Luận văn thạc sĩ Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam

101 798 4
Luận văn thạc sĩ Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG PHÚ TRÍ QUY MÔ, GIÁ TRỊ, QUÁN TÍNH GIÁ VÀ TỈ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Tấn Hoàng TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua. Số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Tấn Hoàng. Tác giả luận văn Trƣơng Phú Trí MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Đóng góp của luận văn 3 1.6. Tóm tắt nội dung luận văn 4 CHƢƠNG II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 5 2.1. Mô hình CAPM 5 2.2. Mô hình Fama- French (1993) 6 2.3. Mô hình Carhart 10 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Mô hình nghiên cứu 15 3.2. Phương pháp thu nhập và xử lý dữ liệu nghiên cứu 16 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: 16 3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 17 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1. Thống kê tổng quát về những danh mục 23 4.2. Kiểm định và kết quả hồi quy 27 4.2.1. Kiểm định tính dừng 27 4.2.2. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 28 4.2.3. Kết quả hồi quy 30 4.2.4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi 39 4.2.5. Kết quả thống kê GRS 46 4.2.6. Kiểm tra tính vững mạnh của mô hình 4 nhân tố 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 55 5.1. Kết luận 55 5.2. Hạn chế của đề tài 57 5.3. Nghiên cứu đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BE/ME: Tỉ số giá trị sổ sách vốn cổ phần thường/ giá trị thị trường vốn cổ phần thường BE: Giá trị sổ sách vốn cổ phần thường BG (Big-Growth): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa lớn có BE/ME thấp BL (Big-Loser): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa lớn và TSSL thấp trong quá khứ BM (Big-Medium): danh mục của những cổ phiếu có vốn hóa lớn và TSSL trung bình trong quá khứ. BN (Big-Neutral): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa lớn có BE/ME trung bình BV (Big-Value): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa lớn có BE/ME cao BW (Big-Winner): danh mục của những cổ phiếu có vốn hóa lớn và TSSL cao trong quá khứ. CAPM: Mô hình định giá tài sản vốn DMĐT: Danh mục đầu tư Down: nhóm danh mục trong trường hợp thị trường giảm Growth stock: cổ phiếu tăng trưởng HML: nhân tố phần bù giá trị HOSE: Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Loser: danh mục cổ phiếu có TSSL thuộc 30% từ dưới lên ME: Giá trị thị trường vốn cổ phần thường R f : Lãi suất phi rủi ro R m : Tỷ suất sinh lợi của thị trường R m R f : nhân tố thị trường SG (Small-Growth): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ có BE/ME thấp SL (Small-Loser): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ và TSSL thấp trong quá khứ SM (Small- Medium): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ và TSSL trung bình trong quá khứ SMB: nhân tố phần bù qui mô SN (Smal-Neutral): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ có BE/ME trung bình SV (Small-Value): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ có BE/ME cao SW (Small-Winner): danh mục của những cổ phiếu vốn hóa nhỏ và TSSL cao trong quá khứ TSSL: Tỷ suất sinh lợi TTCK: Thị trường chứng khoán Up: nhóm danh mục trong trường hợp thị trường tăng Value stock: cổ phiếu giá trị Winer: danh mục cổ phiếu có TSSL thuộc 30% từ trên xuống WML: nhân tố quán tính giá DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước đây về mô hình CAPM, Fama-French và Carhart Bảng 3.1 Thống kê số lượng doanh nghiệp trong mẫu qua các năm Bảng 4.1 Quy mô trung bình của các danh mục Bảng 4.2 BE/ME trung bình của các danh mục Bảng 4.3 Thống kê tổng quát các biến giải thích Bảng 4.4 Thống kê danh mục tạo thành từ quy mô và BE/ME Bảng 4.5 Thống kê danh mục tạo thành từ quy mô và quán tính giá Bảng 4.6 Kiểm định tính dừng của dữ liệu Bảng 4.7 Hệ số tương quan giữa các biến giải thích Bảng 4.8 Bảng tính hệ số VIF Bảng 4.9 Kết quả hồi quy mô hình một nhân tố Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mô hình Fama-French Bảng 4.11 Thống kê t từ kết quả hồi quy mô hình Fama-French Bảng 4.12 Kết quả hồi quy mô hình 4 nhân tố Bảng 4.13 Thống kê t từ kết quả hồi quy mô hình 4 nhân tố Bảng 4.14 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình Fama-French Bảng 4.15 Kết quả hồi quy sau khi khắc phục phương sai sai số thay đổi mô hình Fama-French Bảng 4.16 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình 4 nhân tố Bảng 4.17 Kết quả hồi quy sau khi khắc phục phương sai sai số thay đổi- mô hình 4 nhân tố Bảng 4.18 Kết quả thống kê t của 2 mô hình Fama-French và mô hình 4 nhân tố trước và sau khi khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi Bảng 4.19 Kết quả thống kê GRS các mô hình và các thị trường Bảng 4.20 Số liệu hệ số chặn tại các thị trường Bảng 4.21 Kết quả hồi quy nhóm 1 (Up) Bảng 4.22 Kết quả hồi quy nhóm 2 (Down) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Ma trận hệ số chặn của các danh mục Hình 3.2 Ma trận phần dư từ các phương trình hồi quy TÓM TẮT Với mục tiêu nghiên cứu tác động của các nhân tố thị trường, quy mô, giá trị, quán tính giá đến TSSL của các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam bằng việc kiểm định các mô hình CAPM, Fama-French, Carhart. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình định giá tài sản tại thị trường Việt Nam và so sánh với thị trường các nước trên thế giới thông qua việc tính toán thống kê GRS. Tác giả đã tiến hành lấy dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2007-2013 của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố thị trường giải thích tốt nhất sự thay đổi của TSSL khi mà các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê ở mức cao. Nhân tố quy mô có sự tác động mạnh vào những cổ phiếu có quy mô nhỏ hơn những cổ phiếu có quy mô lớn nghĩa là phần bù quy mô cho những công ty nhỏ sẽ lớn hơn. Nhân tố giá trị có sự tác động mạnh vào những cổ phiếu giá trị (những cổ phiếu có chỉ số BE/ME cao) hơn những cổ phiếu tăng trưởng (những cổ phiếu có chỉ số BE/ME thấp). Đối với nhân tố quán tính giá, phần bù quán tính giá cho những cổ phiếu có TSSL cao trong quá khứ thì cao hơn so với những cổ phiếu có TSSL thấp trong quá khứ. Tuy nhiên, đối với nhân tố quán tính giá, còn nhiều danh mục chưa có ý nghĩa thống kê, vì vậy nhân tố quán tính giá tác động đến TSSL ở thị trường Việt Nam còn yếu. Thống kê GRS chỉ ra rằng, tại thị trường Việt Nam trong ngắn hạn mô hình Fama-French giải thích tốt nhất sự biến động TSSL của danh mục, trong dài hạn thì mô hình Carhart giải thích tốt nhất. So sánh với thị trường các nước thì tại hầu hết các thị trường, mô hình Carhart là mô hình giải thích tốt nhất sự biến động TSSL của danh mục. Tuy nhiên qua quan sát hệ số p-value làm ta bác bỏ giả thiết hệ số chặn ở các danh mục đều bằng không, đều này có nghĩa là vẫn còn tồn tại sai số trong các mô hình định giá tài sản trên. [...]... hình định giá tài sản tốt nhất 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu tác động của các nhân tố lên tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2007-2013, nhằm đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này; đồng thời đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình định giá tài sản tại thị trường Việt Nam và so sánh với các thị trường khác... Đóng góp của luận văn Luận văn có những đóng góp chính như sau: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ các nhân tố ảnh hướng tới TSSL trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như mức độ tác động của các nhân tố này - Luận văn góp phần đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình định giá tài sản khi áp dụng tại thị trường Việt Nam và đưa ra so sánh với thị trường các nước Từ đó giúp các nhà đ ầu tư, các tổ chức... gồm các chỉ số về giá cổ phiếu, chỉ số VnIndex, lãi suất phi rủi ro, các chỉ số tài chính của các công ty niêm yết như giá trị sổ sách, giá trị thị trường, … Câu hỏi nghiên cứu: đề tài luận văn này tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau: o Trong các nhân tố thị trường, quy mô, giá trị và quán tính giá; mức độ tác động của các nhân tố này đến TSSL của cổ phiếu mạnh yếu thế nào, có tồn tại tác động của. .. nhân đầu tư, các công ty định giá tính toán chi phí vốn phù hợp, giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra các chiến lược đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích tài sản cho 2 mình Do đó tác giả quy t định nghiên cứu đề tài Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam , đề tài của tôi hướng đến phân tích và so sánh các mô hình CAPM, Fama-French và Carhart,... tính giá, mức độ tác động của các nhân tố này đến TSSL của cổ phiếu mạnh yếu thế nào, có tồn tại tác động của các nhân tố trên tại thị trường Việt Nam? - Trong 3 mô hình định giá tài sản CAPM, Fama-French và Carhart, mô hình nào giải thích tốt nhất sự biến động TSSL của cổ phiếu tại thị trường Việt Nam Và so sánh kết quả trên tại thị trường Việt Nam có sự khác biệt với các thị trường khác như thế nào?... P là giá của ngày cuối năm 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu 3.2.2.1 Xác định và tính tỉ suất sinh lợi - Tỉ suất sinh lợi của cổ phiếu Dựa vào giá đóng cửa hàng ngày của cổ phiếu, tác giả xác định suất sinh lợi tuần cho từng cổ phiếu trong các danh mục Vì dữ liệu lấy trong giai đoạn từ 20072013, nên nếu lấy suất sinh lợi theo tháng hay theo năm sẽ không đủ dữ liệu, bên cạnh đó nếu chọn suất sinh lợi hàng... TSSL của thị trường SMB(t): (Small minus Big): bình quân chênh lệch giữa TSSL danh mục của những cổ phiếu có quy mô nhỏ trừ đi TSSL danh mục của những cổ phiếu có quy mô lớn (phần bù quy mô) HML(t) (High minus Low): bình quân chênh lệch giữa TSSL danh mục của những cổ phiếu có giá trị sổ sách trên giá thị trường (BE/ME) cao trừ đi TSSL danh 8 mục của những cổ phiếu có giá trị sổ sách trên giá thị trường. .. tác động của các nhân tố trên tại thị trường Việt Nam? o Trong 3 mô hình định giá tài sản CAPM, Fama-French và Carhart, mô hình nào giải thích tốt nhất sự biến động TSSL của cổ phiếu tại thị trường Việt Nam? Và so sánh kết quả trên tại thị trường Việt Nam có sự khác biệt với các thị trường khác như thế nào? 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên những nghiên cứu trước đây về các mô hình định giá tài sản... (Rm-Rf) Trong đó: E(Ri): lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán i Rf: lãi suất phi rủi ro Rm: TSSL của thị trường β: hệ số beta: độ nhạy của chứng khoán đối với thay đổi trên thị trường β=1: biến thiên bằng thị trường, rủi ro bằng mức thị trường β>1: rủi ro cao hơn mức trung bình của thị trường β . NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là công trình nghiên cứu của. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG PHÚ TRÍ QUY MÔ, GIÁ TRỊ, QUÁN TÍNH GIÁ VÀ TỈ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Quy mô, giá trị, quán tính giá và tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam , đề tài của tôi hướng đến phân tích và so sánh các mô hình CAPM, Fama-French và Carhart,

Ngày đăng: 21/08/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đóng góp của luận văn

    • 1.6. Tóm tắt nội dung luận văn

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Mô hình CAPM

      • 2.2. Mô hình Fama- French (1993)

      • 2.3. Mô hình Carhart

      • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Mô hình nghiên cứu

        • 3.2. Phương pháp thu nhập và xử lý dữ liệu nghiên cứu

          • 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

          • 3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

            • 3.2.2.1 Xác định và tính tỉ suất sinh lợi

            • 3.2.2.2 Nhân tố quy mô (SMB) và nhân tố giá trị (HML)

            • 3.2.2.3 Nhân tố quán tính giá

            • 3.2.2.4 Thống kê GRS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan