BIẾN LOẠN tần SỐTIM ( heart rate turburlence)

49 100 0
BIẾN LOẠN tần SỐTIM ( heart rate turburlence)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIẾN LOẠN TẦN SỐ TIM ( Heart rate turburlence) GS.TS. HÙYNH VĂN MINH, FACC, FASCC Theo đồng thuận của Hiệp hội Thế giới Holter và Điện tâm đồ không xâm nhập (ISHNE) Tháng 5/2008 Lịch sử HRT  Georg Schmidt và cs., từ năm 1999, Đại học kỷ thuật Munich trong khi nghiên cứu các phức bộ Ngoại tâm thu thấy nhịp tim hình như tăng lên sau phức bộ NTT.  Sau đó nhờ kỷ thuật theo dõi điện tim liên tục của Holter ghi nhận nhiều phức bộ NTT trên các bệnh nhân sống sót sau biến cố tim.  Từ đó quan niệm Biến loạn tần số tim ( HRT) ra đời. Sơ đồ kiểm soát hệ thần kinh tự động tim mạch Hệ Renin Angiotensin Tần số tim Cung lượng tim Huyết áp Hệ TKĐGC Hệ TKĐGC Điều hòa thần kinh tim  Tim được kích thích qua hệ thần kinh giao cảm.  Tim bị ức chế bằng các trung tâm đối giao cảm. Figure 18.15 Điều hòa thần kinh tim Hệ thần kinh tự động  cholinergic fibres - acetylcholine  adrenergic fibres noradrenaline (norepinepherine NE) Tác dụng hệ thần kinh tự động lên tim Hệ thần kinh tự động (PNS), ức chế điện thế động tim Hệ thần kinh giao cảm (SNS), kích thích điện thế động tim Các yếu tố ảnh hưởng lên điều hòa cung lượng tim Figure 18.23 Cơ chế bệnh sinh HRT  Hiện tượng thụ thể áp lực (baroreflex phenomenon).  Xảy ra sau một nhát NTT làm tim không co bóp và bơm máu không đầy đủ  mạch ( huyết áp) yếu hơn bình thường  khởi phát cơ chế ổn định nội môi sinh lý để bù lại sự co mạch  nhịp tim tăng (khởi phát biến loạn-TO).  phản xạ tại não  giảm đi các dấu hiệu thần kinh đối giao cảm + tăng các dấu hiệu giao cảm về tim.  co mạch bù của động mạch+tăng nhịp timtăng HA quá mức bình thường (bù trừ quá mức) + hoạt hóa ngược phản xạ thụ thể.  não bộ tái lập các dấu hiệu thần kinh đối giao cảm  nhịp tim chậm lại (đường dốc biến loạn-TS). Chức năng hoạt động thất '(t), biến đổi để hoạt hóa tác dụng huyết động của 1 nhát bóp ngoại vị. Barquero-P´erez1, I Mora-Jim´enez1, R Goya-Esteban1, J Ramiro-Bargue˜no1, A Garc´ıa-Alberola, JL Rojo-´Alvarez. Hospital Universitario Virgen de la Arrixaca, Murcia, Spain Cơ chế bệnh sinh HRT [...]... Heart rate above 70 bpm increases risk of myocardial infarction by 46% % with hospitalization for fatal and nonfatal MI 8 Hazard ratio = 1.46 (1 .11 – 1.91) P=0.0066 Heart rate ≥70 bpm 6 4 Heart rate . BIẾN LOẠN TẦN SỐ TIM ( Heart rate turburlence) GS.TS. HÙYNH VĂN MINH, FACC, FASCC Theo đồng thuận của Hiệp hội Thế giới Holter và Điện tâm đồ không xâm nhập (ISHNE) Tháng 5/2008 Lịch. các bệnh nhân sống sót sau biến cố tim.  Từ đó quan niệm Biến loạn tần số tim ( HRT) ra đời. Sơ đồ kiểm soát hệ thần kinh tự động tim mạch Hệ Renin Angiotensin Tần số tim Cung lượng tim Huyết. thường (bù trừ quá mức) + hoạt hóa ngược phản xạ thụ thể.  não bộ tái lập các dấu hiệu thần kinh đối giao cảm  nhịp tim chậm lại ( ường dốc biến loạn- TS). Chức năng hoạt động thất '(t), biến

Ngày đăng: 22/08/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan