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia cuộc khảo sát toàn cầu cuả HSBC mới đây tin tưởng nền kinh tế nước nhà sẽ tiếp tục tăng trưởng trong sáu tháng tới. Kết quả này vừa được công bố sáng 20/1/2011, với sự tham gia cuả hơn 6.300 doanh nghiệp từ 21 quốc gia tại châu Á, châu Phi, Trung Đông, châu Âu, Bắc Mỹ và châu Mỹ Latinh. Đây là lần thứ 7 HSBC tiến hành khảo sát và hoàn thành vào tháng 12/2010. Mặc dù giảm 8 điểm so với kết quả lần trước, mức độ lạc quan cuả các doanh nghiệp Việt Nam vẫn giữ ở mức tích cực, đạt 156 điểm (tổng thang điểm 200) đứng thứ hai trên thế giới, sau Ả Rập (174 điểm). Kết quả cuộc khảo sát cũng cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh ra thị trường toàn cầu một cách mạnh mẽ (chiếm hơn 50%). Tuy nhiên, họ gặp phải khó khăn về nguồn vốn (49%) và những hiểu biết về các vấn đề liên quan tới giao dịch bằng ngoại tệ (48%).

  • Chương II

  • THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – VIBANK

    • 2.1 Khái quát về Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam – VIBank

      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cuả Trung tâm kinh doanh - Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Quốc tế Việt Nam – VIBank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan