THỰC TRẠNG TIẾP cận THÔNG TIN của vị THÀNH NIÊN về BỆNH lấy TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH dục và HIVAIDS

3 393 1
THỰC TRẠNG TIẾP cận THÔNG TIN của vị THÀNH NIÊN về BỆNH lấy TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH dục và HIVAIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y HC THC HNH (856) - S 1/2013 11 THựC TRạNG TIếP CậN THôNG TIN CủA Vị THàNH NIêN Về BệNH LÂY TRUYềN QUA ĐƯờNG tìNH DụC Và HIV/AIDS Nguyễn Đức Thanh - i hc Y Thỏi Bỡnh TểM TT iu tra mụ t ct ngang 300 v thnh niờn v thc trng tip cn thụng tin v bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v HIV/AIDS ca v thnh niờn trờn a bn huyn Kin Xng-Thỏi Bỡnh nm 2012 cho thy: Trong s i tng iu tra, t l v thnh niờn n chim 51%, nam 49%. T l v thnh niờn tng nghe núi n cỏc ch sc kho v tõm sinh lý tui dy thỡ v cỏc bin phỏp trỏnh thai chim t l tng ng l 86,3% v 62%. Thụng tin v cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v HIV/AIDS cỏc i tng nhn c ch yu qua sỏch bỏo v TV/radio vi t l tng ng l 78,6% v 74%. Cỏc i tng c cng tỏc viờn dõn s núi chuyn v cỏc vn sc kho sinh sn, bin phỏp trỏnh thai chim t l thp (26,3%), núi cỏch khỏc, cú ti 73,7% i tng cha tng c nghe cng tỏc viờn dõn s núi chuyn v cỏc ch ny. T khúa: V thnh niờn, tip cn thụng tin, bnh lõy LTQTD, HIV/AIDS. SUMMARY The cross-sectional descriptive survey on 300 adolescents on their status of access to information about STDs and HIV/AIDS was conducted in Kien Xuong district Thaibinh province in 2012 shows that: In the survey subjects, the rate of female adolescents accounted for 51%, that of male adolescents was 49%. The rates of adolescents who have heard about the topics of psychological and physical health puberty and contraceptive methods in corresponding percentages were 86.3% and 62%. Information on STDs and HIV/AIDS the adolescents received was mainly from books/newspapers and TV/radio with the corresponding rates of 78.6% and 74%. The adolescents who were communicated by population collaborators on issues of reproductive health, contraceptives were found at a low rate (26.3%); in other words, up to 73.7% of the adolescents have not been heard about those topics from population collaborators. Keywords: adolescents, STDs, HIV/AIDS T VN Theo thng kờ ca Qu dõn s Liờn hp quc (UNFPA), hin nay trờn th gii cú khong 1/5 dõn s thuc la tui v thnh niờn. Qua iu tra cho thy ngun cung cp thụng tin cho v thnh niờn v cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc (LTQTD) v HIV/AIDS trong ú cú no phỏ thai ch yu l phng tin thụng tin i chỳng (i, bỏo, ti-vi); v thnh niờn c tip nhn thụng tin t nh trng, t c s y t chim mt t l ớt hn [1]. Mc dự trm y t xó l tuyn CCDV chm súc sc khe u tiờn nhng t l v thnh niờn n khỏm cha bnh ti trm cũn ớt [2]. Bờn cnh ú, hin tng to hụn tr v thnh niờn l mt trong nhng nguyờn nhõn hng u gõy t vong n gii tui 15 n 19 [3], [6]. Mt s nghiờn cu cho thy rng mc ph bin ca cỏc nhúm nguyờn nhõn gõy cỏc bnh LTQTD cú s khỏc bit gia cỏc nc phỏt trin v cỏc nc ang phỏt trin [5], [4]. Vic ỏnh giỏ c nhu cu tip cn thụng tin ca v thnh niờn v cỏc bnh LTQTD v HIV/AIDS cú th a ra nhng gii phỏp phự hp cú ý ngha quan trng trong vn nõng cao cht lng chm súc sc khe sinh sn cho v thnh niờn. Chớnh vỡ th, ti ny c thc hin vi mc tiờu mụ t thc trng tip cn thụng tin v bnh LTQTD v HIV/AIDS ca v thnh niờn tui 15-19 ti mt s xó ca huyn Kin Xng, tnh Thỏi Bỡnh nm 2012. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU + i tng nghiờn cu: V thnh niờn trong tui 15-19, cú thi gian nh c trờn a bn nghiờn cu ớt nht 6 thỏng. + a bn nghiờn cu: Xó Bỡnh Minh v th trn Thanh Nờ, huyn Kin Xng, tnh Thỏi Bỡnh. õy l cỏc xó v huyn c chn cú ch nh lm a bn nghiờn cu: Th trn Thanh Nờ: i din cho vựng thnh th; xó Bỡnh Minh: i din cho vựng nụng thụn. + Thi gian nghiờn cu: t 1/2012 7/2012 + Thit k nghiờn cu: L mt nghiờn cu dch t hc mụ t s dng thit k nghiờn cu iu tra ct ngang + C mu: C mu c tớnh theo cụng thc sau: 2 2 2/1 )1( d pp n ì= Trong ú: - n: c mu ti thiu cn nghiờn cu; Z 1-/2 : tin cy 95% (Z 1-/2 = 1,96) - p = t l v thnh niờn tip cn ngun thụng tin v bnh LTQTD, HIV/AIDS (p=0,5 cú c mu ti thiu cn chn ln nht). - d: sai s tuyt i la chn (d=0,08). Thay cỏc giỏ tr trờn vo cụng thc tớnh ta cú kt qu cui cựng thu c lm trũn thnh 150 i tng cho mt xó. + Phng phỏp chn mu: Ti mi xó nghiờn cu chn ngu nhiờn 1 thụn lm im xut phỏt chn i tng phng vn. T danh sỏch cỏc h trong thụn cú sn, chn ngu nhiờn nh u tiờn bt u tỡm i tng phng vn. S dng phng phỏp "cng lin cng" tỡm i tng phng vn tip theo, cho n khi phng vn s i tng (150 i tng/xó). Y HỌC THỰC HÀNH (856) - SỐ 1/2013 12 + Xử lý số liệu: Tiến hành xử lý thô số liệu trước khi nhập số liệu vào máy tính. Nhập số liệu vào máy tính 2 lần và phân tích, xử lý số liệu theo chương trình SPSS 15.0. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của đối tượng Trong số 300 đối tượng vị thành niên có độ tuổi từ 15-19 được phỏng vấn tại Thị trấn, nữ giới chiếm 54% và xã Bình Minh tỷ lệ này là 48%. Tính chung cho cả hai địa bàn điều tra: Nữ chiếm 51%, nam chiếm 49%. Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ nam nữ trong điều tra tương đối cân bằng. Bảng 1. Độ tuổi của đối tượng Thị trấn Xã Bình Minh Chung Địa bàn Độ tuổi SL % SL % SL % 15-17 88 58,7 101 67,3 189 63,0 18-19 62 41,3 49 32,7 111 37,0 Tổng 150 100 150 100 300 100 Vị thành niên là một nhóm xã hội tập hợp tất cả những người nằm giữa khoảng tuổi ấu thơ và tuổi trưởng thành. Những người này đang phát triển nhanh về thể chất, đang hoàn thiện bộ máy sinh sản để thực hiện các chức năng sinh sản. Đây cũng là thời kỳ mỗi thành viên của nhóm định hình nhân cách của mình thông qua quá trình xã hội hóa trong gia đình, ở nhà trường, và xã hội, vươn lên làm chủ bản thân. Bảng trên cho thấy: Độ tuổi của các đối tượng được phỏng vấn chủ yếu ở nhóm tuổi từ 15-17, cao nhất ở xã Bình Minh (67,3%) và Thị trấn (58,7%). Nhóm tuổi vị thành niên muộn 18-19 được phỏng vấn có tỷ lệ thấp nhất tại xã Bình Minh (32,7%). Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành. Thông thường, người ta chia vị thành niên thành 3 nhóm: vị thành niên sớm (10-14 tuổi); vị thành niên trung bình (15-17 tuổi) và vị thành niên muộn (18-19 tuổi). Như vậy, nghiên cứu này đã lựa chọn 2 nhóm tuổi vị thành niên trung bình và vị thành niên muộn để điều tra. 2. Tiếp cận thông tin của vị thành niên về bệnh LTQĐTD và HIV/AIDS Bảng 2. Tỷ lệ đối tượng từng nghe nói về các chủ đề sức khoẻ Thị trấn Xã Bình Minh Chung Địa bàn Chủ đề SL % SL % SL % Tâm sinh lý tuổi dậy thì 141 94,0 118 78,7 259 86,3 Các biện pháp tránh thai 84 56,0 102 68,0 186 62,0 Chăm sóc phụ nữ có thai 45 30,0 67 44,7 112 37,3 Sinh đẻ và chăm sóc sau sinh 42 28,0 55 36,7 97 32,3 Tác h ại của nạo phá thai 95 63,3 111 74,0 206 68,6 Các bệnh LTQĐTD 124 82,7 105 70,0 229 76,3 Bạo lực và phòng chống 137 91,3 103 68,7 240 80,0 Giới và bình đẳng giới 113 75,3 72 48,0 185 61,6 Theo số liệu trong bảng trên, tỷ lệ đối tượng từng nghe nói đến các chủ đề sức khoẻ về tâm sinh lý tuổi dậy thì và các biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ tương ứng là 94% và 56% tại Thị trấn; tỷ lệ này tại xã Bình Minh là 78,7% và 68% theo thứ tự. Khi được hỏi về các biện pháp tránh thai, tỷ lệ các đối tượng từng nghe nói đến chiếm tỷ lệ không cao; đây là chủ đề mà có thể chương trình giáo dục giới tính trong trường phổ thông chưa đầy đủ so với nhu cầu kiến thức của học sinh, bên cạnh đó, việc trao đổi thông tin giữa cha mẹ và con về chủ đề này còn hạn chế bởi vậy kiến thức về các biện pháp tránh thai, sức khỏe giới tính, sức khỏe tình dục của vị thành niên còn thiếu dẫn đến việc chưa biết cách tự bảo vệ mình, làm tăng nguy cơ có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cao. Việc còn tỷ lệ chưa cao vị thành niên từng được nghe về các biện pháp tránh thai, nạo phá thai cũng như cá bệnh LTQĐTD cho thấy khoảng trống kiến thức của các em về vấn đề này. Nếu không có các biện pháp truyền thông bổ sung kiến thức cho các em, nguy cơ cao của việc mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai cũng như mắc các bệnh LTQĐTD là hiện hữu. Bảng 3. Nguồn cung cấp thông tin cho đối tượng Thị trấn Xã Bình Minh Chung Địa bàn Nguồn thông tin SL % SL % SL % Cha, mẹ 59 39,3 47 31,3 106 35,3 Gia đình 50 33,3 29 19,3 79 26,3 Bạn bè/hàng xóm 56 37,3 34 22,7 90 30,0 Cán bộ hội 13 8,7 15 10,0 28 9,3 Nhân viên y tế 31 20,7 22 14,7 53 17,7 CTV Dân số/ y tế thôn bản 16 10,7 11 7,3 27 9,0 Thầy, cô giáo 73 48,7 104 69,3 177 59,0 Vô tuyến/radio (đài) 133 88,7 89 59,3 222 74,0 Đài truyền thanh xã 66 44,0 31 20,7 97 32,3 Sách, báo 130 86,7 106 70,7 236 78,6 Phim, ảnh, kịch 76 50,7 42 28,0 118 39,3 Như được trình bày trong bảng trên, thông tin về các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS các đối tượng nhận được từ cha, mẹ và nhân viên y tế tại Thị trấn chiếm tỷ lệ tương ứng là 39,3% và 20,7%; tại xã Bình Minh là 31,3% và 14,7%. Cung cấp các thông tin về các bệnh trên, chiếm tỷ lệ cao qua sách, báo và vô tuyến truyền hình tại Thị trấn là 88,7% và các thày, cô giáo tại xã Bình Minh chiếm 69,3%. Điều này cho thấy, đối tượng vị thành niên rất quan tâm tìm hiểu qua sách vở, báo đài, vô tuyến truyền hình và học hỏi, trao đổi, tâm sự với cha mẹ, thày cô, người thân, bè bạn các chủ đề sức khỏe về tâm sinh lý lứa tuổi dậy thì. Tuy nhiên, sự hiểu biết về chủ đề này các đối tượng vị thành niên ở Thị trấn được phỏng vấn cao hơn đối tượng vị thành niên xã Bình Minh có thể là do các em ở thị trấn có nhiều thời gian đọc sách báo, xem truyền hình hơn các em ở nông thôn. Như chúng ta đã biết, cha mẹ là những người gần gũi vị thành niên nhất, nhưng kết quả điều tra cho thấy chỉ có rất ít bậc cha mẹ nói cho con mình Y HC THC HNH (856) - S 1/2013 13 bit nhng thụng tin v gii tớnh, sc khe sinh sn v cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v HIV/AIDS. iu ny cho thy rng nhng quan nim truyn thng v gii tớnh, tỡnh dc, tỡnh yờu cũn l hng ro ngn cn vic tuyờn truyn giỏo dc gii tớnh, sc khe sinh sn v cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v HIV/AIDS trong mi gia ỡnh. Bng 4. T l i tng bit cng tỏc viờn dõn s theo tui Th trn Xó Bỡnh Minh Chung a bn tui SL % SL % SL % 15-17 21 36,8 5 15,2 26 28,9 18-19 36 63,2 28 84,8 64 71,1 Tng 57 100 33 100 90 100 Bng trờn cho thy: trong s i tng c bit cng tỏc viờn dõn s, 36,8% tui 15-17 v 63,2% tui 18-19 ti Th trn, t l tng ng ti xó Bỡnh Minh l 15,2% v 84,8% theo th t. Tuyờn truyn cho cng ng v cỏc bin phỏp trỏnh thai l mt trong nhng nhim v chớnh ca cng tỏc viờn dõn s. Kt qu trờn cho thy v thnh niờn cha bit hoc cú th cha tip cn nhiu i vi mng li cng tỏc viờn dõn s ti thụn/bn ca mỡnh; chớnh vỡ th mng li cng tỏc viờn dõn s cn phi tip cn nhiu hn i vi cỏc i tng ny trong cụng tỏc tuyờn truyn v cỏc bin phỏp trỏnh thai. Bng 5. T l i tng c CTV dõn s núi chuyn v cỏc vn sc khe sinh sn, cỏc bin phỏp trỏnh thai Thụng tin SL % ó tng nghe 79 26,3 Cha tng nghe 221 73,7 Tng 300 100 Nh c trỡnh by trong bng trờn, cỏc i tng c cng tỏc viờn dõn s núi chuyn v cỏc vn sc kho sinh sn, cỏc bin phỏp trỏnh thai chim t l thp (26,3%) v cú ti 73,7% i tng cha tng c nghe cng tỏc viờn dõn s núi chuyn v cỏc vn sc kho sinh sn, cỏc bin phỏp trỏnh thai. Vic cú t l thp v thnh niờn c cng tỏc viờn dõn s núi chuyn v cỏc vn sc kho sinh sn, cỏc bin phỏp trỏnh thai phự hp vi vic cũn nhiu v thnh niờn cha bit n mng li cng tỏc viờn dõn s nh ó bn lun trc. KT LUN - Ngun thụng tin v chm súc SKSS v thnh niờn ch yu l thụng tin i chỳng v nh trng; thụng tin t cha, m cũn ớt. i tng ớt bit n cng tỏc viờn dõn s v cng ớt c cng tỏc viờn dõn s t vn v cỏc vn sc kho sinh sn, cỏc bin phỏp trỏnh thai. - T l v thnh niờn ó tng nghe núi n cỏc ch chm súc sc khe sinh sn cha thc s cao, cũn thp hn nhiu a bn nụng thụn: t l ny vi ch tõm sinh lý tui dy thỡ l 94% ti Th trn v 78,7% ti xó Bỡnh Minh. TI LIU THAM KHO 1. Hong Th Hip, Trnh Hu Vỏch v cs. (2002), Sc khe v thnh niờn Vit Nam, Nh xut bn Y hc, tr. 27-35. 2. Lờ Th Kim Thoa, Lờ Th Thanh Xuõn (2006), Mụ hỡnh s dng dch v y t ca v thnh niờn ti mt s tnh min Bc nm 2004, Tp chớ Nghiờn cu Y hc, S 46, tr. 90-96. 3. UNICEF (2011) Tỡnh hỡnh tr em Th gii 2011 4. Schmid G. (2005), Control of bacterial sexually transmitted diseases in the developing world is possible, Clin Infect Dis, Vol 41, pp. 13131315. 5. Slaymaker E., et al. (2004), Unsafe sex, In: Ezzati, Lopez A.D., Rodgers A., et al. Comparative quantification of health risks: global and regional burden of diseases attributable to selected major risk factors, World Health Organization, Geneva, pp. 11771254. 6. Weinstock H., Berman S. and Cates W. (2004), Sexually transmitted diseases among American youth: incidence and prevalence estimates, 2000, Perspect Sex Reprod Health, Vol 36, pp. 610. TầN SUấT Và ĐặC ĐIểM HộI CHứNG CHUYểN HóA TRONG CộNG ĐồNG TỉNH LONG AN NĂM 2010 Võ thị Dễ, Lê Thanh Liêm TểM TT Mc tiờu nghiờn cu: Xỏc nh t l v c im hi chng chuyn húa (HCCH) ca ngi dõn 20 tui trong cng ng tnh Long An. i tng v phng phỏp nghiờn cu: nghiờn cu mụ t ct ngang, thc hin 1408 ngi dõn 20 tui ang c trỳ tnh Long An. Kt qu: T l mc HCCH theo IDF, NCEP ATP III v NCEP ATP III iu chnh ln lt l 10,4%,12,4% v 17,2%. T l mc tng dn theo quỏ trỡnh tớch tui: 6,2% nhúm tui 20-39, 22,2% nhúm tui 40-59, 33,5% nhúm tui t 60 tr lờn. ngi t 40 tui tr lờn t l mc HCCH tng cao rừ rt, n mc HCCH cao hn nam (20% so vi 13,5%). Cỏc yu t thng gp ngi mc HCCH l tng triglycerid v gim HDL-C(gp 95,2% v 91,3% ngi mc HCCH). Kt lun: T l mc HCCH theo IDF, NCEP ATP III v NCEP ATP III iu chnh ln lt l 10,4%,12,4% v 17,2%. T l mc tng dn theo quỏ trỡnh tớch tui, n mc HCCH cao hn nam, cỏc yu t thng gp l tng triglycerid v gim HDL-C. T khúa: hi chng chuyn húa . tuổi) và vị thành niên muộn (18-19 tuổi). Như vậy, nghiên cứu này đã lựa chọn 2 nhóm tuổi vị thành niên trung bình và vị thành niên muộn để điều tra. 2. Tiếp cận thông tin của vị thành niên về. Y HC THC HNH (856) - S 1/2013 11 THựC TRạNG TIếP CậN THôNG TIN CủA Vị THàNH NIêN Về BệNH LÂY TRUYềN QUA ĐƯờNG tìNH DụC Và HIV/AIDS Nguyễn Đức Thanh - i hc Y Thỏi Bỡnh . Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành. Thông thường, người ta chia vị thành niên thành 3 nhóm: vị thành niên sớm (10-14 tuổi); vị thành niên

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan