HIỆU QUẢ một số PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ VIÊM TAI DO nấm

4 373 2
HIỆU QUẢ một số PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ VIÊM TAI DO nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (859) - số 2/2013 47 HIệU QUả MộT Số PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị VIÊM TAI DO NấM Nghiêm Đức Thuận - Học viên Quân y Tóm tắt Viêm tai do nấm thờng diễn biến kéo dài dai dẳng, không khỏi triệt để, gây khó chịu cho ngời bệnh, ảnh hởng đến chức năng của tai và chất lợng cuộc sống. ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác trên thế giới việc nghiên cứu về bệnh lý viêm tai do nấm gây nên cha đợc quan tâm đúng mức, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm tai do nấm bằng phẫu thuật và các thuốc chống nấm. Đối tợng và phơng pháp: 73 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là viêm tai do nấm điều trị tại khoaTai Mũi Họng Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108. Kết quả: Nghiên cứu 73 bệnh nhân điều trị viêm tai giữa do nấm tại khoa TMH - Bệnh viện trung ơng Quân đội 108, chúng tôi thấy: Viêm tai do nấm hay gặp nhất từ 18 27 tuổi là 27,39%; từ 38 - 47 tuổi là 24,65%; gặp nhiều ở nam hơn nữ (58,90%/41,09%); nhiều nhất ở bộ đội với tỉ lệ 42,46%; hay gặp vào mùa hạ với tỉ lệ 38,35%; mùa xuân với tỉ lệ 24,65%. Điều trị phẫu thuật + kháng sinh chống nấm toàn thân, tại chỗ chiếm 52,05%. Dùng kháng sinh chống nấm toàn thân, tại chỗ chiếm 47,94%. Sử dụng Sporal 200mg là 82,19%; Nystatin 500.000IU là 17,80%. Thời gian điều trị trung bình 5,5 tuần. Kết quả tốt 69,86%; khá 30,13%. Summary Ear infections fungal often persist evolution, not from radical, causing discomfort to the patient, affecting the function of the ear and the quality of life. In Vietnam, as in other countries around the world the study of ear disease caused by the fungus has not been adequate attention, we studied the effective treatment of fungal ear infections in surgical and antifungal drugs. Subjects and Methods: 73 patients were diagnosed as fungal ear infection treatment at khoaTai Nose & Throat 108 Military Central Hospital. Results: The 73 study patients treated fungal otitis in the department of ENT-108 Military Central Hospital, we found: The most common fungal otitis from 18 - 27tuoi is 27.39%; from 38 - 47 years is 24.65%; see more in males than females (58.90% / 41.09%); most in the team with a 42.46% rate; common in summer with rates of 38, 35%; spring with a 24.65% rate. Surgical treatment + anti-fungal antibiotic, where 52.05%. Use anti-fungal antibiotic, where 47.94%. Using itraconazole 200mg is 82.19%; nystatin 500.000IU is 17.80%. The average treatment time of 5.5 weeks; well 69.86%; quite 30.13%. ĐặT VấN Đề Viêm tai do nấm là bệnh lý viêm tai giữa hoặc tai ngoài đặc hiệu do các chủng nấm thâm nhiễm vào tai gây nên. Bệnh viêm tai do nấm đã đợc biết đến từ lâu nhng do bệnh diễn biến thầm lặng, kéo dài, thờng bị ngời bệnh xem nhẹ, bỏ qua và đợc điều trị chung nh bệnh viêm tai thông thờng do nhiễm khuẩn, hơn nữa điều kiện xét nghiệm cấy nấm ở các cơ sở không làm đợc và việc điều trị viêm tai do nấm khá khó khăn. Vì vậy bệnh viêm tai do nấm thờng diễn biến kéo dài dai dẳng, không khỏi triệt để, gây khó chịu cho ngời bệnh, ảnh hởng đến chức năng của tai và chất lợng cuộc sống. ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác trên thế giới việc nghiên cứu về bệnh lý viêm tai do nấm gây nên cha đợc quan tâm đúng mức. Từ thực tế lâm sàng chúng tôi thấy nấm tai không chỉ là viêm ống tai ngoài do nấm mà nhiều bệnh nhân bị viêm tai giữa mãn tính, viêm tai xơng chũm mãn tính đợc điều trị bằng phẫu thuật xơng chũm cộng kháng sinh toàn thân dài ngày và làm thuốc tai thờng xuyên nhng không khỏi, bệnh nhân vẫn chẩy tai, đau tai, ngứa và khi làm xét nghiệm cấy nấm thì thờng có kết quả là nhiễm nấm Aspergillus hoặc nấm Candida. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm tai do nấm bằng phẫu thuật và các thuốc chống nấm." ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. 73 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là viêm tai do nấm điều trị nội trú tại khoa: Tai - Mũi - Họng Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108. 2. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang - hồi cứu. 2.1. Phơng pháp tiến hành. Lựa chọn bệnh án nghiên cứu. Tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi c trú Môi trờng làm việc, điều kiện sinh hoạt Thể trạng bệnh nhân và tiền sử gia đình Tiền sử sử dụng thuốc kháng sinh và Corticoid Điều trị viêm tai do nấm. Điều trị phẫu thuật xơng chũm phối hợp với việc dùng kháng sinh chống nấm toàn thân và tại chỗ. Điều trị kháng sinh chống nấm toàn thân và tại chỗ nhng không phẫu thuật xơng chũm. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị. Tốt: hết các triệu chứng lâm sàng nh đau tai, ngứa tai, chẩy tai, nghe kém, xét nghiệm lại nấm kết quả âm tính, thể trạng bệnh nhân tốt. Khá: hết các triệu chứng lâm sàng nh nêu trên nhng tai cha khô hẳn, xét nghiệm lại nấm kết quả âm tính, thể trạng bệnh nhân tốt. Xấu: các triệu chứng lâm sàng không thuyên giảm, xét nghiệm lại nấm vẫn dơng tính. Thể trạng bệnh nhân không đợc tốt. 2.2. Phơng pháp sử lý số liệu. Số liệu đợc sử lý theo chơng trình thống kê trong nghiên cứu y sinh học Epi - info 6.0. Y học thực hành (859) - số 2/2013 48 KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 1.1. Tuổi- Giới nhóm nghiên cứu Bảng 1: Phân bố theo độ tuổi Độ tuổi Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ % 18 - 27 20 27,39% 28 - 37 13 17,80% 38 - 47 18 24,65% 48 - 57 15 20,54% 58 - 67 6 8,21% 68 - 77 1 1,36% Tổng số 73 100% P > 0,05 Viêm tai do nấm gặp nhiều nhất ở độ tuổi từ 18 đến 27 chiếm 27, 39%. Thấp nhất là độ tuổi 68 đến 77 với tỷ lệ là: 1,36% (1 bệnh nhân). Bảng 2: Phân bố theo giới. Giới tính Số lợng Tỷ lệ % Nam 43 58,90% Nữ 30 41,09% Tổng số 73 100% P > 0,05 Nam giới bị viêm tai do nấm nhiều hơn (tỉ lệ 58,90%). 1.2. Nghề nghiệp. Bảng 3: Phân loại về nghề nghiệp. Nghề nghiệp Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ % Bộ đội 31 42,46% Cán bộ 5 6,84% Sinh viên 13 17,80% Nhân dân 24 32,87% Tổng số 73 100% Bộ đội bị viên tai do nấm nhiều nhất (tỷ lệ 42,46%). Cán bộ bị viêm tai do nấm thấp nhất (tỷ lệ 6,84%). 1.3. Thời tiết, khí hậu. Bảng 4: Phân loại theo mùa. Mùa Số lợng Tỷ lệ % Xuân 18 24,65% Hạ 28 38,35% Thu 17 23,28% Đông 10 13,69% Tổng số 73 100% P > 0,05 Viêm tai do nấm gặp nhiều nhất vào mùa hè với tỷ lệ là: 38,35%. Thấp nhất là mùa đông với tỷ lệ là: 13,69%. 2. Các phơng pháp điều trị và hiệu quả. 2.1. Phơng pháp điều trị. Bảng 5: Phân loại cách thức điều trị. Cách thức điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Phẫu thuật + Kháng sinh chống nấm (Toàn thân và tại chỗ) 38 52,05% Kháng sinh chống nấm (Toàn thân và tại chỗ) 35 47,94% Tổng số 73 100% P > 0,05 38 bệnh nhân phẫu thuật xơng chũm + kháng sinh chống nấm. 35 bệnh nhân chỉ sử dụng kháng sinh chống nấm đơn thuần. 2.2. Kháng sinh chống nấm. Bảng 6: Phân loại thuốc kháng sinh chống nấm đã sử dụng Phân loại thuốc Số bệnh nhân Tỉ lệ % Sporal 200mg 60 82,19% Nystatin 500.000IU 13 17,80% Tổng số 73 100% P < 0,01 Thuốc Sporal 200mg đợc sử dụng nhiều hơn (tỉ lệ 82,19%). 2.3. Thời gian điều trị. Bảng 7. Thời gian sử dụng thuốc. Sporal 200mg Nystatin 500.000IU Thời gian sử dụng Số bệnh nhân Tỉ lệ % Số bệnh nhân Tỉ lệ % 03 tuần 14 23,33% 2 15,38% 04 tuần 17 28,33% 3 23,07% 05 tuần 12 20,00% 4 30,76% 06 tuần 11 18,33% 2 15,38% 07 tuần 5 8,33% 1 7,69% 08 tuần 1 1,66% 1 7,69% Tổng số 60 100% 13 100% Thời gian điều trị dài nhất cho cả 2 loại thuốc là 08 tuần (với 1 bệnh nhân dùng thuốc Sporal 200mg tơng đơng 1,66% và 1 bệnh nhân dùng Nystatin 500.000IU với tỉ lệ 7,69%). Thời gian điều trị ngắn nhất là 03 tuần (với 14 bệnh nhân dùng thuốc Sporal 200mg chiếm 23,33% và 2 bệnh nhân dùng thuốc Nystatin 500.000IU tỉ lệ 23,07%). Thời gian điều trị trung bình cho cả 2 loại thuốc là 5,5 tuần. 2.4. Tác dụng phụ của thuốc. Bảng 8. Những tác dụng không mong muốn của thuốc Sporal. Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỉ lệ % Buồn nôn 5 8,33% Đau đầu 4 6,66% Đau bụng 3 5,00% Mệt mỏi 12 20,00% Mẩn ngứa 0 0% Dấu hiệu mệt mỏi gặp nhiều nhất (tỉ lệ 20,00%). Bảng 9.Tác dụng không mong muốn của thuốc Nystatin 500.000IU. Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỉ lệ % Buồn nôn 2 15,38% Đau đầu 3 23,07% Đau bụng 2 15,38% Mệt mỏi 4 30,77% Mẩn ngứa 1 7,69% Biểu hiện mệt mỏi gặp nhiều nhất (tỉ lệ 30,77%). 2.5. Hiệu quả chung của các phơng pháp điều trị. Bảng 10: Kết quả điều trị. Kết quả Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tốt 51 69,86% Khá 22 30,13% Xấu 0 0% Tổng số 73 100% P < 0,05 Kết quả điều trị tốt rất cao (tỉ lệ 69,86%). Y học thực hành (859) - số 2/2013 49 BàN LUậN 1. Đặc điểm chung. 1.1. Tuổi - Giới. Trong nghiên cứu của chúng tôi thì độ tuổi bị viêm tai do nấm gặp nhiều nhất là ở độ tuổi từ 18 - 27 tuổi với tỉ lệ là 27,39%, tiếp theo là độ tuổi 38 - 47 với tỉ lệ là 24,65%. Thứ 3 là ở độ tuổi 48- 57 với tỉ lệ là 20,54%. So với số liệu của các tác giả khác nh Lơng Thị Minh Hơng ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng thì độ tuổi có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất gây viêm thanh quản là từ 36-45 với tỉ lệ 34,62%, tiếp theo là độ tuổi 26-35 với tỉ lệ là 22,12%. Thứ 3 là độ tuổi 46-55 với tỉ lệ là 20,19%. Nh vậy về độ tuổi của ngời bệnh bị viêm tai do nấm trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng tự nh nhữngngời bệnh bị viêm thanh quản do nấm trong nghiên cứu của Lơng Thị Minh Hơng ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng. Nhng ở nghiên của của Nguyễn Thị Thanh Thủy - Đại học Y Hà Nội về nhiễm nấm thực quản thì độ tuổi gặp nhiều nhất là trên 60 tuổi, tiếp theo là độ tuổi từ 40-49 với tỉ lệ là 24,4% và độ tuổi 50 -59 là 22,0%. Nh vậy thì nhiễm nấm thực quản thờng gặp ở ngời tuổi cao nhiều hơn, trái với kết quả nghiên cứu của chúng tôi là viêm tai do nấm gặp ở tuổi thanh niên và trung niên nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu của Lơng Thị Xuân Hà ở Bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM về nhiễm nấm thanh quản cũng cho thấy tỷ lệ gặp cao nhất là ở độ tuổi từ 30 -45 là 42,9%, tiếp theo là độ tuổi trên 45 với tỉ lệ là 35,7%, còn độ tuổi từ 15-30 gặp với tỉ lệ là 21,4%. Trong nghiên cứu của chúng tôi số liệu thống kê cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mắc bệnh viêm tai do nấm ở nam và nữ (Nam chiếm tỷ lệ 58,90%, Nữ chiếm tỷ lệ 41,09%). So với nghiên cứu về viêm thanh quản do nấm của tác giả Lơng Thị Minh Hơng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng và Lơng Thị Xuân Hà Bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM thì tỉ lệ nữ bị viêm thanh quản do nấm cao hơn hẳn so với nam giới (Có ý nghĩa thống kê) với tỷ lệ nữ chiếm 62,50% và nam là 37,50% (Lơng Thị Minh Hơng) nam chiếm 42,9% và nữ là 57,1% (Lơng Thị Xuân Hà). Nhng số liệu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy ở Đại học Y Hà Nội trong nghiên cứu về nhiễm nấm thực quản cho thấy tỉ lệ nam nhiễm nấm cao hơn gấp 4 lần tỉ lệ nhiễm nấm ở nữ giới (nam là 82,9% và nữ là 17,1%). Vì vậy, số liệu của chúng tôi có đợc trong nghiên cứu này có thể là đặc điểm riêng của Bệnh viện Quân đội. Giải thích về sự khác biệt về kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả khác là do nguyên nhân bệnh lý ở các cơ quan khác nhau nên số liệu thống kê khác nhau. Thời điểm tiến hành nghiên cứu khác nhau nên số liệu khác nhau (do ô nhiễm môi trờng ngày một trầm trọng hơn nên sự phát triển của bệnh tăng lên). 1.2. Nghề nghiệp. Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả cho thấy số bệnh nhân bị viêm tai do nấm gặp nhiều nhất là ở bộ đội với tỉ lệ 42,46%, tiếp theo là các nghề khác với tỷ lệ là 32,87%. Sinh viên gặp với tỉ lệ là 17,80%. Thấp nhất là cán bộ công chức gặp với tỉ lệ 6,84%. Chúng tôi cho rằng có thể do nghiên cứu này đợc tiến hành ở Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, nơi tiếp nhận điều trị cho quân nhân là chính vì thế nên tỷ lệ bộ đội chiếm tỉ lệ cao trong kết quả nghiên cứu. Ngoài ra có thể do môi trờng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng các chiến sỹ phải đóng quân nơi rừng núi hoặc vùng sâu vùng xa, nơi mà điều kiện vệ sinh còn nhiều khó khăn, sự chăm sóc y tế còn nhiều trở ngại nên tỷ lệ nhiễm nấm gây viêm tai cao hơn các trờng hợp khác. Trong nghiên cứu của tác giả Lơng Thị Minh Hơng- Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng về bệnh viêm thanh quản do nấm thì cho kết quả là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,08%. Theo Lơng Thị Minh Hơng lý do có thể do nông dân thờng xuyên tiếp xúc với đất bẩn nhiễm phân động vật, thực vật thối rữa, hóa chất, phân bón hóa họcVì vậy mà khả năng nhiễm nấm gây bệnh cao. Còn theo kết quả nghiên cứu của tác giả Lơng Thị Xuân Hà - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM cũng cho thấy nông dân chiếm tỉ lệ cao nhất với 35,7% trong bệnh viêm thanh quản do nấm. Số liệu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy ở Trờng Đại học Y Hà Nội cũng cho thấy là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,1% trong nghiên cứu nhiễm nấm thực quản. 1.3. Thời gian nhiễm bệnh trong năm. Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả cho thấy số bệnh nhân bị viêm tai do nấm vào mùa hè là cao nhất với tỷ lệ 38,35% tiếp theo là mùa xuân với tỷ lệ 24,65%. Chúng tôi cho rằng có thể vào mùa Xuân hè khí hậu nóng và ẩm ớt vì thế mà các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của vi nấm gây bệnh nhiều hơn. Các tác giả khác nh Lơng Thị Minh Hơng ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng nghiên cứu về Viêm thanh quản do nấm cũng cho kết quả vào mùa hè gặp với tỷ lệ cao nhất là 37,36%, tiếp theo vào mùa thu với tỷ lệ là 34,07%. Theo Lơng Thị Minh Hơng chỉ cuối Hạ đầu Thu là thời kỳ ma bão nhiều khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho vi nấm gây bệnh phát triển. Còn theo các nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy ở Đại học Y Hà Nội và Lơng Thị Xuân Hà ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng thì không đề cập đến yếu tố thời gian và thời tiết trong năm liên quan đến sự phát triển của vi nấm gây bệnh. 2. Kết quả điều trị. 2.1. Điều trị bằng kháng sinh chống nấm. Điều trị toàn thân. Các kháng sinh chống nấm đợc sử dụng cho những bệnh nhân ở nghiên cứu này là: Sporal 200mg/ngày của hãng Jansen-Cillac có nguồn gốc hóa học thuộc nhóm Itraconazol có tác dụng trên cả hai loại nấm Aspergillus và Candida. Y học thực hành (859) - số 2/2013 50 Nystatin 500.000 IU đợc dùng cho những bệnh nhân bị viêm tai do nấm Candida. Kết quả điều trị tốt đạt tới 58,90% và khá là 41,09%. So sánh với kết quả trong nghiên cứu của tác giả Lơng Thị Minh Hơng-Bệnh viện TMH Trung ơng về viêm thanh quản do nấm cũng dùng kháng sinh chống nấm tơng tự đạt kết quả tốt tới 93,55% và kết quả đạt 6,45%. Còn kết quả nghiên cứu của tác giả Lơng Thị Xuân Hà -Bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh cũng về nấm thanh quản sử dụng kháng sinh chống nấm điều trị cho số liệu là 88,9% đạt kết quả tốt và 11,1% đạt kết quả khá. Các tác giả nớc ngoài nh Bennette J.E, Bossche V.H., Marichal P., Le Jeune L. et la, Cleary J.D., Taylor J.W., Chapman S.W điều trị các bệnh nấm khác bằng các loại thuốc nh trên cũng có kết quả tơng đơng. Điều trị tại chỗ. Bệnh nhân bị viêm tai giữa và viêm ống tai do nấm đều đợc điều trị tại chỗ bằng các thuốc kháng sinh chống nấm dạng thuốc mỡ nh: Cannesten 10%, Clotrimazol 1%. Việc điều trị tại chỗ cho những bệnh nhân này dễ dàng hơn nhiều so với những bệnh nhân bị viêm thanh quản do nấm của tác giả Lơng Thị Minh Hơng và Lơng Thị Xuân Hà. Điều trị nâng cao thể trạng. Việc điều trị nâng cao thể trạng các bệnh nhân bị viêm tai giữa do nấm cũng giống nh việc điều trị cho các bệnh nhân bị viêm thanh quản do nấm (đều dùng các loại vitamin). 2.2. Thời gian điều trị. Bệnh nhân bị viêm tai giữa do nấm thờng phải điều trị kéo dài (thời gian điều trị dài nhất là 08 tuần là 7,69%, thời gian điều trị ngắn nhất là 03 tuần là 15,38%, thời gian điều trị trung bình là: 5,5 tuần). So với kết quả nghiên cứu của tác giả Lơng Thị Minh Hơng - Bệnh viện TMH Trung ơng và tác giả Lơng Thị Xuân Hà - Bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh là tơng đơng (thời gian điều trị dài nhất là 10 tuần, thời gian điều trị ngắn nhất là 03 tuần, thời gian điều trị trung bình là 6,27 tuần). KếT LUậN Nghiên cứu 73 bệnh nhân điều trị viêm tai giữa do nấm tại khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện trung ơng Quân đội 108, chúng tôi thấy: Viêm tai do nấm hay gặp nhất từ 18 27tuổi là 27,39%; từ 38 - 47 tuổi là 24,65%; gặp nhiều ở nam hơn nữ (58,90%/41,09%); nhiều nhất ở bộ đội với tỉ lệ 42,46%; hay gặp vào mùa hạ với tỉ lệ 38,35%; mùa xuân với tỉ lệ 24,65%. Điều trị phẫu thuật + kháng sinh chống nấm toàn thân, tại chỗ chiếm 52,05%. Dùng kháng sinh chống nấm toàn thân, tại chỗ chiếm 47,94%. Sử dụng Sporal 200mg là 82,19%; Nystatin 500.000IU là 17,80%. Thời gian điều trị trung bình 5,5 tuần. Kết quả điều trị tốt 69,86%; khá 30,13%. TàI LIệU THAM KHảO 1. Lơng Thị Xuân Hà (1999), Góp phần chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản do nấm tại trung tâm Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dợc Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Lơng Thị Minh Hơng (2004), Viêm thanh quản do nấm, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Nhiễm nấm thực quản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học y Hà Nội. 4. Bennette J.E. (2001), Antimicrobial agents: antifungal agents. The pharmacological basis of therapeutics, Tenth Edition, pp.1295-1312. 5. Bossche V.H., Marichal P., Le Jeune L. et al (1993), Effects of itraconazole on cytochrome P450 dependent sterol 14 -demethylation and reduction of 3- ketosteroids in Cryptococcus antimicrobial agents and chemotherapy, Pharmaceutical and agrochemical Aspects 37, pp.13-27. 6. Cleary J.D., Taylor J.W. Chapman S.W. (1992), Itraconazole in antifugal therapy, Annals of pharmacotherapy 26, pp.502-509. 7. Rogers T.R. (2002), Antifungal drug resistance: does it matter ?, Int J Infect Dis, 6, S47 S53. 8. Scheid S.C., Anderson T.D., Sataloff R.T. (2003), Ulcerative fungal laryngitis Ear Nose Throat J, 82 (3),.1968-9. ĐặC ĐIểM, TìNH HìNH NHIễM HIV Và BệNH Lây truyền qua đờng tình dục CủA PHụ Nữ BáN DÂM TạI THàNH PHố YÊN BáI Phan Duy Tiêu - Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Yên Bái Nguyễn Quý Thái - Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên Trần Văn Tiến - Bệnh viện Da liễu Trung ơng TóM TắT Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm và khảo sát thực trạng nhiễm HIV, bệnh LTQĐTD ở phụ nữ bán dâm (PNBD) tại thành phố Yên Bái từ 2009 đến 2011. Phơng pháp: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu toàn bộ gồm 274 PNBD từ 18 tuổi trở lên ở 17 xã/phờng thuộc thành phố. Kết quả: hơn 1/2 số PNBD ở độ tuổi từ 20-30 (52,5%); khoảng 2/3 là ngời Kinh (65,3%); trình độ học vấn thấp (trong đó mù chữ là 3,3%); gần 1/3 sống một mình (30,1%) và không có địa chỉ xác định là 21,3%; gần một nửa là ly dị chồng hoặc sống ly thân hoặc chồng đã chết (ly dị 28,2%, chồng chết 12,1% và ly thân 7,7 %); thời gian hành nghề mại dâm trung bình là 4,1 năm, hoạt động tại địa bàn trung bình là 3,6 năm. Tỷ lệ nhiễm HIV chung của nhóm PNBD là 8,06% cao hơn các tỉnh khác trong toàn quốc. Nhóm . Y học thực hành (859) - số 2/2013 47 HIệU QUả MộT Số PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị VIÊM TAI DO NấM Nghiêm Đức Thuận - Học viên Quân y Tóm tắt Viêm tai do nấm thờng diễn biến kéo dài. cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm tai do nấm bằng phẫu thuật và các thuốc chống nấm. Đối tợng và phơng pháp: 73 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là viêm tai do nấm điều trị tại khoaTai Mũi Họng. 30.13%. ĐặT VấN Đề Viêm tai do nấm là bệnh lý viêm tai giữa hoặc tai ngoài đặc hiệu do các chủng nấm thâm nhiễm vào tai gây nên. Bệnh viêm tai do nấm đã đợc biết đến từ lâu nhng do bệnh diễn biến

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan