LIÊN QUAN NỒNG độ BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE với một số đặc điểm và TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG BỆNH NHÂN đợt cấp SUY TIM mạn TÍNH

5 381 1
LIÊN QUAN NỒNG độ BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE với một số đặc điểm và TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG BỆNH NHÂN đợt cấp SUY TIM mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (857) - số 1/2013 136 LIÊN QUAN NồNG Độ BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE VớI MộT Số ĐặC ĐIểM Và TRIệU CHứNG LÂM SàNG BệNH NHÂN ĐợT CấP SUY TIM MạN TíNH Lê Đức Quyền - Bệnh viện 175 Trần Quốc Việt - Trung tâm huấn luyện và nghiên cứu Y học quân sự phía Nam Phạm Ngọc Huy Tuấn - Bệnh viện cấp cứu Trng vơng- Hồ Chí Minh Lê Việt Thắng - Bệnh viện 103 TóM TắT Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ peptide lợi niệu (Brain Natriuretic Peptide-BNP) huyết thanh với một số đặc điểm bệnh nhân và một số triệu chứng lâm sàng của 114 bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính, kết quả cho thấy: số bệnh nhân tăng BNP huyết thanh là 100%, nồng độ BNP huyết thanh tơng quan thuận với nồng độ cholesterol máu, r= 0,31, p < 0,05. Có mối liên quan thuận khá chặt giữa tăng BNP huyết thanh với mức độ nặng của suy tim với p < 0,001. Từ khóa: BNP huyết thanh, đợt cấp suy tim mạn tính, khó thở SUMMARY Studying on relationship between serum Brain Natriuretic Peptide (BNP) level with some features, clinical symptoms of 114 patients diagnosed as chronic acute heart failure, the results show that patients rate of increased serum BNP is 100%, level of serum BNP significantly correlates to serum cholesterol concentration, r= 0,31, p < 0,05. A positive relation between serum BNP with severe degree of heart failure is detected, p< 0,001. Keywords: serum BNP, chronic acute heart failure, dyspnea ĐặT VấN Đề Suy tim là tình trạng tim không đủ khả năng cung cấp máu, hoặc nhận máu theo nhu cầu cơ thể cả khi nghỉ ngơi và khi gắng sức. Tần suất suy tim ngày càng tăng cao trên thế giới và có khuynh hớng gia tăng theo tuổi. Tại Hoa Kỳ, ngời ta ớc tính có khoảng 4,9 triệu bệnh nhân đợc điều trị suy tim, 550000 bệnh nhân suy tim mới mắc hàng năm. Tại châu Âu, suy tim chiếm tỷ lệ 0,4-2% dân số. Việt Nam, suy tim chiếm 50% bệnh nhân tim mạch nhập viện. Brain Natriuretic Peptide (BNP) là một peptid có tác dụng sinh học làm giãn mạch, tăng bài tiết natri qua nớc tiểu, nó đợc phóng thích ra bởi các tâm thất khi các buồng tim này giãn ra. Việc phóng thích BNP tỉ lệ thuận với sự gia tăng thể tích và áp lực quá tải của tâm thất. BNP tăng khi có suy tim phải hoặc suy tim trái, suy tim tâm thu hoặc suy tim tâm trơng do bất kỳ nguyên nhân nào. Có nhiều nghiên cứu về BNP ở bệnh nhân suy tim, các nghiên cứu đều khẳng định bệnh nhân suy tim có nồng độ BNP tăng cao trong máu. Nghiên cứu về liên quan nồng độ BNP huyết thanh và các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp của suy tim mạn tính còn cha nhiều. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu: 1. Khảo sát liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. 2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết thanh và một số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu gồm 114 bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp của suy tim mạn tính đợc khám và theo dõi điều trị tại Viện Tim mạch- Thành phố Hồ Chí Minh. + Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định suy tim do các nguyên nhân khác nhau theo tiêu chuẩn Framingham. - Bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. - Bệnh nhân suy tim độ 2, 3, 4 do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp - Các bệnh nhân đợc làm đầy đủ các xét nghiệm theo mẫu nghiên cứu. - Bệnh nhân đợc điều trị suy tim theo cùng phác đồ điều trị - Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ: - Loại trừ những bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa; viêm cấp - Bệnh nhân kèm theo một trong các bệnh lý sau: suy thận, xơ gan, cờng aldosterone nguyên phát, chấn thơng lồng ngực, chấn thơng sọ não - Bệnh nhân không làm đủ xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang Y học thực hành (857) - số 1/2013 137 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: + Các bệnh nhân khó thở do nguyên nhân suy tim đợc khám lâm sàng tỉ mỉ, làm xét nghiệm BNP trong máu, làm điện tâm đồ, x-quang tim phổi, siêu âm tim, các xét nghiệm sinh hoá và huyết học, và tìm các yếu tố nguy cơ; yếu tố làm suy tim nặng lên. + Chẩn đoán khó thở: - Nhịp thở < 10 lần/phút hoặc > 20 lần/phút, cánh mũi phập phồng, hõm ức lõm, co kéo cơ hô hấp phụ có thể có các kiểu thở bất thờng kèm rối loạn tri giác, tím tái, vã mồ hôi. - Khó thở kịch phát về đêm xảy ra khi bệnh nhân đang ngủ và nằm đầu thấp một thời gian. - Khó thở khi gắng sức xảy ra khi hoạt động gắng sức. + Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mạn theo Framingham (1993). * Tiêu chuẩn chính: Khó thở kịch phát về đêm Tĩnh mạch cổ nổi Ran nổ ở 2 nền phổi Tim to trên x-quang Phù phổi cấp Nhịp ngựa phi Tăng áp tĩnh nạch trung ơng (> 16cmH 2 O) Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh dơng tính * Tiêu chuẩn phụ: Phù ngoại vi Ho về đêm Khó thở khi hoạt động thể lực Gan to Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với ngời bình thờng Nhịp tim nhanh (>120 lần/phút) Chẩn đoán suy tim mạn tính phải có 3 tiêu chuẩn trở lên: ít nhất 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ, hoặc 2 tiêu chuẩn chính. + Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mạn đợt cấp: Bệnh nhân có tiền căn đợc chẩn đoán suy tim mạn theo phân độ NYHA vào viện vì khó thở, tăng độ suy tim. + Phân độ suy tim theo NYHA 1964 chia suy tim làm 4 độ. + Chẩn đoán nghiện rợu, nghiện thuốc lá: theo tiêu chuẩn của ICD-10. + Chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam, 2008. + Chẩn đoán thừa cân béo phì dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI theo khuyến cáo của hội Đái tháo đờng châu á - Thái bình dơng. + Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi. info 6.0 và SPSS với việc xác định: giá trị trung bình, so sánh giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm. Vẽ đồ thị tơng quan trên phần mềm Exel. KếT QUả NGHIÊN CứU Trong tổng số 114 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu có 58,8% bệnh nhân nữ, 42,2% bệnh nhân nam, suy tim độ II chiếm 23,7%, độ III chiếm 64,9%, độ IV chiếm 11,4%. Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 56,7 9,8 tuổi. Số bệnh nhân có nồng độ BNP huyết thanh tăng hơn mức bình thờng là 100%. 1. Liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu. Bảng 1: Biến đổi nồng độ BNP huyết thanh theo giới tính và BMI Các chỉ số BNP (pg/ml) p Nam (n = 47) 2416,03 1627,07 GIớI Nữ (n = 67) 1842,63 1648,21 >0,05 BMI 23 (n = 24) 1893,03 1427,26 BMI BMI < 23 (n = 90) 2235,04 1824,06 > 0,05 Nhận xét: + Nồng độ BNP huyết thanh trung bình nhóm bệnh nhân nam cao hơn nhóm nữ, tuy nhiên cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. + Nồng độ BNP huyết thanh trung bình nhóm bệnh nhân có BMI 23 cao hơn nhóm bệnh nhân có BMI < 23, tuy nhiên cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 2: Khảo sát nồng độ BNP liên quan dến nghiên rợu và nghiện thuốc lá Yếu tố n (%) BNP (pg/ml) p Có 29 (25,43) 2118,16 1731,59 Nghiện thuốc lá Không 85 (74,57) 1964,35 1499,85 >0,05 Có 15 (13,15) 2269,53 1692,43 Nghiện rợu Không 99 (86,85) 2050,17 1658,10 >0,05 Nhận xét: + Nồng độ BNP trung bình nhóm bệnh nhân nghiện thuốc lá cao hơn nhóm bệnh nhân không nghiện thuốc lá, tuy nhiên cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm này. + Nhóm bệnh nhân nghiện rợu có nồng độ BNP trung bình cao hơn nhóm không nghiên rợu, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3: Khảo sát sự biến thiên nồng độ BNP theo rối loạn lipid máu Đặc điểm lipid máu n (%) BNP (pg/ml) p Có tăng 96 (84,2) 2988,88 1681,98 Cholesterol toàn phần Không tăng 18 (15,8) 1974,16 1686,51 <0,05 Giảm 78 (68,4) 1059,85 927,48 HDL-C Không giảm 36 (31,6) 2306,26 1589,50 >0,05 Có tăng 10 (8,8) 2139,14 1678,96 LDL-C Không tăng 104 (91,2) 1853,96 1313,43 >0,05 Có tăng 23 (20,2) 2265,51 1666,68 Triglycerid Không tăng 91 (79,8) 1841,22 1421,72 >0,05 Y học thực hành (857) - số 1/2013 138 Nhận xét: + Nồng độ BNP nhóm bệnh nhân có rối loạn cholesterol toàn phần tăng cao hơn nhóm bệnh nhân không có rối loạn có ý nghĩa thống kê. + Nhóm bệnh nhân có rối loạn HDL-C, LDL-C và triglicerid có nồng độ BNP khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nhóm không rối loạn với p > 0,05. y = 513.71x - 75.21 r = 0.31, p < 0.05 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 2 4 6 8 Biểu đồ 1: Tơng quan nồng độ BNP và cholesterol máu. Nhận xét: Có mối tơng quan thuận mức độ vừa giữa biến đổi nồng độ BNP và Cholesterol máu ở nhóm bệnh nhân suy tim với hệ số tơng quan r = 0,31, p < 0,05. 2. Liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính: Bảng 4: Mối liên quan nồng độ BNP với một số triệu chứng cơ năng suy tim Triệu chứng suy tim BNP (pg/ml) pANOVA Gắng sức nặng (n = 13) 282,70 151,76 Gắng sức nhẹ (n = 76) 237,68 1511,42 Kịch phát về đêm (n= 8) 2169,14 1542,38 Khó thở Liên tục (n = 17) 3147,72 1939,86 <0,05 Có (n = 56) 2314,16 1755,7 Đau ngực Không (n = 58) 1850,51 1521,74 >0,05 Có (n = 59) 2315,13 1722,16 Ho về đêm Không (n = 55) 1820,33 1556,08 >0,05 Nhận xét: + Nồng độ BNP trung bình nhóm bệnh nhân có mức độ khó thở nặng tăng cao hơn so với nhóm bệnh nhân có khó thở vừa và nhẹ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p< 0,05. + Nhóm bệnh nhân suy tim có đau ngực nồng độ BNP huyết thanh tăng cao hơn nhóm suy tim không có đau ngực cha có ý nghĩa thống kê. + Nhóm bệnh nhân suy tim có ho về đêm có nồng độ BNP huyết thanh tăng cao hơn nhóm không có ho về đêm, tuy nhiên cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 5: Sự biến đổi giữa nồng độ BNP theo mức độ suy tim Mức độ suy tim Nồng độ BNP trung bình (pg/ml) Độ II (n = 27) 453,00 313,00 Độ III (n = 74) 2415,03 1489,30 Độ IV (n = 13) 3543,60 1781,15 Tổng (n = 114) 2079,04 1656,73 p (ANOVA) < 0,01 Nhận xét: Nồng độ BNP ở bệnh nhân suy tim mạn tính tăng dần theo độ suy tim. Nhóm bệnh nhân suy tim độ IV có nồng độ BNP trung bình cao nhất, cao hơn nhóm suy tim độ III và độ II có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. BàN LUậN 1. Liên quan nồng độ BNP với một số đặc điểm bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính. Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu này đều có nồng độ BNP trên mức cho phép, điều này là hợp lý bởi đối tợng chọn của chúng tôi là những bệnh nhân có đợt cấp của suy tim mạn tính đã đợc chẩn đoán xác định. Nồng độ BNP trong nghiên cứu tăng cao 2079,04 1656,73 pg/ml, biến thiên khoảng nồng độ của bệnh nhân có nồng độ cao nhất và thấp nhất là rất lớn. So sánh với các nghiên cứu khác trong nớc chúng tôi thấy rằng, nồng độ BNP của chúng tôi cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu khác trong nớc. Chúng tôi cho rằng kết quả này là hợp lý, do nhóm bệnh nhân của chúng tôi đang ở đợt cấp của suy tim mạn tính, do vậy nồng độ BNP tăng cao là điều dễ hiểu. Nồng độ BNP liên quan đến một số đặc điểm bệnh nhân: BNP và giới tính: Kết quả nghiên cứu của một số tác giả nớc ngoài cho thấy giới tính có tác liên quan đến đến nồng độ BNP trong máu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng đô BNP trung bình ở nhóm bệnh nhân nam là 2416 1627,07 pg/ml, nữ là 1842,63 1648,21pg/ml, tỷ lệ bệnh nhân nam có nồng độ BNP huyết thanh cao gặp nhiều ở nam hơn nữ, tuy nhiên giá trị trung bình cho thấy sự khác biệt cha có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Điều này có thể giải thích rằng do nồng độ BNP tăng rất cao trong suy tim và sự phân bố tỷ lệ mức độ nặng của suy tim ở phân nhóm bệnh giữa nam và nữ là đồng đều. Sự biến đổi nồng độ BNP huyết thanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố bản thân bệnh nhân và mức độ, giai đoạn nặng nhẹ của bệnh nhân suy tim. Những bệnh nhân nữ có xu hớng có thời gian sống dài hơn bệnh nhân nam, các yếu tố tác động làm nặng lên quá trình suy tim của bệnh nhân ít hơn, chính vì thế nhiều nghiên cứu cho thấy các biến đổi về các chỉ tiêu sinh hóa máu và hình thái tim cho thấy bệnh nhân nam suy tim mạn tính nặng nề hơn bệnh nhân nữ suy tim mạn tính. BNP và chỉ số khối cơ thể: Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định tỷ lệ tử vong do mạch máu ở ngời Cholesterol (mmol/l) BNP huyết thanh (pg/ml) Y học thực hành (857) - số 1/2013 139 béo phì cao hơn nhóm bệnh nhân có BMI bình thờng, tỷ lệ bệnh nhân có biến cố mạch vành nhóm ngời béo phì cũng cao nhóm ngời có BMI bình thờng. Thực tế, bệnh nhân béo phì thờng hay đi kèm với các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành khác nh ĐTĐ, hút thuốc lá, uống rợuKết quả một số công trình nghiên cứu của nớc ngoài cho thấy nồng độ BNP thấp có ý nghĩa ở ngời quá cân và béo phì. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ BNP trung bình nhóm bệnh nhân có BMI 23 là 1893,03 1427, nhóm bệnh nhân có BMI < 23 là 2235,04 1824,06 pg/L, tuy nhiên sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê. Lý giải cho điều này chúng tôi cho rằng, với cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi là 114 bệnh nhân đợt cấp của suy tim mạn tính. Tỷ lệ nhóm bệnh nhân có BMI 23 là khoảng 20%, nh vậy nhóm bệnh nhân này ít hơn nhiều so với nhóm bệnh nhân có BMI < 23, do vậy chúng tôi cha tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nh các tác giả khác. BNP và tình trạng nghiện rợu, nghiện thuốc lá: Nghiên cứu của chúng tôi có đến 25,43% bệnh nhân có tiền sử nghiện thuốc lá, nghĩa là bệnh nhân mắc bệnh suy tim đang nghiện thuốc lá vào viện là khá cao. Điều đó ảnh hởng đến chất lợng điều trị và quản lý bệnh nhân suy tim hiện nay cha đợc tốt và ý thức chăm sóc sức khỏe của ngời dân cha cao. Chất nicotin trong thuốc lá sẽ làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giảm dỡng khí nuôi tim, tăng huyết khối, gây tổn thơng tế bào nội mạc mạch máu, làm xơ vữa động mạchVới những ngời nghiện thuốc, tim phải cố gắng làm việc nhiều hơn để đa máu đi nuôi cơ thể, tất cả các yếu tố đó đều là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch. Với những bệnh nhân suy tim, vẫn còn nghiện thuốc, sẽ làm cho tình trạng suy tim nặng lên. Chính vì điều này, nồng độ BNP trong máu bệnh nhân có hút thuốc cao hơn nhóm không hút thuốc. Rợu cũng là một yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch. Uống nhiều và uống rợu lâu năm có thể gây nên tăng triglyceride, tăng huyết áp và béo phì, cuối cùng dễ gây suy tim và tai biến mạch máu não. Tiền căn nghiện rợu chiếm 13,15% ở bệnh nhân suy tim, thờng gặp trong bệnh cơ tim do rợu. Nồng độ BNP ở những bệnh nhân suy tim có tiền sử nghiện rợu cao hơn nhóm bệnh nhân suy tim không nghiện rợu trong nghiên cứu này là vấn đề dễ giải thích. BNP với rối loạn lipid máu: Nhóm bệnh nhân có rối loạn cholesterol toàn phần chiếm 82,2%, nồng độ BNP trung bình 2988,88 1681,98 pg/ml, nhóm không có rối loạn chiếm 15,8%, nồng độ BNP trung bình là 1059,85 927,48 pg/ml, nồng độ cholesterol toàn phần tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chúng tôi cũng đã tìm thấy mối tơng quan thuận mức độ vừa giữa tăng cholesterone máu và tăng nồng độ BNP máu với hệ số tơng quan r = 0,31, p < 0.05 (biểu đồ 1). Điều cho thấy khi nồng độ cholesterol toàn phần trong huyết thanh tăng cao thì nồng độ BNP cũng tăng theo. Khi cholesterol trong máu tăng cao, thì nguy cơ bệnh động mạch vành cũng tăng theo. Cholesterol sẽ làm xơ vữa mạch máu, đặc biệt là động mạch, làm cản trở lu thông của máu, hậu quả tim thiếu dinh dỡng, cuối cùng có thể dẫn đến suy tim. Nhóm bệnh nhân có rối loạn HDL-C, LDL-C và triglicerid có nồng độ BNP cao hơn nhóm không có rối loạn, sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê. Chúng tôi cha tìm thấy sự khác biệt về nồng độ BNP máu ở nhóm bệnh nhân có và không có rối loạn các thành phần lipid máu còn lại trong nghiên cứu này. Có thể cỡ mẫu và tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn cha đủ lớn gây ra các rối loạn này. 2. Liên quan giữa BNP và một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính. Liên quan nồng độ BNP với một số triệu chứng cơ năng của suy tim: Suy tim là hội chứng lâm sàng phức tạp do rối loạn chức năng hoặc tổn thơng thực thể cơ tim dẫn đến suy giảm khả năng nhận máu hoặc bơm máu của tâm thất. Biểu hiện lâm sàng chính của suy tim là mệt, khó thở, khi tiến triển có thể dẫn đến phù phổi, phù chi, triệu chứng này là những chìa khóa nhằm để phát hiện sớm bệnh lý suy tim, thờng là những lý do đa bệnh nhân đến khám. Nhng nhiều bệnh nhân suy tim có rất ít triệu chứng lâm sàng hoặc triệu chứng không rõ ràng, nhất là ngời cao tuổi. BNP là một xét nghiệm có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, BNP đợc tiết ra khi áp lực các buồng tim tăng lên nhất là tâm thất. Điều đó chỉ ra rằng có một mối tơng quan với sự quá tải của tim. BNP là một yếu tố dự báo độc lập đáng kể áp suất tăng cuối tâm trơng thất trái ở bệnh nhân suy tim. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận nồng độ BNP trung bình ở nhóm có triệu chứng khó thở các mức độ khó thở khác nhau: khó thở khi gắng sức nặng, khi gắng sức nhẹ, khó thở kịch phát về đêm và khó thở liên tục lần lợt là 282,70 151,76; 2137,68 1511,42; 2169,14 1542,38; 3147,72 1939,86 pg/ml. Một điều dễ nhận thấy là, nồng độ BNP tăng cao hơn giới hạn bình thờng ở tất cả các bệnh nhân có mức độ khó thở khác nhau. Khó thở càng nặng thì nồng độ BNP càng cao, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Điều này có thể một triệu chứng khó thở riêng lẻ về lâm sàng nghĩ đến tình trạng quá tải của tim và mức độ nặng của suy tim (ví dụ triệu chứng khó thở đơn độc). Thực tế tập hợp các triệu chứng này đều nằm trong tiêu chuẩn chẩn đoán của Framingham, theo một số nghiên cứu cho thấy tiêu chuẩn Framingham có độ nhạy cao nhng độ đặc hiệu thấp. Triệu chứng hen tim, phù phổi cấp giữa nhóm có và không triệu chứng, nồng độ BNP lần lợt là 2943,05 1795,73 và 2013,83 1636,38 pg/ml; giữa nhóm có đau ngực và nhóm không đau ngực này lần lợc là 2527,53 1947,83 và 2047,89 1641,04 pg/ml. Nồng độ BNP ở nhóm bệnh nhân ho về đêm và nhóm không ho về đêm: 2315,13 1722,16 và 1820,33 1556,08. Nồng độ BNP ở nhóm bệnh nhân đau ngực và không đau ngực: 2315,13 1722,16 và 1820,33 1556,08. Mặc dù nhóm có triệu chứng trên thì nồng độ BNP tăng hơn nhóm không có triệu chứng nhng tất cả đều không có ý nghĩa về mặt thống kê, nghĩa là không có sự khác biệt giữa tăng nồng độ BNP và sự xuất hiện Y học thực hành (857) - số 1/2013 140 triệu chứng. Điều này có thể giải thích do cỡ mẫu chúng tôi còn nhỏ, cũng có thể một triệu chứng riêng lẻ về lâm sàng không đánh giá đầy đủ tình trạng quá tải của tim đối với các triệu chứng này. Liên quan nồng độ BNP với mức độ suy tim: Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ BNP trong huyết thanh và mức độ nặng của suy tim theo phân độ NYHA có sự tơng quan với nhau. Nồng độ BNP trung bình trong huyết thanh bệnh nhân suy tim, NYHA II là: 453,00 313,00 pg/ml, NYHA III là: 2415,03 1489,30 pg/ml và NYHA IV là: 3543,60 1781,15 pg/ml. Bằng phơng pháp phân tích ANOVA một biến so sánh trùng của các nhóm cho thấy nồng độ BNP trung bình giữa các nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0.05. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu trong nớc khác và một số nghiên cứu của nớc ngoài, các tác giả này cũng nhận thấy giữa nồng độ BNP trong huyết thanh và mức độ của suy tim theo NYHA có một mối liên quan chặt chẽ với nhau. Điều này khẳng định rằng khi bệnh nhân suy tim càng nặng thì nồng độ BNP trong huyết thanh càng cao. KếT LUậN Qua nghiên cứu mối liên quan nồng độ BNP với một số đặc điểm bệnh nhân, một số triệu chứng lâm sàng của 114 bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: + Tăng nồng độ BNP liên quan đến một số đặc điểm bệnh nhân: Nồng độ BNP huyết thanh tơng quan thuận với nồng độ cholesterol máu, r= 0,31, p < 0,05. Cha thấy liên quan giữa tăng BNP huyết thanh với giới, BMI, có hoặc không nghiện thuốc lá và nghiện rợu, và bệnh nhân có hoặc không có rối loạn triglycerid, HDL-C, LDL-C. + Tăng nồng độ BNP huyết thanh liên quan đến một số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính: Có mối liên quan thuận khá chặt với mức độ nặng của suy tim với p < 0,001, mức độ suy tim càng nặng nồng độ BNP huyết thanh càng tăng. Trong ba triệu chứng khó thở, đau ngực, ho về đêm, tăng BNP huyết thanh chỉ liên quan có ý nghĩa đến triệu chứng khó thở. TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Thị Dụ, Khảo sát sự thay đổi nồng độ B - type Natriuretic Peptide (BNP) huyết tơng ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp ", Tạp chí Tim mạch học (37) 2004, tr. 31 38. 2. Phạm Thắng, Tạ Mạnh Cờng, Phan Thanh Nhung, Nghiên cứu nồng độ B-type Natriuretic Peptide huyết tơng của bệnh nhân suy tim mạn tính. Y học Việt Nam, số 1, 2010, trang 51-56. 3. DAO Q. et al, "Utility of B-type natriuretic peptide in the diagnosis ofcongestive heartfailure in an urgent care setting ", J Am Coll Cardio (37) 2001, pp. 379-385. 4. HORWICH TB et al, B-type natriuretic Peptide levels in obese patients with advanced heart failure, J Am Coll Cardiol, 47(1) 2006:85-90. 5. KENNETH D. et al, ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008, European heart journal, (29) 2008: 2388-2442. 6. MAISEL AS. et al, "B-type natriuretic peptide (BNP) levels: diagnostic and therapeutic potential", Rev Cardiovasc Med (Suppl 2) 2002, pp. S13-S 18. 7. WIECZOREK SJ et al, "A rapid B-type natriuretic peptide assay accurately diagnoses left ventricular dysfunction and heart failure- A multicenter evaluation", Am Heart J (144) 2002, pp. 834-839. KIếN THứC Về BệNH LÂY TRUYềN QUA ĐƯờNG TìNH DụC Và HIV/AIDS CủA Vị THàNH NIÊN TạI MộT Số Xã CủA HUYệN KIếN XƯƠNG, TỉNH THáI BìNH Nguyễn Đức Thanh - Đại học Y Thái Bình Tóm tắt Điều tra mô tả cắt ngang 300 vị thành niên về kiến thức về bệnh lây truyền qua đờng tình dục và HIV/AIDS của vị thành niên trên địa bàn huyện Kiến Xơng-Thái Bình năm 2012 cho thấy: Phần lớn VTN cho rằng nguyên nhân gây bệnh LTQĐTD do sinh hoạt tình dục với ngời mắc bệnh mà không dùng bao cao su (63,0%). Tỷ lệ lớn nhất VTN biết hậu quả bệnh LTQĐTD là làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV (66,3%); còn có 23,3% số VTN đợc hỏi không biết hậu quả nào của bệnh LTQĐTD. Tỷ lệ VTN biết lây nhiễm HIV qua đờng tình dục, đờng máu và mẹ truyền cho con chiếm tỷ lệ cao (trên 90%). Còn tới 16% số VTN có nhận đinh sai rằng có thể nhận biết ngời nhiễm HIV thông qua hình dáng bề ngoài và lối sống của họ. Tỷ lệ VTN biết cách phòng lây nhiễm HIV cha cao, cao nhất là tỷ lệ biết không dùng chung bơm kim tiêm mới chỉ chiếm 69,7%; còn tới 9% số VTN không biết cách nào để phòng lây nhiễm HIV. Từ khóa: Vị thành niên, kiến thức, bệnh lây LTQĐTD, HIV/AIDS. Summary The cross-sectional descriptive survey on 300 adolescents on their status of access to information about STDs and HIV/AIDS was conducted in Kien Xuong district Thaibinh province shows that: The cause of STIs via having sex with STI infected persons without using condom was reported by most of adolescents (63.0%). The consequence of STIS mentioned by the highest rate of adolescents was that it increases the risk of HIV infection (66.3%); 23.3% of adolescents still did not know any consequences of STIs. The rate of adolescents knowing the HIV . này. 2. Liên quan giữa BNP và một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính. Liên quan nồng độ BNP với một số triệu chứng cơ năng của suy tim: Suy tim là hội chứng lâm sàng phức. 2. Liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính: Bảng 4: Mối liên quan nồng độ BNP với một số triệu chứng cơ năng suy tim. số đặc điểm bệnh nhân, một số triệu chứng lâm sàng của 114 bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: + Tăng nồng độ BNP liên quan đến một số đặc điểm bệnh nhân:

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan