Phân tích những khó khăn thách thức trong quản lý nhân sự

42 5K 17
Phân tích những khó khăn thách thức trong quản lý nhân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: từ những hiểu biết anh chị hãy phân tích những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức trong thời kỳ đổi mới? Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế, nguồn đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia đang ào ạt đổ về Việt Nam, khiến cho thị phần và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam – ngày càng khó khăn và có nhiều thách thức trong công tác trong công tác quản lý nhân sự I. Bối cảnh của Việt Nam thời kỳ đổi mới và vai trò của quản lý nhân sự • Trong những thập kỷ gần đây cách mạng khoa học kỹ thuật đã có những từng bước phát triển và đạt tốc độ nhanh chưa từng thấy.Bối cảnh của xã hội đã có những sự thay đổi , các nền văn hóa đang có xu hướng xích lại gần nhau hơn. • Thực tế đã chỉ ra rằng dù có thay đổi sâu sắc đến đâu thì con người vẫn là trung tâm là quan trọng nhất trong các tổ chức xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Các vấn đề thu hút, đãi ngộ, sa thải tuyển dụng, phát triển đội ngũ … là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. • Quản trị nhân sự là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ của tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động • Mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự là thu hút người tài về doanh nghiệp và sự dụng hiệu quả nguồn lực đó để đưa doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và nâng cao tính hiểu quả của doanh nghiệp. • Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp đặc biệt là trong những ngành phi sản xuất thì yếu tố con người thì càng quan trọng gấp bội hơn. • Một doanh nghiệp sẽ quản lý không hiệu quả các nguồn lực khác nếu doanh nghiệp đó không quản lý tốt nguồn nhân lực.  Xét về mặt kinh tế thì quản trị nguồn nhân lực giúp cho các doanh nghiệp khai thác được khả năng tiềm tàng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn nhân lực.  Về mặt xã hội, quản trị nhân sự thể hiện được quan điểm nhân bản về quyền lợi của người lao động , chú trọng hài hòa mối quan hệ giữa tổ chức doanh nghiệp và người lao động • Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị nhân sự vì vậy hiện nay các doanh nghiệp đã chú trọng đến vấn đề này. Sự tiến bộ của quản trị nhân sự được coi là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. II. Những khó khăn và thách thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 1) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp • Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động chưa cao. Thiếu cán bộ quản lý giỏi chuyên môn về quản lý nhân sự. • Một vài doanh nghiệp có bộ phận quản lý nhân sự nhưng bộ phận này được cắt ghép từ các bộ phận khác tạo thành, trình độ của người quản lý nhân sự không được đào tạo kỹ càng khiến cho họ còn khó khăn bỡ ngỡ trong công tác quản lý con người nên có nhiều quyết định ảnh hưởng xấu tới công tác sản xuất của doanh nghiệp. • Tình trạng “sống lâu lên lão làng” làm đội ngũ lãnh đạo có thâm niên mà không có năng lực khiến cho tình trạng sản xuất trở nên yếu kém và gây bất bình cho các nhân viên trong doanh nghiệp. • Bên cạnh đó việc đào tạo các cử nhân quản trị nói chung và quản trị nhân sự nói riêng tại các trường ĐH, CĐ ở Việt Nam còn chưa bám sát với thực tế của xã hội, kiến thức đào tạo ra thì không còn hợp với xu thế của xã hội dẫn đến năng suất lao động hiểu quả thấp. [...]... chán việc và bỏ việc III Một số giải pháp làm giảm khó khăn và nâng cao vai trò của quản lý nhân sự • Những khó khăn của viêc quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam đặt ra yêu cầu cơ bản là phải thay đổi cách thức quản lý con người trong các doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có hệ thống quản trị nhân sự với những chính sách về tuyển dụng, đào tạo, trả lương, khen thưởng, đánh giá mới cho phù... trách nhân sự thì nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viên chỉ được học kiến thức mà chưa được rèn luyện về tác phong làm việc  Nhiều tổ chức sau khi tiếp nhận nhân viên phải đào tạo lại vể tác phong làm việc gây tốn thời gian • Trong các doanh nghiệp, việc quản trị còn có hiện tượng “bè phái” với việc “đa số át thiểu số” Đây là một trong những nguyên nhân. .. được đào tạo không phù hợp với những yêu cầu hiện tại dẫn đến năng suất lao động thấp • Sinh viên ra trường làm trái ngành mình học chiếm 50%, như vậy công việc sẽ không phù hợp với kiến thức đã học nên hiệu quả công việc không cao • Trong khi đó thì đội ngũ quản lý là đầu tàu của doanh nghiệp thì còn thiếu và yếu về các kỹ năng mềm , kỹ năng quản lý con người, kỹ năng xử lý sự cố, kỹ năng truyền đạt ý... chậm • Hiện nay một số doanh nghiệp tư nhân còn áp dụng mô hình quản ký truyền thống là gia đình trị, thay vì doanh nghiệp gia đình chỉ quản lý về mặt tài chính thì doanh nghiệp còn kiêm liên việc quản lý điều hành doanh nghiệp • Một số lao động trong các tổ chức của Việt Nam làm việc dựa trên tình cảm mà thiếu đi tác phong làm việc chuyên nghiệp công minh.Hình thức kỷ luật đối với người lao động chưa... doanh nhân, nhà quản lý, cán bộ hành chính, cán bộ quản lý chất lượng cao, cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ • Lực lượng lao động phân bổ không đồng đều giữa nông thôn và thành thị (nông thôn 75,6%, thành thị 24,4%), tập trung chủ yếu vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (44%), các vùng còn lại 56% Số đông lực lượng lao động có nguồn gốc làm nông nghiệp…  Vì thế gặp nhiều khó khăn. .. viên những lúc khó khăn hoạn nạn trong doanh nghiệp chưa cao khiến khái niệm doanh nghiệp là ngôi nhà thứ hai của người lao động còn quá xa vời, tầm hoạt động của tổ chức công đoàn còn hạn chế về quyền hành • ở một số tổ chức, doanh nghiệp vẫn còn tình trạng bóc lột sức lao động của người lao động mà không trả công xứng đáng khến người lao động chán việc và bỏ việc III Một số giải pháp làm giảm khó khăn. .. diễn ra một nghịch lý là số sinh viên ra trường chưa tìm được việc làm hoặc làm không đúng ngành học còn đông, trong khi doanh nghiệp lại không ngớt kêu ca là thiếu nhân sự, tìm không ra người phù hợp • Năm 2008 Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà Tỉ lệ cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của... công nhân, doanh nghiệp chỉ xây nhà xưởng mà không chịu xây nhà ở cho công nhân khiến cho công nhân phải phụ thuộc nhiều vào nhà trọ ở ngoài mất an toàn, mất vệ sinh ,điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn vì vậy cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất • Một vấn đề cơ bản khác của người công nhân liên quan tới tất cả vấn đề khác là lương, hiện nay việc trả lương của doanh nghiệp đối với người công nhân còn... phong làm việc chuyên nghiệp công minh.Hình thức kỷ luật đối với người lao động chưa rõ ràng 6)Vai trò của người lao động trong các tổ chức chưa được nhìn nhận đúng mức, chưa xác lập mối quan hệ hợp tác tốt giữa người lao động và nhà quản lý, giữa lao động và tổ chức • Các tổ chức nhân sự chưa xác lập được bình đẳng giữa người lao động và chủ doanh nghiệp, khiến cho tiếng nói của người lao động còn bị... doanh nghiệp đối với người công nhân còn quá thấp khiến cho công nhân phải tăng ca, làm thêm nghề phụ để kiếm thêm thu nhập trang trải cho cuộc sống những nguyên nhân này khiến cho khả năng lao động và cống hiến cho doanh nghiệp còn hạn chế (theo số liệu của Diễn đàn Kinh tế thế giới, thu nhập của người Việt đạt 1.050 USD trong năm 2009) 4) Ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao • Hiện nay tại các cơ quan, . Nam – ngày càng khó khăn và có nhiều thách thức trong công tác trong công tác quản lý nhân sự I. Bối cảnh của Việt Nam thời kỳ đổi mới và vai trò của quản lý nhân sự • Trong những thập kỷ. Câu 1: từ những hiểu biết anh chị hãy phân tích những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức trong thời kỳ đổi mới? Việt Nam đang trong quá trình phát. bộ quản lý giỏi chuyên môn về quản lý nhân sự. • Một vài doanh nghiệp có bộ phận quản lý nhân sự nhưng bộ phận này được cắt ghép từ các bộ phận khác tạo thành, trình độ của người quản lý nhân

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan