Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội

63 448 1
Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt và khó khăn hơn. Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các công ty trong nước, mà khó khăn hơn là phải cạnh tranh với nhiều công ty nước ngoài có kinh nghiệm hơn trong kinh tế thị trường. Để có thể cạnh tranh thành công, việc đầu tư vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu. Mong muốn của NHCT là xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ LĐ xứng tầm đưa NHCTVN thành 1 trong 20 tập đoàn tài chính lớn ở châu Á vào năm 2015. Nhu cầu NNL trong lĩnh vực ngân hàng cũng như ở chi nhánh là rất lớn để đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng mổ rộng sản xuất kinh doanh. Nhưng nguồn cung LĐ trên thị trường lại chưa thật sự đảm bảo chất lượng.Vì vậy công tác đào tạo và phát triển NNL thực sự cần thiết và đặc biệt được coi trọng tại ngân hàng Công thương chi nhánh TP Hà Nội. Tuy nhiên, công tác này còn có thể bộc lộ 1 số nhược điểm như: quy trình thực hiện chưa được xây dựng cụ thể, chuyên nghiệp; ĐT chưa biến thành hoạt động thường xuyên , thu hút và trở thành tinh thần của tổ chức; lao động được đào tạo trở về chưa thực sự tạo ra những thay đổi và đóng góp lớn cho tổ chức. Những hạn chế này cần được nghiên cứu và hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đào tạo tại đơn vị. Vì những yêu cầu thực tế trên, tác giả xin chọn đề tài: :“Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội” nhằm phân tích và đưa ra giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo tại đây.

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC 1.1 Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3 29 2.3.1 Ưu điểm 42 2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 42 3.2.5 Nâng cao hiệu quả nội dung học tập vào công việc thực tế 53 Phan Thị Đài Trang –QT17B Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐT&PT NNL Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHCT Ngân hàng Công Thương NNL Nguồn nhân lực TĐT Trường đào tạo DN Doanh nghiệp TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại LĐ Lao động CBCNV Cán bộ công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin VTB Vietinbank TP Thành phố Phan Thị Đài Trang –QT17B Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG 1.1 Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3 29 2.3.1 Ưu điểm 42 2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 42 3.2.5 Nâng cao hiệu quả nội dung học tập vào công việc thực tế 53 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngânhàng Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội Error: Reference source not found Phan Thị Đài Trang –QT17B Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt và khó khăn hơn. Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các công ty trong nước, mà khó khăn hơn là phải cạnh tranh với nhiều công ty nước ngoài có kinh nghiệm hơn trong kinh tế thị trường. Để có thể cạnh tranh thành công, việc đầu tư vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu. Mong muốn của NHCT là xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ LĐ xứng tầm đưa NHCTVN thành 1 trong 20 tập đoàn tài chính lớn ở châu Á vào năm 2015. Nhu cầu NNL trong lĩnh vực ngân hàng cũng như ở chi nhánh là rất lớn để đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng mổ rộng sản xuất kinh doanh. Nhưng nguồn cung LĐ trên thị trường lại chưa thật sự đảm bảo chất lượng.Vì vậy công tác đào tạo và phát triển NNL thực sự cần thiết và đặc biệt được coi trọng tại ngân hàng Công thương chi nhánh TP Hà Nội. Tuy nhiên, công tác này còn có thể bộc lộ 1 số nhược điểm như: quy trình thực hiện chưa được xây dựng cụ thể, chuyên nghiệp; ĐT chưa biến thành hoạt động thường xuyên , thu hút và trở thành tinh thần của tổ chức; lao động được đào tạo trở về chưa thực sự tạo ra những thay đổi và đóng góp lớn cho tổ chức. Những hạn chế này cần được nghiên cứu và hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đào tạo tại đơn vị. Vì những yêu cầu thực tế trên, tác giả xin chọn đề tài: :“Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội” nhằm phân tích và đưa ra giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo tại đây. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo. Nghiên cứu, thiết kế/thực hiện chương trình đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo Phan Thị Đài Trang –QT17B 1 Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình đào tạo trong doanh nghiệp, chỉ ra nguyên nhân làm hạn chế quy trình đào tạo Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo tại NHCT chi nhánh TP Hà Nội 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ cán bộ công nhân viên trong NHCT chi nhánh TP Hà Nội, quy trình đào tạo và việc thực hiện các bước trong quy trình đào tạo tại NHCT. Phạm vi nghiên cứu Pham vi về thời gian: Quy trình đào tạo được xây dựng và thực hiện từ năm 2010 đến nay Phạm vi về không gian: Ngân hàng Công thương chi nhánh TP Hà Nội và các phòng giao dịch trực thuộc 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin: phương pháp quan sát, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu văn bản báo cáo của cơ quan về đào tạo  Phương pháp xử lý thông tin  Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng thông tin thu thập được để phân tích quy trình và việc thực hiện quy trình đào tạo tại NHCT chi nhánh TP Hà Nội. Từ đó rút ra kết luận hữu ích cho khoa học và thực tiễn.  Phương pháp so sánh, đánh giá 5. Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NNL tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển NNL tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội. CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Phan Thị Đài Trang –QT17B 2 Chuyên đề tốt nghiệp VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu như chưa thống nhất. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác nhau về NNL. Tuy nhiên,chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất: Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định. Xét theo nghĩa rộng, tức là xét trong toàn xã hội thì Nguồn nhân lực được thể hiện bởi số lượng và chất lượng dân số trong độ tuổi quy định và có khả năng lao động, đang tham gia hoạt động kinh tế. Số lượng Nguồn nhân lực được xác định bằng số người tham gia độ tuổi lao động theo quy định của từng quốc gia. Ở Việt Nam trong Điều 6-Bộ luật lao động quy định độ tuổi lao động là: Từ đủ 15 đến 60 tuổi đối với Nam, từ đủ 15 đến 55 tuổi đối với nữ. Về chất lượng của Nguồn nhân lực đó là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và sức khỏe của người lao động. Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, một tổ chức thì Nguồn nhân lực là toàn bộ những người tham gia hoạt động lao động trong tổ chức đó, về số lượng và chất lượng lao động trong tổ chức và hoạt động vì mục tiêu và lợi ích của tổ chức đó. 1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng NNL của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Phan Thị Đài Trang –QT17B 3 Chuyên đề tốt nghiệp Đào tạo: Là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện được chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Giáo dục: Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai; Có thể cho người đó chuyển tới công việc mới trong một thời gian thích hợp. Phát triển: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho các cá nhân những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức. Ba bộ phận hợp thành của Giáo dục – đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của con người. Vì vậy, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo dục và phát triển đã được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề. 1.1.3 Vai trò của công tác đào tạo và phát triển NNL Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những hoạt động quan trọng trong một tổ chức, có vai trò và ý nghĩa to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp và sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp những điều sau: Giúp cho các cá nhân nâng cao được năng suất lao động của mình và từ đó nâng cao năng suất lao động của cả doanh nghiệp, đồng thời cũng nâng cao được hiệu quả công việc của người lao động. Thực hiện được công tác đào tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế được đến mức tối đa tai nạn lao động, vì sau khi được đào tạo về thì người lao động hiểu biết hơn về máy móc nên tránh được những sự cố xảy ra trong quá trình làm việc của họ. Nâng cao được tính ổn định và năng động của tổ chức, đồng thời giảm bớt được sự giám sát của người lãnh đạo doanh nghiệp vì sau khi đi đào tạo Phan Thị Đài Trang –QT17B 4 Chuyên đề tốt nghiệp về thì người lao động có khả năng tự giác hơn trong sự thực hiện công việc. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn có tác dụng nâng cao và duy trì chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện áp dụng những tiến bộ kĩ thuật mới và những kiến thức về quản lý vào doanh nghiệp, và đặc biệt là tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đó là đối với doanh nghiệp, nhưng còn đối với mỗi cá nhân người lao động thì việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có tác dụng: - Thứ nhất, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp cho người lao động gắn bó hơn đối với tổ chức, - Thứ hai đó là tạo ra sự thích ứng giữa người lao động với công việc hiện tạo, đáp ứng nhu cầu muốn được nâng cao hiểu biết của người lao động, - Thứ ba đó là giúp cho người lao động có được cái nhìn mới, tư duy mới trong công việc và đây cũng là cơ sở để nâng cao sức sáng tạo của người lao động. Vì tất cả những vai trò và ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triền nguồn nhân lực đó nên mỗi doanh nghiệp cần thiết phải quan tâm nhiều hơn tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Phan Thị Đài Trang –QT17B 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo và phát triển NNL 1.2.1 Các nhân tố bên trong 1.2.1.1 Mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu sản xuất kinh doanh chi phối cả vận mệnh của toàn doanh nghiệp đó. Do đó công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng chịu tác động bởi mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn phát triển của mình thì doanh nghiệp đều có những mục tiêu sản xuất kinh doanh riêng làm cho công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp cũng thay đổi theo từng giai đoạn do đó mà công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng luôn thay đổi tùy theo xu thế phát triển của doanh nghiệp. Cụ thể là khi mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những thay đổi thì công tác đào tạo và phát triển của doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi để phù hợp với mô hình mới đó. Đối với bất kì một doanh nghiệp nào cũng có mục tiêu và chiến lược của riêng mình, sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào mục tiêu, chiến lược mà doanh nghiệp đặt ra từ đầu. Ví dụ đối với doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, để chiếm được thị phần lớn trên cả nước hay trên một vùng lãnh thổ nào đó về sản phẩm bánh kẹo của mình thì doanh nhiệp đó phải có mục tiêu phát triển sản phẩm cho năm hoạt động như thế nào về tất cả các mặt, từ khâu sản xuất đến khâu marketing sản phẩm bánh kẹo trên thị trường và từ đó có những chiến lược thực hiện như thế nào cho từng khâu. Và để mỗi khâu, mỗi giai đoạn thực hiện được một cách hoàn chỉnh và đạt được chất lượng cao nhất thì đòi hỏi trước hết là có một đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, lúc này công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lại quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là việc đạo tạo cho nhân viên những công nghệ mới về chất lượng sản phẩm, Phan Thị Đài Trang –QT17B 6 Chuyên đề tốt nghiệp như về cách đóng gói, mẫu mã bao bì của sản phẩm, ngoài ra còn đào tạo cả khâu phân phối sản phẩm đó trên thị trường như thế nào để đảm bảo được tốt nhất sản phẩm bánh kẹo của công ty đạt thị phần lớn nhất có thể. Tuy nhiên không chỉ đối với sản phẩm bánh kẹo, mà tất cả những sản phẩm khác trên thị trường nếu doanh nghiệp không có mục tiêu và chiến lược thực hiện ngay từ đầu thì sản phẩm đó khó mà thành công trong thị trường được. Và để thực hiện được mục tiêu chiến lược đó thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nỗ lực thực hiện trên tất cả các mặt trong đó có việc đào tạo cho tốt hơn đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. 1.2.1.2 Quan điểm và chính sách của doanh nghiệp về công tác đào tạo và phát triển. Quan điểm của doanh nghiệp về công tác đào tạo và phát triển phụ thuộc vào triết lý kinh doanh của doanh nhiệp, tức là quean điểm của người lãnh đạo tổ chức. Nếu lãnh đạo một doanh nghiệp quan tâm nhiều tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì họ quan tâm nhiều hơn tới sự thay đổi của công nghệ, thông tin mới về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, về tính năng mới của sản phẩm, và từ đó họ quan tâm tới hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được sự thay đổi đó. Định hướng đào tạo sẽ do phòng tổ chức soạn thảo và trình lãnh đạo duyệt, do đó mà ý kiến của lãnh đạo thực sự sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp mình Đi đôi với công tác đào tạo, doanh nghiệp sử dụng các chính sách khuyến khích sau đào tạo sẽ thu hút được đông đảo người lao động tham gia và hưởng ứng như: chính sách tạo cơ hội thăng tiến, chính sách về lương, thưởng, chính sách thuyên chuyển cán bộ Các chính sách đó có ảnh hưởng sâu rộng tới công tác đào tạo và phát Phan Thị Đài Trang –QT17B 7 [...]... NNL TẠI NHCT VIỆT NAM CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về NH Công thương chi nhánh TP Hà Nội (Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội) 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển VietinBank - Chi nhánh Tp Hà Nội, trước đây là Sở giao dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở tại số 10 Lê Lai, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Từ ngày 1/7/2009,Sở giao dịch I đổi tên thành NH Công Thương chi nhánh Thành phố Hà Nội theo quyết... doanh nghiệp Do đó công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải được quan tâm đúng mức để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.2.2 Các chủ chương chính sách của nhà nước đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Các chủ chương chính sách của nhà nước đã ảnh hưởng gián tiếp tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, cụ thể là nhà nước đã thực... của NHCT về ĐT&PT NNL Hiện nay NH Công Thương Việt Nam( VietinBank) là NHTM duy nhất tại Việt Nam có hệ thống Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của riêng ngân hàng VietinBank sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống trường đào tạo để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo trong nội bộ hệ thống, tăng cường kiến thức và khả năng cho đội ngũ cán bộ công nhân Phan Thị Đài Trang –QT17B Chuyên... cử đi đào tạo, cần phải đào tạo cho họ những gì và thực hiện ưu tiên đào tạo cho những người có trình độ và năng lực thấp Như vậy với việc phân tích nguồn nhân lực như trên thì đã thực hiện được một cách triệt để một bước trong quy trình đạo tạo nguồn nhân lực, đó là bước xác định nhu cầu đào tạo 1.2.1.5 Nguồn kinh phí phục vụ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nguồn kinh... khăn cho công tác đào tạo Và ngược lại nếu chi phí cho công tác đào tạo mà nhiều thì một mặt sẽ giúp cho tổ chức thực hiện tốt hơn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, nhưng một mặt cũng gây lãng phí về tài chính cho doanh nghiệp Do đó cần phải có những biện pháp thích hợp để tiết kiệm được tối đa chi phí cho doanh nghiệp trong việc sử dụng cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn. .. tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức Cụ thể là nếu quy mô của doanh Phan Thị Đài Trang –QT17B Chuyên đề tốt nghiệp 9 nghiệp càng lớn thì số lượng đào tạo cũng càng lớn, và đồng thời chi phí cho công tác đào tạo cũng phải lớn và đòi hỏi công tác tổ chức đào tạo cũng cần phải chặt chẽ để đảm bảo được số lượng đông nhân viên trong công ty đều được hưởng các chế độ đào tạo của công. .. ngân hàng là 30,06%, ngành khác 34,9%, cao học ngân hàng 1,35%, ngành khác 1,75%.Vì vậy nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn đang thiếu.Tốc độ tằng trưởng kinh doanh của NHCT chi nhánh TP Hà Nội là khá lớn với số lượng vốn huy động và dư nợ cho vay tín dụng tăng lên không ngừng, đồng thời NH liên tục mở thêm các chi nhánh và phòng giao dịch nên cầu về nhân lực rất lớn Công nghệ kĩ thuật: công nghệ trở thành... tính kinh phí đào tạo Chi phí đào tạo có tác dụng quyết định việc lựa chọn giáo viên, lựa chọn phương pháp đào tạo Chi phí cho đào tạo bao gồm: Chi phí cho việc đi học của nhân viên, chi phí cho việc thuê giáo viên, cho việc thuê địa điểm học, chi phí cho việc trả tiền lương cho nhân viên khi họ đi đào tạo mà không làm việc Hiện nay thường thì nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo thường lấy... cần phải phổ biến rộng tới từng đối tượng nhân viên, chính vì thế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn luôn được chú trọng một cách thường xuyên và liên tục Và không chỉ đối với hoạt động Ngân hàng mà còn có rất nhiều hoạt động kinh doanh khác, đòi hỏi công tác đào tạo và phát triển thường xuyên được thực hiện để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, phục vụ ngày càng tốt hơn mọi hoạt động... xây dựng và giữ vững được năng lực cạnh tranh dựa trên việc quản trị nguồn nhân lực 1.3.2 Quy trình tổ chức công tác đào tạo và phát triển NNL Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực diễn ra thường xuyên và có tính chất liên tục, nghĩa là theo một quy trình liên tục bao gồm các bước như sau: Phan Thị Đài Trang –QT17B 14 Xác định đối tượng đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa . sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NNL tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội. Chương 3:. TẮT ĐT&PT NNL Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHCT Ngân hàng Công Thương NNL Nguồn nhân lực TĐT Trường đào tạo DN Doanh nghiệp TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại LĐ Lao. Nội. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển NNL tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội. CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Phan Thị Đài Trang –QT17B 2 Chuyên

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

    • 2.3.1 Ưu điểm

    • 2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân

    • 3.2.5 Nâng cao hiệu quả nội dung học tập vào công việc thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan