Luận văn thạc sĩ phát triển du lịch làng nghề tỉnh vĩnh phúc

109 1.6K 12
Luận văn thạc sĩ  phát triển du lịch làng nghề tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN *** TRN TH HNG HNH phát triển du lịch làng nghề tỉnh vĩnh phúc luận văn thạc sĩ du lịch H Ni - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hải Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Cấu trúc của đề tài 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 10 1.1. Các khái niệm liên quan 10 1.1.1. Làng nghề truyền thống 10 1.1.2. Du lịch làng nghề truyền thống 11 1.2. Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề 12 1.2.1 Điều kiện cung 12 1.2.2. Điều kiện cầu 15 1.2.3. Chính sách phát triển du lịch 16 1.3. Các đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 18 1.4. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề 20 1.5. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch làng nghề 23 1.5.1. Du lịch làng nghề của Thái Lan 23 1.5.2 Du lịch làng nghề tại Hà Nội 25 1.5.3 Du lich làng nghề tại Thừa Thiên – Huế 27 1.5.4 Du lịch làng nghề tại Quảng Nam 29 1.5.5 Bài học cho phát triển du lịch làng nghề Vĩnh Phúc 30 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC 33 2.1. Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 35 2.2. Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 36 2.2.1. Điều kiện cung 36 2.2.2. Điều kiện cầu 44 2.2.3. Chính sách phát triển du lịch của tỉnhVĩnh Phúc 48 2.2.4. Đánh giá chung 49 2.3. Thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề 50 2.3.1. Giới thiệu làng nghề và các sản phẩm làng nghề 50 2.3.2. Khách du lịch 54 2.3.3 Doanh thu du lịch 56 2.3.4 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 57 2.3.5 Nguồn nhân lực du lịch tại các làng nghề 58 2.3.6 Công tác quảng bá 60 2.3.7 Thực trạng môi trường 57 2.3.8 Tác động của hoạt động du lịch tại các làng nghề 61 Tiểu kết chương 2 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 67 3.1. Định hướng phát triển 67 3.1.1. Cơ sở định hướng 67 3.1.2. Các định hướng chính 69 3.2. Giải pháp phát triển 70 3.2.1. Giải pháp về quy hoạch 70 3.2.2.Giải pháp về thị trường 71 3.2.3. Giải pháp về sản phẩm và liên kết các tuyến du lịch 73 3.2.4. Giải pháp về đầu tư vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật 75 3.2.5. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương 77 3.2.6. Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề 79 3.2.7. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên môi trường 81 3.2.8. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá 83 3.3. Một số kiến nghị 84 Tiểu kết chương 3 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CSSX Cơ sở sản xuất BVMT Bảo vệ môi trường DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DLLN Du lịch làng nghề ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GD – ĐT Giáo dục - đào tạo PTTTĐC Phương tiện thông tin đại chúng KT – XH Kinh tế - xã hội LATS Luận án tiến sĩ LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống LT – TP Lương thực – thực phẩm NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất bản SX Sản xuất TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc 36 Bảng 2.2: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2006 - 2013) 42 Bảng 2.3: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2007 - 2013) 43 Bảng 2.4: Điểm hấp dẫn du khách khi đến với làng nghề 48 Bảng 2.5: Lượng khách du lịch đến các làng nghề giai đoạn 2009-2013 54 Bảng 2.6: Hình thức đi du lịch của khách 55 Bảng 2.7: Số lần khách đến làng nghề 55 Bảng 2.8 : Doanh thu từ sản phẩm làng nghề giai đoạn 2008 – 2013 56 Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách 56 Bảng 2.10: Tình hình tiêu dùng các dịch vụ du lịch của làng nghề 57 Bảng 2.11: Kênh thông tin khách biết về làng nghề 60 Bảng 2.12. Lượng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề 62 Bảng 2.13: Khách du lịch nội địa đến Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2007- 2013) 95 Bảng 2.14: Khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2007- 2013) 95 Bảng 2.15: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo thị trường 96 Bảng 2.16: Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo mục đích chuyến đi (Giai đoạn 2006 - 2013) 97 Bảng 2.17: Mức chi tiêu của khách du lịch 97 Bảng 2.18: Số ngày lưu trú trung bình của khách 98 Bảng 2.19: Doanh thu từ du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc 99 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, du lịch làng nghề đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực. Du lịch làng nghề còn được xem là sản phẩm đặc thù của các quốc gia đang phát triển. Việt Nam cũng như các nước đang phát triển trên thế giới phát triển du lịch chủ yếu dựa vào nguồn lực tự nhiên và sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc, coi đó là vốn để phát triển du lịch. Ở nước ta du lịch làng nghề cũng được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú, thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Các làng nghề truyền thống với các sản phẩm độc đáo thiết thực luôn đem lại lợi ích kinh tế cho người lao động. Sản phẩm làng nghề không chỉ phục vụ đắc lực cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân mà giờ đây chúng đã trở thành những sản phẩm có giá trị xuất khẩu, mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hiện nay, công việc khôi phục và bảo vệ các làng nghề là rất quan trọng. Đó không phải là công việc riêng của từng cá nhân của từng làng nghề mà là công việc chung của các cấp, các ngành có liên quan vì thực trạng làng nghề Việt Nam nói chung đang gặp nhiều khó khăn, cần có sự quan tâm giúp đỡ để giữ gìn, phát huy một nét đẹp văn hoá trong kho tàng văn hoá truyền thống của dân tộc. Làng nghề thủ công truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là sản phẩm độc đáo của nền văn hóa Việt Nam. Đó là một cộng đồng có sự liên kết chặt chẽ bởi những mối liên hệ khăng khít về lãnh thổ, kinh tế, văn hóa tâm linh. Đây là nơi lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng quý giá, phong phú, nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn hóa dân tộc. 2 Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường thì các làng nghề truyền thống cũng có những cơ hội phát triển. Tuy nhiên, đi liền với sự phát triển của hoạt động sản xuất, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra đi của các nghệ nhân lớn tuổi. Xu hướng thương mại hóa do chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho bản sắc văn hóa của làng nghề bị phai mờ. Không phải ai cũng nhận thức rõ được rằng, đánh mất bản sắc văn hóa là điều nguy hiểm đối với sự tồn tại bền vững của mỗi một làng nghề. Nếu chúng ta cứ chạy theo lợi nhuận kinh tế mà không lưu tâm bảo tồn giá trị văn hóa thì nguy cơ mai một các làng nghề sẽ không có cách nào chống đỡ nổi. Từ những thông tin khảo sát ban đầu về các làng nghề ở Vĩnh Phúc, tôi thấy cần có những nghiên cứu để có thể vừa khai thác các giá trị văn hóa của các làng nghề tại Vĩnh Phúc để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho phát triển du lịch. Bên cạnh đó cũng cần có những chính sách khai thác phù hợp, bảo tồn và phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa truyền thống của các làng nghề ở Vĩnh Phúc nói riêng và trong cả nước nói chung để tạo ra được các sản phẩm du lịch làng nghề đặc trưng cho phát triển du lịch. Để có thể khôi phục, khai thác các làng nghề truyền thống tại Vĩnh Phúc phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch đồng thời đóng góp vào sự phát triển bền vững cho các làng nghề tại Vĩnh Phúc, tôi quyết định chọn đề tài "Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc" làm đề tài luận văn của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nên có rất nhiều làng nghề truyền thống ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước. Vì vậy, vấn đề làng nghề [...]... trong du lịch Vĩnh Phúc nói chung và du lịch làng nghề nói riêng Vì thế học viên đã quyết định chọn đề tài "Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc" làm luận văn tốt nghiệp Từ đề tài này có thể có cái nhìn khái quát về lịch sử các làng nghề ở Vĩnh Phúc, hiện trạng của các làng nghề, vấn đề môi trường, vấn đề phát triển kinh tế cũng như văn hóa các làng nghề, khai thác cho phát triển du lịch làng nghề. .. du lịch tại một số làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Thực tiễn hoạt động du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể về các vấn đề: cơ sở vật chất phục vụ du lịch làng nghề, nhân lực du lịch, thị trường khách, công tác tổ chức quản lý du lịch làng nghề, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Vĩnh. .. kết luận đúng đắn 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG... dịch vụ du lịch) Điều này góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của địa phương, đáp ứng nhu cầu của du khách Du lịch làng nghề đã góp phần tạo nên những điểm đến du lịch mới, hấp dẫn du khách hơn; đồng thời mở rộng sự liên kết, hợp tác trong phát triển du lịch ở địa phương, và với các công ty du lịch lữ hành để thực hiện tour du lịch làng nghề cho khách du lịch -Phát triển du lịch làng nghề góp... thiết đến một làng nghề của dân tộc 1.2 Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề Sự phát triển du lịch làng nghề chịu ảnh hưởng bởi nhiều điều kiện 1.2.1 Điều kiện cung 1.2.1.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch quan trọng nhất của du lịch làng nghề chính là các làng nghề Nét nổi trội của một làng nghề là tài nguyên văn hóa, với những tinh hoa công nghệ truyền thống, những di tích lịch sử văn hóa,... thích những hình thức du lịch hướng về giá trị cội nguồn thì du lịch làng nghề đang dần được ưa chuộng; và làng nghề phục vụ cho phát triển du lịch trở thành một tài nguyên du lịch quan trọng Vì vậy, các làng nghề phục vụ cho phát triển du lịch sẽ có xu hướng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với hoạt động du lịch của du khách Quy mô sản xuất kinh doanh của các làng nghề này sẽ được... các làng nghề phục vụ du lịch huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, cải thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, góp phần phát triển du lịch của địa phương - Phát triển du lịch làng nghề góp phần tăng nhu cầu và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch cho địa phương Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch Mỗi sản phẩm của làng nghề phục vụ du lịch. .. đích của luận văn là góp phần phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng như góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch 7 * Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ chính: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch làng nghề để vận dụng chúng vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Thu thập tư liệu, điều tra, khảo sát và phân tích các điều kiện phát triển. .. của nền văn hóa dân tộc, của cộng đồng làng xã qua từng thời kỳ lịch sử 1.4 Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề Việc phát triển du lịch làng nghề có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội và môi trường ở địa phương - Phát triển du lịch làng nghề góp phần khai thác các nguồn lực về tài nguyên, vốn đầu tư, cơ sở vật chất - kỹ thuật ở địa phương 20 Hệ thống các làng nghề với... thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống Sự phát triển du lịch làng nghề yêu cầu phải có cơ sở hạ tầng - kỹ thuật phát triển để đáp ứng nhu cầu của du khách Đồng thời khi du lịch làng nghề phát triển tạo một nguồn thu nhập cho người dân và địa phương làng nghề Từ đó kích thích sự đầu tư phát triển cơ sở vật chất- kỹ thuật Thêm nữa, khi phát triển du lịch làng nghề người dân địa phương có điều kiện mở . triển du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN. phát triển du lịch làng nghề 23 1.5.1. Du lịch làng nghề của Thái Lan 23 1.5.2 Du lịch làng nghề tại Hà Nội 25 1.5.3 Du lich làng nghề tại Thừa Thiên – Huế 27 1.5.4 Du lịch làng nghề tại Quảng. 1.5.5 Bài học cho phát triển du lịch làng nghề Vĩnh Phúc 30 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC 33 2.1. Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1.

Ngày đăng: 21/08/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan