Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công

57 240 0
Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO: World Trade Organization) tạo ra một sân chơi mới cho thị trường tài chính tại Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng tài trợ cho các dự án đầu tư là một chính sách phù hợp để tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô đầu tư đòi hỏi phải có một hệ thống ngân hàng thích ứng để hỗ trợ - các doanh nghiệp yêu cầu cung cấp dịch vụ tài chính tốt hơn, các công ty đa quốc gia cũng muốn có các dịch vụ tài chính trong nước hỗ trợ cho vốn đầu tư của mình. Điều này thúc đẩy sự hình thành các chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam, cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng trong nước mở rộng quy mô và chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Nhưng tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng và áp dụng các chuẩn mực quốc tế mới là cách thức đưa các Ngân hàng thương mại trong nước hội nhập một cách thực chất và bền vững, có khả năng cạnh tranh cao với các Ngân hàng thương mại nước ngoài. Hiện nay, dự án đầu tư đang giữ một vị trí quan trọng và tham gia vào hầu hết các quan hệ kinh tế, trong đó có quan hệ tín dụng với các Ngân hàng thương mại. Đầu tư theo dự án là một trong những phương thức đầu tư được đánh giá là có hiệu quả nhất mà các nhà đầu tư trên thế giới đã tổng kết và coi đó là cách thức thực hiện chủ yếu khi quyết định đầu tư đối với mọi công trình. Đứng về phương diện Ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung cả hoạt động cho vay theo dự án nói riêng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó Ngân hàng luôn phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhưng an toàn. Đánh giá rủi ro dự án đầu tư giúp cho Ngân hàng phần nào dự báo được hiệu quả tài chính và tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tư tốt, có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và do đó hạn chế rủi ro cho vay sai lầm, gây hậu quả không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy hoạt động đánh giá rủi ro trước khi cho vay là một hoạt động vô cùng cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Qua quá trình thực tập và được thực tế tìm hiểu tình hình đánh giá rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Sông Công, em đã chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công” , với mục đích đánh giá những kết quả đã đạt được, xem xét những mặt hạn chế còn tồn tại và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Sông Công trong thời gian tới .

Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn SVTH: Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn SVTH: Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế. CPI (Consumer Price Index):Chỉ số giá tiêu dùng . CTPP: HĐBĐ: Hợp đồng bảo đảm. HĐKT: Hợp đồng kinh tế. HĐTD: Hợp đồng tín dụng. KHCN: Khách hàng cá nhân. KHDN: Khách hàng doanh nghiệp. KTGD: Kế toán giao dịch. KT&TM: Kỹ thuật và thương mại. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. NHTM: Ngân hàng Thương mại. NHTMCPCT: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương. QLRR: Quản lý rủi ro. TCHC:Tổ chức hành chính. TCKT: Tổ chức kinh tế. TCTD: Tổ chức tín dụng. TMCP: Thương mại cổ phần. TSCĐ: Tài sản cố định. TTKQ: Tiền tệ kho quỹ. TTUT: Tài trợ ủy thác. NPV (Net Present Value): Giá trị hiện tại ròng. IRR (Internal Rate of Return): Suất thu lợi nội tại. SVTH: Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Công 22 Bảng 2.2 Hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh Sông Công 25 Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 31 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp thông tin tài chính doanh nghiệp 32 Bảng 2.5 Các hợp đồng của Công ty cổ phần công nghệ cao Sao Xanh 35 Bảng 2.6 Công suất sản xuất của Công ty cổ phần công nghệ cao Sao Xanh 35 Bảng 2.7 Tình hình cho vay theo dự án đầu tư 39 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Sông Công 6 Biểu đồ 2.1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 24 SVTH: Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO: World Trade Organization) tạo ra một sân chơi mới cho thị trường tài chính tại Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng tài trợ cho các dự án đầu tư là một chính sách phù hợp để tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô đầu tư đòi hỏi phải có một hệ thống ngân hàng thích ứng để hỗ trợ - các doanh nghiệp yêu cầu cung cấp dịch vụ tài chính tốt hơn, các công ty đa quốc gia cũng muốn có các dịch vụ tài chính trong nước hỗ trợ cho vốn đầu tư của mình. Điều này thúc đẩy sự hình thành các chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam, cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng trong nước mở rộng quy mô và chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Nhưng tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng và áp dụng các chuẩn mực quốc tế mới là cách thức đưa các Ngân hàng thương mại trong nước hội nhập một cách thực chất và bền vững, có khả năng cạnh tranh cao với các Ngân hàng thương mại nước ngoài. Hiện nay, dự án đầu tư đang giữ một vị trí quan trọng và tham gia vào hầu hết các quan hệ kinh tế, trong đó có quan hệ tín dụng với các Ngân hàng thương mại. Đầu tư theo dự án là một trong những phương thức đầu tư được đánh giá là có hiệu quả nhất mà các nhà đầu tư trên thế giới đã tổng kết và coi đó là cách thức thực hiện chủ yếu khi quyết định đầu tư đối với mọi công trình. Đứng về phương diện Ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung cả hoạt động cho vay theo dự án nói riêng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó Ngân hàng luôn phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhưng an toàn. Đánh giá rủi ro dự án đầu tư giúp cho Ngân hàng phần nào dự báo được hiệu quả tài chính và tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tư tốt, có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và do đó hạn chế rủi ro cho vay sai lầm, gây hậu quả không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy hoạt động đánh giá rủi ro trước khi cho vay là một hoạt động vô cùng cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Qua quá trình thực tập và được thực tế tìm hiểu tình hình đánh giá rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Sông Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 1 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn Công, em đã chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công” , với mục đích đánh giá những kết quả đã đạt được, xem xét những mặt hạn chế còn tồn tại và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Sông Công trong thời gian tới . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xem xét một cách tổng quát một cách có hệ thống nghiệp vụ quản lý rủi ro trước khi cho vay đối với các dự án đầu tư trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công. Cùng với đó, đề tài đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần tích cực trong việc quản lý rủi ro về cho vay các dự án đầu tư trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần công thương việt Nam – chi nhánh Sông Công. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ quản lý rủi ro trong cho vay theo dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những vấn đề rủi ro trước khi cho vay đối với các dự án đầu tư trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Sông Công. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phù hợp với nội dung và mục đích của đề tài, phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu làm báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm phương pháp so sánh, phân tích thông qua việc thu thập số liệu, tài liệu về nghiệp vụ quản lý rủi ro trước khi cho vay các dự án đầu tư tại phòng Quản lý rủi ro của Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Sông Công. Từ đó đưa ra những đánh giá , nhận xét và giải pháp nâng cao chất lượng về việc đánh giá rủi ro trước khi cho vay các dự án đầu tư tại chi nhánh. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo gồm ba chương: Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại. Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 2 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn Chương 2 Thực trạng công tác thẩm định rủi ro trong cho vay theo dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Công. Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay theo dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Công. Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 3 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO THẨM ĐỊNH RỦI RO TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTM 1.1. Vài nét cơ bản về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Công . 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sông Công là thị xã trẻ của tỉnh Thái Nguyên, với hơn 50 ngàn dân sinh sống, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường Quốc lộ 3 và tuyến đường sắt Hà Nội-Thái Nguyên, chính là cửa ngõ của tỉnh Thái Nguyên với thủ đô Hà Nội. Thị xã Sông Công là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi ôn hoà, có tiềm năng lớn về sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương mại dịch vụ. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Sông Công được thành lập năm 1988, (Tiền thân là Ngân hàng Thương mại Nhà nước thị xã Sông Công được thành lập năm 1985 cùng với sự ra đời của thị xã). Ngày 01/7/2006, chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Sông Công được nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Chi nhánh là ngân hàng hoạt động đầu tiên trên địa bàn thị xã, có nhiều khả năng về huy động vốn cũng như đầu tư cho vay, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Các chỉ tiêu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Để tạo tiền đề cho cả hệ thống NHCT trước thềm hội nhập. Những năm gần đây NHCT Việt Nam đã có những bước đột phá trên nhiều lĩnh vực, cả về mô hình tổ chức, về chất lượng kinh doanh và những thay đổi lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm đưa NHCT trở thành Ngân hàng hiện đại. Tháng 7 năm 2009 NHCT Việt Nam chính thức trở thành một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. -Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần -Cơ quan chủ quản: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. +Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Sông Công (tên gọi tắt là NHCT Sông Công). +Một số số liệu cơ bản về vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: *Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Trên 36 nghìn tỷ Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 4 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn đồng *Số lượng lao động toàn hệ thống: 19 nghìn người. *Chi nhánh NHCT Sông Công: +Vốn huy động đến 31.12.2012: 940 tỷ đồng +Vốn đầu tư đến 31.12.2012: 1080 tỷ đồng +Lao động: 82 người (71 cán bộ nhân viên và 11 lao động hợp đồng khoán gọn). +Giám đốc chi nhánh : Chu Thị Thái 1.1.2. Bộ máy điều hành và chức năng của các phòng ban . a, Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Sông Công: Gồm 10 phòng, trong đó có 6 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch loại I và 3 phòng giao dịch loại II. * Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHTMCPCT Sông Công: P1 -Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: 1trưởng phòng, 2 phó phòng, 6 nhân viên. P2 -Phòng Khách hàng Cá nhân : 1 trưởng phòng, 6 nhân viên. P3 -Phòng Kế toán giao dịch : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 11 nhân viên. P4 -Phòng Tổ chức hành chính: 1 trưởng phòng, 5 nhân viên. P5 -Phòng Quản lý rủi ro: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng , 5 nhân viên P6 -Phòng Tiền tệ kho quỹ: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 4 nhân viên. P7 -Phòng Giao dịch Ba Hàng: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5 nhân viên. P8 -Phòng Giao dịch Khu Công nghiệp Sông Công: 1 trưởng phòng, 1 nhân viên. P9 -Phòng Giao dịch Trung tâm Thương mại Phổ Yên: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 4 nhân viên. P10 -Phòng Giao dịch Phố Cò: 1 trưởng phòng, 1 nhân viên. Tất cả các phòng đều trực thuộc Ban giám đốc quản lý . Giám đốc phụ trách chung; chuyên trách Công tác tổ chức cán bộ, tín dụng, tài vụ, thi đua. Phó giám đốc 1 phụ trách kế toán, hành chính, các phòng giao dịch, điều hành cơ quan khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc 2 phụ trách Công tác Quản lý rủi ro, Kho quỹ, điều hành cơ quan khi giám đốc và PGĐ 1 đi vắng. Nguyễn Trần Tiến . BT5NH9 5 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH RỦI RO TRONG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG CÔNG 2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Công 2.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công 2.1.1.a Hoạt động huy động vốn Chi nhánh Sông Công. .. tốt trong công tác sử dụng vốn và cho vay 2.2 Thực trạng công tác thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Sông Công 2.2.1 Nội dung thẩm định rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương Sông Công a Kiểm tra sơ bộ về hồ sơ dự án  Kiểm tra về đối tư ng sử dụng vốn Ngân hàng muốn cung ứng nguồn vốn cho vay cho các dự án đúng đối tư ng,... mức độ rủi ro cũng khác nhau  Rủi ro trong cho vay Được phát sinh khi ngân hàng cho khách hàng vay mà không thu được gốc và lãi đúng hạn, hoặc chỉ thu được một phần gốc và lãi, hoặc không thu được cả gốc và lãi cho khoản vay đó Rủi ro trong cho vay của ngân hàng thương mại có thể dẫn đến tổn thất cho ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ tín dụng, rủi ro trong cho vay hàm chứa tỷ trọng lớn nhất trong. .. Với dự án, đó có phải là dự án cần thiết để đầu tư hay không? - Khi đầu tư có sinh được lợi nhuận không và có khả năng trả nợ như thế nào? Qua đó Ngân hàng đưa ra quyết định cho dự án vay vốn hoặc từ chối cấp vốn vay cho doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Sông Công luôn đi sâu khai thác, đánh giá, xem xét về phương án tài chính, khả năng trả nợ của dự án Kết quả thẩm định. .. nghề, điều đầu tiên cán bộ đánh giá rủi ro sẽ đối chi u đối tư ng sử dụng vốn theo dự án với các Nghị định , Nghị quyết của Chính Phủ, các Quyết định của Thủ tư ng Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCPCT Việt Nam Nếu dự án đủ tiêu chuẩn cho vay, thuộc dự án được ưu tiên phát triển thì cán bộ đánh giá rủi ro sẽ báo cáo Giám đốc Chi nhánh và tiếp tục đánh giá rủi ro ở những... xung quanh  Rủi ro về kinh tế vĩ mô : - Rủi ro về tỷ giá hối đoái: có thể xảy ra đối với những dự án có hoạt động xuất nhập khẩu - Rủi ro về lạm phát - Rủi ro về lãi suất: biến động lãi suất luôn là vấn đề rất đáng quan tâm đối với mọi dự án đầu tư 1.5 Nội dung thẩm định rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng Thương mại Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên... hàng TMCP Công thương Sông Công a Giới thiệu dự án: - Tên dự án: Xây dựng nhà máy đúc công suất 3500 tấn/ năm - Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghệ cao SAO XANH - Trụ sở chính: Tổ 4, Phường Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm đầu tư: Khu A – Khu công nghiệp Sông Công – thị xã Sông Công – tỉnh Thái Nguyên - Nội dung đầu tư: Đầu tư xây dựng nhà máy - Hồ sơ khách hàng:  Hồ sơ... chất lượng thẩm định không tốt thì sẽ xảy ra hai trường hợp: Dự án tốt nhưng thẩm định là không tốt nên không đầu tư dẫn đến mất cơ hội hoặc dự án không tốt nhưng đánh giá tốt để quyết định đầu tư dẫn đến mất vốn 1.4 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.4.1 Phân loại rủi ro nói chung Có thể phân biệt rủi ro theo các tiêu thức sau:  Rủi ro chung và rủi ro riêng: - Rủi ro chung là rủi ro. .. nhất định Nguyễn Trần Tiến BT5NH9 14 Báo cáo tốt nghiệp Cao Đẳng GVHD: Đặng Đình Huấn 1.3.2 Khái niệm thẩm định rủi ro Thẩm định rủi ro là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro của một dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng - Chất lượng thẩm định rủi ro là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho. .. Rủi ro riêng là rủi ro gây hậu quả đến từng cá nhân, chủ thể riêng biệt  Rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần túy: - Rủi ro đầu cơ là rủi ro vừa gia tăng về lợi ích, vừa gia tăng về tổn thất - Rủi ro thuần túy là rủi ro chỉ gia tăng tổn thất mà không gia tăng lợi ích  Rủi ro động và rủi ro tĩnh: - Rủi ro động là những rủi ro liên quan đến sự luôn thay đổi, đặc biệt là trong nền kinh tế Đó là những rủi ro . cho vay theo dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Công. Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay theo dự án. nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công , với mục đích đánh giá những kết. nhằm góp phần tích cực trong việc quản lý rủi ro về cho vay các dự án đầu tư trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần công thương việt Nam – chi nhánh Sông Công. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan