Thực hiện quy trình kỹ thuật ương nuôi cá rô phi (o niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ 2 3cm trong ao tại trung tâm giống thủy sản hòa sơn huyện phú bình tỉnh thái nguyên

64 486 0
Thực hiện quy trình kỹ thuật ương nuôi cá rô phi (o  niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ 2   3cm trong ao tại trung tâm giống thủy sản hòa sơn   huyện phú bình   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THỊ HOAN Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT ƢƠNG NI CÁ RƠ PHI (O niloticus) ĐƠN TÍNH ĐỰC TỪ 21 NGÀY TUỔI ĐẾN CÁ CỠ 2-3 CM TRONG AO TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN HÒA SƠN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THỊ HOAN Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT ƢƠNG NI CÁ RƠ PHI (O niloticus) ĐƠN TÍNH ĐỰC TỪ 21 NGÀY TUỔI ĐẾN CÁ CỠ 2-3 CM TRONG AO TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN HÒA SƠN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Lớp: K43 - NTTS Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức quan, nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể q thầy tổ mơn Ni trồng thủy sản tận tình giảng dạy bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm giống thủy sản Hòa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ bảo tận tình, hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận sở thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Trần Văn Thăng người định hướng cho đề tài, tận tình hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ bảo chu đáo suốt q trình thực tập hồn thành nội dung khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Qua xin gửi lòng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em học tập suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Tạ Thị Hoan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân biệt cá đực, qua đặc điểm hình thái Bảng 3.1: Thành phần thức ăn dùng ương ni cá rơ phi đơn tính từ 21 ngày tuổi lên cá cỡ 2-3 cm 26 Bảng 3.2: Phương pháp cho cá rơ phi đơn tính ăn giai đoạn ương nuôi từ 21 ngày tuổi lên cá 2-3 cm 26 Bảng 4.1: Mật độ số lượng cá bột ương nuôi ao đợt 28 Bảng 4.2: Trung bình yếu tố mơi trường nước ao ương nuôi 30 Bảng 4.3: Tổng lượng thức ăn sử sụng thời gian ương nuôi 32 Bảng 4.4: Tốc độ sinh trưởng cá ương nuôi đợt từ ngày 10/3/2015 đến 30/3/2015 33 Bảng 4.5: Tốc độ sinh trưởng cá ương nuôi đợt từ ngày 1/4/2015 đến 19/4/2015 34 Bảng 4.6: Tốc độ sinh trưởng cá ương nuôi đợt từ ngày 21/4/2015 đến 10/5/2015 35 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá ương nuôi đợt 36 Bảng 4.8: Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá ương nuôi đợt 37 Bảng 4.9: Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá ương nuôi đợt 38 Bảng 4.10: Tỷ lệ nuôi sống cá q trình ương ni từ 21 ngày tuổi lên cá cỡ 2-3 cm ao 40 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Hình thái ngồi cá rơ phi đen (O mossambicus) Hình 2.2: Hình thái ngồi cá rơ phi vằn (O niloticus) iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DO Hàm lượng oxy hòa tan GIFT Genetic Improvement of Farmed Tilapia KCN Khu công nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn TB Trung bình v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học cá rô phi 2.1.2 Kỹ thuật cho cá rô phi vằn đẻ tự nhiên 13 2.1.3 Kỹ thuật ương ni cá giống rơ phi đơn tính giai đoạn từ 21 ngày tuổi lên cá 2-3cm ao 15 2.1.4 Một số biện pháp phòng bệnh cho cá rô phi 17 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1.Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Mật độ ương nuôi cá rô phi đơn tính giai đoạn từ cá bột (21 ngày tuổi) lên cá 2-3 cm 28 4.2 Kết theo dõi yếu tố môi trường nước ao ương nuôi 29 4.2.1 Nhiệt độ nước 29 4.2.2 Độ số pH 30 4.2.3 Hàm lượng oxy hòa tan nước 30 4.2.4 Biến động hàm lượng H2S thời gian ương nuôi 31 4.3 Kết chăm sóc cá ương ni đợt 32 4.4 Kết theo dõi tốc độ sinh trưởng cá rô phi đơn tính từ 21 ngày tuổi lên cá 2-3cm 33 4.5 Kết theo dõi tốc độ tăng trưởng chiều dài cá rô phi đơn tính từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ 2-3 cm 36 4.6 Tỷ lệ sống cá rô phi đơn tính từ 21 ngày tuổi lên cá 2-3cm qua giai đoạn ương nuôi đợt 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôi trồng thủy sản ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai, diện tích mặt nước, thời tiết khí hậu… để sản xuất loại sản phẩm thủy sản phục vụ cho nhu cầu đời sống người Ngành ni trồng thủy sản có khả sản xuất nhiều loại thực phẩm giầu dinh dưỡng cho nhân loại, cung cấp nhiều loại nguyên liệu, dược liệu cho ngành công nghiệp, làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc Trong lịch sử phát triển nghề cá, xuất phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đánh dấu khả khai thác chinh phục nhiều vùng nước tự nhiên nhân loại Cùng với bùng nổ dân số giới cách nhanh chóng, nhu cầu loại động vật thủy sản ngày tăng mạnh có phát triển mạnh ngành ni trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao loại sản phẩm thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản nước ni cá rơ phi đơn tính đực hướng phát triển mới, có nhiều tiềm hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận cho người làm nghề chăn ni cá Vì cá rơ phi đơn tính sinh trưởng phát triển nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, có đặc tính trội ăn tạp, có khả thâm canh cao, dễ áp dụng cho hình thức ni khác Năm 2012 nước ta có tổng sản lượng cá rô phi thu hoạch vào khoảng 100.000 tấn/năm, số lượng không đủ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước Vì vậy, đẩy mạnh phát triển sản xuất cá rô phi đơn tính nhằm đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng cần thiết Trong quy trình kỹ thuật sản xuất cá rơ phi đơn tính, sinh sản nhân tạo ương nuôi cá giống cá rô phi giai đoạn quan trọng định đến phát triển nuôi cá thương phẩm đạt xuất chất lượng cao Theo báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT địa phương, năm 2014, nước có 236 sở sản xuất kinh doanh giống cá rô phi, có 44 sở ni giữ đàn cá rô phi bố mẹ với khoảng 940.000 cá bố mẹ, sản xuất 455 triệu giống Số lượng cá giống đủ cung cấp cho sản xuất cá rô phi thương phẩm chất lượng cá giống cịn hạn chế Ngun nhân sinh sản nhân tạo đặc biệt q trình ương ni cá giống, tỷ lệ ni sống cịn thấp chưa thực quy trình kỹ thuật Chính vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật ương ni giống cá rơ phi đơn tính cần thiết nhằm tìm quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá rơ phi đơn tính tốt Xuất phát từ lý em tiến hành thực đề tài “Thực quy trình kỹ thuật ương ni cá rơ phi (O niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ - 3cm ao Trung tâm giống thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Áp dụng quy trình kỹ thuật ương ni cá rơ phi đơn tính đực từ 21 ngày tuổi lên cá cỡ - 3cm Trung tâm giống thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun - Sau trình thực tập sở phải nắm quy trình sản xuất giống cá rơ phi đơn tính từ 21 ngày tuổi lên cá - 3cm, yếu tố kỹ thuật cần thiết q trình ni như: chế độ cho ăn, thời gian cho ăn, phần ăn, quản lý môi trường ương nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá rơ phi đơn tính phục vụ cho nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực quy trình kỹ thuật ương ni cá rơ phi (O niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ - cm ao Trung tâm giống thủy sản Hòa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun tơi rút số kết luận sau: - Từ kết ương nuôi rút mật độ ương nuôi ao cá rô phi 21 ngày tuổi đến cá cỡ – cm 150con/m2, mật độ phù hợp với điều kiện thực tế sở nuôi trồng thủy sản thuộc tỉnh miền núi phía Bắc - Các yếu tố môi trường nước ao ương nuôi đợt tương đối tốt Cụ thể trung bình: nhiệt độ 21,70C, pH 7,2, độ 35,2 cm giá trị nằm khoảng giới hạn thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cá rô phi - Kết theo dõi lượng thức ăn cho cá ăn giai đoạn phù hợp không dư thừa, tổng lượng thức ăn đợt tương ứng là: đợt 1: 12,6 kg, đợt 2: 22,5 kg đợt 3: 27 kg - Tốc độ sinh trưởng cá giai đoạn ương từ 21 ngày tuổi lên cá 2-3 cm đợt khác tăng dần theo đợt ương nuôi Tốc độ sinh trưởng tương đối tăng từ 3,4 – 8,1%, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tăng từ 0,008 – 0,07 g/con/ngày - Cỡ cá thu có chiều dài trung bình từ 2,65 – 2,86 cm thời gian ương nuôi từ 19 – 20 ngày đạt kết tương đối tốt - Tỷ lệ sống tương đối cao đợt 1: 72,4%, đợt 2: 89,5%, đợt 3: 89,5% kết điều khích lệ sở thực tập mở hướng sản xuất thực đa dạng loại giống thủy sản vùng thuận lợi tận dụng hữu ích diện tích mặt nước 43 5.2 Kiến nghị Đề nghị sở thực tập mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hai hướng: - Hướng 1: Mở rộng nghiên cứu ương nuôi cá rô phi đến cỡ lớn hơn, tới cá rơ phi thương phẩm - Hướng 2: Mở rộng nghiên cứu ương nuôi cá rô phi thủy vực mặt nước lớn (hồ chứa) để có hướng sử dụng cá rơ phi thay cá trắm cỏ thường xuyên bị dịch bệnh - Trung tâm thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đơn vị tái thành lập, sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn Đề nghị cấp ngành liên quan, nhà trường ngành giúp đỡ nhân lực, vật lực kỹ thuật, để mở rộng nghiên cứu ứng dụng, triển khai sản xuất quy mô xã hội, thúc đẩy ngành thủy sản Thái Nguyên phát triển nhanh kịp với nhịp độ phát triển thủy sản nước 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Cơng Dân (2000), Đánh giá kết hóa số dịng cá rơ phi(Oreochromis niloticus) nhập nội miền Bắc Việt Nam, tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học tồn quốc ni trồng thủy sản, tháng 9/1998, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Nguyễn Dương Dũng Lê Hữu Thọ (1999), Sản xuất hàng loạt cá rô phi bột vùng nước nóng Dun Hải, Hưng Hà, Thái Bình, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Theo dõi biến động yếu tố môi trường ao nuôi, tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Lê Quang Long (1961), Ảnh hưởng nhiệt độ đến số đặc điểm sinh lý cá rơ phi vấn đề hóa lồi cá miền Bắc Việt Nam, Tr 14 Trần Đình Ln, Bạch Thị Tuyết (2004), Kỹ thuật ni sinh sản cá rô phi chọn giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Anh Tuấn (2006), Quy hoạch phát triển cá rô phi giai đoạn 20062015, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Lê Văn Thắng (1999), Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rơ phi O niloticus phương pháp ngâm hormon 17α Metyltestosterol, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học thủy sản Nha Trang Nguyễn Văn Tiến (2003), Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn Trần Mai Thiên Trần Văn Vỹ (1994), “Những khó khăn triển vọng việc nuôi cá rô phi Việt Nam”, Tạp chí khoa học thủy sản, (8) ,Tr 12-13 45 10 Trần Văn Vỹ (2002), 35 câu hỏi đáp kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 11 Behrends, L L., Kingley, J B And Bulls, M J (1990), Cold tolerance in maternal mouthbrooding tilapia: Phenotipic Variation among Species and hybrids Aquaculture , pp 85; 271-280 12 Capili, J B (1995), Growth and sex determination in the Nile Tilapia Oreochromis niloticus (L), PhD thesis, University of wales Swansea, UK 13 Guerrero, R D and Shelton, W L (1974), An Aceto - Carmine Squash Method of Sexing Juvenile Fishes, Prog, Fish – Cult, pp 36; 56 14 Khater, A A, and Smistherman (1988), Cold tolerance and growth of three strain of O niloticus, In R S V Pullin, T Bhukaswan, K Tonguthai and Maclean (eds) The secon International Symposium on Tilapia in Aquaculture ICLARM Confernce Proceedings, Department of Fisheries, BangKoK, Thailand, and International Center for Living Aquatic Ressource Management, Manila, Philippines, pp 215-218 15 Low – Mconne, R.H (1982), “Tilapia in fish Communities In: the biology and Culture of Tilapia”, ICLARM Conference proceeding, 19(Eds.R.S.V Pullin, R.H Lowe – McConnell), International Centre fo Living Aquatic Resources management, Malina, Philippines Sixth International Symposium on Genetics in Aquaculture 23-28th June (1997), University of Sturling, UK 16 Macintosh D.J., D.C Little (1995), “Nile tiapia(Oreochromis niloticus)”, Brood stock Management and Egg and Larval Quality, N.R 46 Bromage and R.J Roberts (Eds), Institure of Aquaculture and Blackwell Science, pp 277-320 17 Magid, A And Babiker, M.M (1995), “Oxygen consumptionand respirstory behaviour of three Nile fishes”, Hydrobiol, 46, pp 359-367 18 Mair, G C., Abucay, J.S., Skibisi, D.O.F., Abella, T.A and Beardmore, J.A (1997), “Genetie manipulation of sex ratio for large scale of all male tilapia Oreochromis niloticus (L)”, Can J Fish Aquatic Sci, pp 54;396-404 19 Philippart, I C,J C Ruwet (1982), “Ecology and Distribution of Tilapia”, The biology and culture of Tilapia, ICLARM Conference Proceedings, (eds R.V Pullin, R H Lowe – McConnell), International Center for Living Aquatic Resources manegement, Manila, Philippines, pp.15-16 20 Pillay T V R (1990), Aquaculture principles and practices, Fishing news Books III Các tài liệu tham khảo từ internet 21 Kỹ thuật ni cá rơ phi đơn tính,Tạp chí khoa học công nghệ http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=1 27&TS_ID=10, [ Ngày truy cập10 tháng năm 2015] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng yếu tố môi trƣờng thời gian ƣơng nuôi đợt Ngày tháng ương nuôi 10/3/2015 11/3/2015 12/3/2015 13/3/2015 14/3/2015 15/3/2015 16/3/2015 17/3/2015 18/3/2015 19/3/2015 20/3/2015 21/3/2015 22/3/2015 23/3/2015 24/3/2015 25/3/2015 26/3/2015 27/3/2015 28/3/2015 29/2/2015 30/3/2015 Giá trị T bình Gía trị max Giá trị Nhiệt độ khơng khí (0C) Sáng Chiều 18,0 23,2 19,5 20,0 19,0 21,0 17,5 19,5 18,0 20,1 18,5 20,0 18,0 20,5 19,0 21,2 18,5 20,1 18,0 20,0 19,5 21,0 20,0 22,0 19,5 21,5 19,0 20,7 19,0 21,5 20,0 22,1 20,5 23,3 20,5 23,0 20,0 21,1 21,0 23,1 21,0 23,0 19,2 21,3 21 23,3 17,5 19,5 Nhiệt độ nước (0C) Sáng Chiều 18,5 22,0 20,1 24,0 19,2 24,5 16,1 23,0 17,2 24,3 19,0 22,3 21,5 24,0 22,0 25,1 23,3 25,5 21,3 22,1 21,1 23,2 21,5 23,0 22,1 24,0 22,5 25,0 20,5 25,2 19,5 24,8 18,1 25,0 19,3 25,0 21,5 24,5 20,5 25,0 20,5 24,8 20,3 24,1 23,3 25,5 16,1 22 Độ (cm) 35 37 40 35 39 36 30 30 31 32 29 30 32 30 30 31 32 32 31 32 32 32,7 40 29 Độ pH 7,2 7,1 7,5 7,0 7,6 7,2 7,4 7,3 7,2 7,1 7,1 7,0 7,2 7,1 7,0 7,1 7,3 7,3 7,2 7,0 7,0 7,2 7,6 7,0 Phụ lục 2: Bảng yếu tố môi trƣờng thời gian ƣơng nuôi đợt Ngày tháng ương nuôi Nhiệt độ không Nhiệt độ nước Độ khí (0C) (0C) Độ pH Sáng Chiều Sáng Chiều (cm) 1/4/2015 22,0 24,2 20,5 25,0 29 7,0 2/4/2015 21,8 22,7 22,5 25,3 29 7,1 3/4/2015 21,0 22,5 22,0 25,0 30 7,2 4/4/2015 20,5 21,0 21,2 24,4 31 7,2 5/4/2015 20,0 21,5 19,0 24,5 37 7,1 6/4/2015 19,5 20,0 `18,5 23,0 32 7,2 7/4/2015 19,0 21,0 20,1 24,8 38 7,1 8/4/2015 20,0 22,5 18,0 25,0 39 7,3 9/4/2015 21,5 22,0 19,0 24,9 36 7,3 10/4/2015 22,0 23,0 23,0 25,5 39 7,4 11/4/2015 22,0 23,5 23,7 26,0 37 7,4 12/4/2015 22,0 23,4 22,5 26,5 38 7,4 13/4/2015 21,5 24,2 22,0 26,6 36 7,2 14/4/2015 21,0 23,0 22,5 26,0 37 7,3 15/4/2015 21,2 23,0 22,4 26,3 39 7,2 16/4/2015 21,0 23,5 20,0 26,5 37 7,2 17/4/2015 22,0 23,5 21,5 25,8 36 7,1 18/4/2015 21,0 22,5 20,0 26,0 35 7,0 19/4/2015 21,0 23,0 20,6 26,3 35 7,3 Giá trị T bình 21,1 22,6 21,1 25,4 35,3 7,2 Gía trị max 22 24,2 23,7 26,6 39 7,4 Giá trị 19 20 18 23 29 7,0 Phụ lục 3: Bảng yếu tố môi trƣờng thời gian ƣơng nuôi đợt Ngày tháng ương nuôi 21/4/2015 22/4/2015 23/4/2015 24/4/2015 25/4/2015 26/4/2015 27/4/2015 28/4/2015 29/4/2015 30/4/2015 1/5/2015 2/5/2015 3/5/2015 4/5/2015 5/5/2015 6/5/2015 7/5/2015 8/5/2015 9/5/2015 10/5/2015 Giá trị T bình Gía trị max Giá trị Nhiệt độ khơng khí (0C) Sáng Chiều 21,0 23,0 22,0 24,5 22,0 23,0 21,0 22,3 22,0 24,2 22,2 23,5 23,0 24,5 23,0 25,0 24,2 26,0 24,0 26,2 23,0 25,0 23,2 24,3 23,0 25,0 25,0 26,0 25,0 27,7 26,0 28,0 26,5 28,2 28,0 31,3 28,0 32,0 27,5 30,0 23,9 25,9 28 32 21 22,3 Nhiệt độ nước (0C) Sáng Chiều 20,4 25,0 20,1 26,0 22,6 26,2 20,5 26,0 21,4 27,0 21,4 28,0 22,1 28,5 24,7 29,0 24,3 30,0 25,0 30,6 23,4 27,0 22,5 27,0 23,5 27,3 22,3 28,0 22,5 29,0 25,0 30,2 24,7 30,5 29,1 34,0 28,2 34,2 28,2 35,0 23,6 28,9 29,1 35 20,1 25 Độ (cm) 39 38 38 39 40 40 39 35 33 34 34 36 35 37 37 38 39 39 40 40 37,5 33 40 Độ pH 7,2 7,2 7,3 7,2 7,4 7,4 7,4 7,3 7,2 7,2 7,1 7,2 7,1 7,2 7,1 7,0 7,0 7,0 7,1 7,1 7,2 7,4 7,0 Phụ lục 4: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá ƣơng nuôi đợt Tên ao Đợt B1 B2 Giai đoạn Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 0,3 1,5 2,6 0,4 1,5 2,4 0,4 1,4 2,2 0,5 1,3 2,5 0,4 1,3 2,3 0,4 1,4 2,6 0,5 1,4 2,3 0,3 1,5 2,6 0,4 1,6 2,5 0,4 1,4 2,5 0,2 1,4 2,6 0,4 1,6 2,7 0,3 1,5 2,6 0,5 1,7 2,8 0,3 1,7 2,7 0,5 1,6 2,9 0,4 1,3 2,6 0,6 1,7 2,6 10 0,6 1,4 2,8 0,5 1,5 3,0 11 0,4 1,6 2,9 0,4 1,4 3,1 12 0,3 1,5 2,5 0,3 1,3 2,4 13 0,4 1,5 3,0 0,4 1,5 2,4 14 0,3 1,6 3,1 0,5 1,6 2,6 15 0,5 1,5 3,0 0,6 1,5 2,7 16 0,5 1,4 2,8 0,4 1,7 3,0 17 0,6 1,6 2,5 0,5 1,7 2,6 18 0,4 1,7 2,4 0,4 1,5 2,5 Số cá kiểm tra (con) 19 0,3 1,7 2,3 0,4 1,6 2,8 20 0,4 1,5 2,6 0,5 1,7 2,9 21 0,5 1,5 2,7 0,5 1,4 2,6 22 0,3 1,5 2,2 0,4 1,7 2,7 23 0,2 1,5 2,8 0,5 1,6 2,8 24 0,5 1,4 2,6 0,3 1,7 2,0 25 0,4 1,5 2,8 0,4 1,6 2,6 26 0,5 1,4 2,9 0,4 1,7 2,6 27 0,3 1,5 2,7 0,5 1,7 2,8 28 0,5 1,6 2,5 0,4 1,5 2,9 29 0,3 1,7 2,6 0,5 1,6 2,6 30 0,3 1,5 2,7 0,4 1,6 2,6 TB 0,4 1,5 2,6 0,4 1,7 2,7 Phụ lục 5: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá ƣơng nuôi đợt Tên ao Đợt Giai đoạn Só cá kiểm B3 B4 B5 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 3 0,4 1,7 2,8 0,5 1,5 2,4 0,5 2,0 2,8 0,4 1,4 2,5 0,6 1,5 2,6 0,4 1,6 2,7 0,5 1,7 2,7 0,6 1,6 2,8 0,5 1,6 2,9 0,5 1,5 2,6 0,4 1,7 2,7 0,4 1,8 3,0 0,6 1,7 2,6 0,5 1,9 2,6 0,5 1,5 2,8 0,6 1,8 2,5 0,5 1,6 2,7 0,3 1,6 2,8 0,5 1,8 2,8 0,6 1,7 2,8 0,3 1,7 2,9 0,6 1,7 2,7 0,3 1,9 2,9 0,5 1,9 3,0 0,4 1,6 2,7 0,6 2,0 2,5 0,6 1,8 3,1 10 0,5 1,7 2,7 0,4 1,8 2,9 0,4 1,9 2,7 11 0,4 1,7 2,9 0,5 1,5 2,7 0,5 1,5 2,8 12 0,6 1,7 3,0 0,5 1,6 2,9 0,4 1,6 2,7 13 0,6 1,5 3,2 0,5 1,7 2,6 0,6 1,7 2,9 14 0,6 1,4 3,2 0,4 1,8 3,0 0,5 1,7 3,1 15 0,4 1,6 2,5 0,6 1,8 2.7 0,4 2,0 3,0 16 0,5 1,5 2,7 0,6 1,9 3,0 0,5 2,1 2,7 17 0,4 1,5 2,5 0,4 1,7 2,8 0,5 1,6 2,8 18 0,5 1,8 2,6 0,4 1,7 3,2 0,6 1,9 2,9 19 0,5 1,8 2,7 0,5 1,5 3,1 0,5 1,9 2,7 20 0,6 1,6 2,8 0,5 1,6 2,8 0,6 1,8 3,2 tra (con) 21 0,5 1,7 2,9 0,6 1,7 2,7 0,5 1,7 3,1 22 0,4 1,7 2,8 0,4 1,6 2,8 0,5 1,7 3,1 23 0,7 1,6 2,7 0,5 1,9 2,9 0,6 1,8 3,0 24 0,5 1,6 2,9 0,6 1,9 2,8 0,5 1,9 2,8 25 0,6 1,8 3,0 0,5 2,0 2,8 0,5 2,1 2,9 26 0,5 1,6 3,1 0,6 1,5 2,6 0,6 1,6 2,9 27 0,4 1,7 2,6 0,4 1,6 2,9 0,6 1,8 2,7 28 0,6 1,7 2,9 0,5 1,6 2,7 0,6 1,9 2,9 29 0,6 1,7 2,9 0,6 1,7 2,8 0,7 2,0 2,7 30 0,7 1,9 2,8 0,6 1,8 3,0 0,7 2,1 3,0 TB 0,5 1,6 2,9 0,4 1,7 2,7 0,5 1,8 2,9 Phụ lục 6: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá ƣơng nuôi đợt Tên ao Đợt Giai đoạn Số cá kiểm C1 C2 C3 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 3 0,3 1,5 2,7 0,6 1,7 3,0 0,5 1,8 2,7 0,4 1,4 2,8 0,5 1,5 2,8 0,4 1,7 2,8 0,5 1,6 2,8 0,4 1,6 2,9 0,6 1,8 2,8 0,4 1,6 2,9 0,5 1,7 2,6 0,5 1,7 3,0 0,6 1,4 2,8 0,5 1,9 3,0 0,6 1,8 2,6 0,6 1,3 2,7 0,6 1,6 2,9 0,5 1,7 2,5 0,4 1,5 3,2 0,5 1,7 2,7 0,5 1,7 2,7 0,5 1,6 2,7 0,6 1,9 2,9 0,4 1,8 3,0 0,6 1,6 2,9 0,6 2,0 2,6 0,6 1,8 3,0 10 0,5 1,6 2,8 0,4 1,7 2,9 0,5 1,9 2,7 11 0,4 1,7 3,1 0,5 1,9 2,7 0,6 1,7 2,8 12 0,6 1,5 3,0 0,6 1,8 2,9 0,5 1,6 2,7 13 0,5 1,3 3,2 0,4 1,8 2,6 0,6 1,7 2,9 14 0,6 1,8 3,1 0,6 1,6 3,0 0,5 1,7 3,1 15 0,4 1,5 2,7 0,3 1,9 2,8 0,6 2,0 3,1 16 0,5 1,6 2,7 0,3 1,8 3,1 0,4 2,1 2,7 17 0,4 1,5 3,1 0,5 1,8 2,8 0,4 1,6 2,6 18 0,5 1,8 3,8 0,6 1,8 3,1 0,5 1,9 2,7 19 0,5 1,7 2,8 0,6 1,6 3,1 0,5 1,9 2,8 20 0,5 1,7 2,7 0,5 1,8 2,8 0,6 1,8 3,1 tra (con) 21 0,6 1,6 2,9 0,5 1,7 2,7 0,5 1,7 3,0 22 0,5 1,8 2,9 0,6 1,9 2,7 0,5 1,7 3,1 23 0,6 1,7 2,8 0,6 1,9 2,9 0,6 1,8 3,1 24 0,6 1,7 2,7 0,6 1,9 2,8 0,5 1,5 2,8 25 0,4 1,9 3,2 0,5 2,1 2,9 0,5 2,1 2,8 26 0,5 1,5 3,1 0,6 1,7 2,8 0,6 1,6 2,8 27 0,6 1,6 3,1 0,4 1,7 2,6 0,6 1,8 2,9 28 0,6 1,8 2,9 0,5 1,6 2,8 0,5 1,9 2,9 29 0,5 1,8 2,8 0,6 1,5 2,9 0,6 2,0 2,9 30 0,4 1,7 2,7 0,5 1,7 3,1 0,4 2,1 3,1 TB 0,5 1,6 2,9 0,5 1,8 2,8 0,5 1,8 2,9 Phụ lục 7: Một số hành ảnh phục vụ kết nghiên cứu Chăn cá rô bột Giai nuôi cá rô phi Cá rô phi đƣợc 2-3 cm Cám chăn cá ... thực đề tài ? ?Thực quy trình kỹ thuật ương ni cá rơ phi (O niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ - 3cm ao Trung tâm giống thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên? ?? 1 .2 Mục đích... dụng quy trình kỹ thuật ương ni cá rơ phi đơn tính đực từ 21 ngày tuổi lên cá cỡ - 3cm Trung tâm giống thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun - Sau trình thực tập sở phải nắm quy trình sản. .. rơ phi (O niloticus) đơn tính đực từ 21 ngày tuổi đến cá cỡ - cm ao Trung tâm giống thủy sản Hịa Sơn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun tơi rút số kết luận sau: - Từ kết ương nuôi rút mật độ ương nuôi

Ngày đăng: 24/08/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan