Chính sách tiền tệ của các NHTW có thể được mô tả bởi quy tắc taylor tuyến tính (mở rộng) hoặc phi tuyến tính

51 500 3
Chính sách tiền tệ của các NHTW có thể được mô tả bởi quy tắc taylor tuyến tính (mở rộng) hoặc phi tuyến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tiền tệ của các NHTW có thể được mô tả bởi quy tắc taylor tuyến tính (mở rộng) hoặc phi tuyến tính

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CĨ THỂ ĐƯỢC MƠ TẢ BỞI QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH (MỞ RỘNG) VÀ PHI TUYẾN TÍNH? Nhóm MỤC LỤC TĨM TẮT Quy tắc Taylor (Quy tắc Taylor – TR) chứng minh mối quan hệ tuyến tính đơn giản lãi suất, lạm phát chênh lệch sản lượng Một mở rộng quan trọng cho quy tắc thừa nhận hành vi hướng đến tương lai Ngân hàng trung ương(NHTW) Bây thừa nhận hướng đến lạm phát kì vọng chênh lệch sản lượng dự kiến thay giá trị biến Sử dụng hàm phản ứng sách tiền tệ (CSTT) hướng đến tương lai, nghiên cứu phân tích CSTT NHTW thực mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính quy tắc phi tuyến tính Nó phân tích quy tắc gia cố thêm với số điều kiện tài bao gồm thơng tin từ vài giá tài sản biến số tài Kết cho thấy hành vi tiền tệ Ngân hàng trung ương khu vực đồng tiền chung châu Âu (ECB) Ngân hàng trung ương Anh (BOE) mơ tả sát với quy tắc phi tuyến tính, hành vi tiền tệ Quỹ liên bang Mỹ (Fed) lại mô tả tốt quy tắc tuyến tính Bằng chứng chúng tơi đưa có ECB phản ứng với điều kiện tài Giới thiệu Kể từ đưa ra, có nhiều tài liệu kiểm tra hợp lý quy tắc Taylor với nhiều thời kì cho quốc gia khác Một phần mở rộng quan trọng đưa Clarida cộng (1998, 2000) đề xuất cách sử dụng phiên hướng đến tương lai quy tắc Taylor Thực nghiệm cho phép NHTW đưa biến có liên quan vào tính tốn định hình dự báo Gần đây, vài nghiên cứu mở rộng quy tắc Taylor hướng tới tương lai cách xem xét ảnh hưởng biến số khác việc quản lý CSTT Một mở rộng khác quan trọng với kết luận biến số giá tài sản tài quy tắc Taylor Vấn đề tạo tranh luận lớn tài liệu: vài tác giả xem việc NHTW mục tiêu hóa giá tài sản quan trọng, số lại khơng đồng ý Để đóng góp cho tranh luận này, đặt câu hỏi TR gia cố với biến liên quan thu thập tổng hợp thông tin từ thị trường tài sản tài chính, nghĩa NHTW mục tiêu hóa thơng tin kinh tế thích hợp bao hàm nhóm biến số tài khơng đơn hướng đến biến tài riêng lẻ Do đó, mục đích nghiên cứu ước lượng TR tuyến tính cho Eurozone, Mỹ Anh gia cố thêm số điều kiện tài chính, đại diện cho thông tin kinh tế xác định biến tài riêng lẻ Mặc dù dựa vào biến giá tài sản tài cụ thể, giống tài liệu làm, số xây dựng nghiên cứu chúng tơi tổng hợp thơng tin thích hợp từ biến (giá tài sản tài chính) thành biến đơn dựa trọng số biến tài tài sản thay đổi theo thời gian NHTW khơng dựa vào biến số tài tài sản (để điều hành CSTT) suốt thời điểm, xem xét chúng số thời điểm cụ thể thật cần thiết, tức CSTT đòi hỏi dựa điều kiện kinh tế cụ thể Vì vậy, việc tổng hợp thông tin từ biến số tài sản tài thơng thường số (với trọng số) cho phép rút điều kiện kinh tế cụ thể thích hợp biến thời điểm định tạo khối lượng thơng tin lúc có khả làm mục tiêu cho NHTW lúc Kết từ ước lượng TR tuyến tính hướng đến tương lai cho thấy ECB phản ứng với thông tin bao hàm số điều kiện tài chính, Fed BOE lại khơng phản ứng; họ đưa vào xem xét vài biến số tài hồn tồn khơng xem xét đến giá tài sản TR truyền thống quy tắc sách có nguồn gốc từ việc tối thiểu hóa hàm thua lỗ đối xứng bậc hai NHTW giả định hàm tổng cung tuyến tính Tuy nhiên, thực tế điều khơng phải trường hợp NHTW có ưu đãi khơng đối xứng, tức ấn định trọng số khác cho lạm phát kì vọng (tích cực tiêu cực) chênh lệch sản lượng hàm thua lỗ Trong trường hợp này, họ dựa theo không TR hướng đến tương lai tuyến tính mà cịn phi tuyến Chỉ vài nghiên cứu gần bắt đầu xem xét tính khơng đối xứng hay phi tuyến tính phân tích CSTT Nghiên cứu mở rộng phân tích cho khu vực chưa nghiên cứu gần Đầu tiên chúng tơi áp dụng mơ hình nghiên cứu phi tuyến tính lần cho CSTT ECB, bất đối xứng đưa vào tính tốn trực tiếp cấu trúc mơ hình Thủ tục cho phép trả lời câu hỏi: Liệu CSTT ECB mơ tả quy tắc Taylor phi tuyến, cụ thể hơn, ECB có phản ứng với mức độ khác lạm phát mức mực tiêu? ECB có cố gắng đưa lạm phát với mức mục tiêu hay giữ lạm phát biên độ định? Thứ hai, nghiên cứu mở rộng kỹ thuật phi tuyến tính TR với số tài sử dụng ước lượng tuyến tính để kiểm tra rõ ràng sau kiểm soát phi tuyến tính, ECB NHTW cịn lại có tiếp tục (hoặc không) phản ứng lại với thông tin bao hàm số tài Kết ước lượng cho mơ hình hồi quy phi tuyến tính đáng ý Đầu tiên, chúng cho thấy CSTT ECB mô tả tốt TR phi tuyến tính: phản ứng tích cực với lạm phát lạm phát 2,5%, bắt đầu phản ứng với chu kì kinh tế lạm phát dừng lại 2,5% Mặc dù ngưỡng ước lượng cao chút so với mục tiêu thức 2%, kết thực nghiệm củng cố đáng kể cơng thức CSTT ECB Thứ hai, kết thể ECB – ngược với NHTW khác – tiếp tục xem xét thơng tin bao hàm số tài sau kiểm soát phi tuyến Thứ ba, chúng tơi tìm thấy chứng yếu để bác bỏ mơ hình tuyến tính cho Mỹ khơng bác bỏ Anh, nơi mà BOE theo đuổi biên độ lạm phát mục tiêu 1,8% - 2,4% điểm mục tiêu 2% Phần lại nghiên cứu bố cục sau: Phần giới thiệu tóm tắt tài liệu TR Phương pháp sử dụng để ước lượng TR tuyến tính mơ tả phần Phần trình bày liệu phân tích kết thực nghiệm hồi quy theo đặc tính kỹ thuật Mơ hình sử dụng để ước lượng TR phi tuyến tính giới thiệu phân tích phần 4, kể kết Phần nhấn mạnh vấn đề nghiên cứu kết luận Tóm tắt ngắn gọn tài liệu quy tắc Taylor Nội dung phần đưa tóm tắt ngắn gọn tài liệu TR, nhấn mạnh đóng góp tạo động lực cho phân tích giới thiệu nghiên cứu Ở dạng nhất, TR thể NHTW sử dụng giá trị khứ lạm phát chênh lệch sản lượng để thiết lập lãi suất Tuy nhiên, thực nghiệm, NHTW lại có khuynh hướng dựa vào tất thông tin hữu – diễn biến kì vọng giá – xác định lãi suất Vì lý đó, Clarida cộng (1998,2000) đề suất sử dụng phiên TR hướng đến tương lai, NHTW sử dụng lạm phát chênh lệch sản lượng kì vọng thay giá trị khứ chúng Phương pháp cho phép NHTW đưa nhiều biến thích hợp vào tính tốn hình thành dự báo NHTW Họ chứng minh lợi phân tích hành vi sách Fed NHTW lực Fourcant & Vranceanu (2004) Sauer & Sturm (2007) nhấn mạnh quan trọng việc xem xét TR hướng đến tương lai phân tích CSTT ECB Một vài nghiên cứu mở rộng quy tắc tuyến tính cách xem xét ảnh hưởng biến khác quản lý CSTT Ví dụ, Fourcant Vranceanu (2004) đưa vài chứng phản ứng ECB với độ lệch chuẩn tỷ giá hối đối Một kết tương tự tìm thấy Chadha cộng (2004) cho Fed, BOE Ngân hàng trung ương Nhật (BOJ), Lubik & Schorfheide (2007) cho Ngân hàng trung ương Canada BOE Xem xét vai trò cung tiền mộ hình phản ứng ECB, Fendel Frenkel (2006) Surico (2007b) kết luận cung tiền không tác động trực tiếp đến hành vi ECB lại cơng cụ hữu ích để dự đốn lạm phát tương lai Vai trị giá tài sản vấn đề quan trọng xem xét vài nghiên cứu Tuy nhiên, khơng có đồng thuận việc NHTW nên hay không nên hướng đến biến số Cecchetti cộng (2000), Borio Lowe (2002), Goodhart Hofmann (2002), Sack Rigobon (2003), Chadha cộng (2004) Rotondi & Vaciago (2005) cho NHTW nên hướng đến giá tài sản Họ đưa chứng hỗ trợ mạnh mẽ phương diện Ngược lại, Bernanke & Gerler (1999, 2001) Bullard & Schaling (2002) không đồng ý với dự định kiểm soát giá tài sản Họ cho định lượng giá tài sảncho lạm phát tính tốn, nhà hoạch định CSTT không phản ứng với thay đổi giá tài sản Để thay vào đó, NHTW nên hành động kì vọng chúng tác động đến lạm phát dự kiến sau bong bóng tài bị vỡ để tránh thiệt hại cho kinh tế Ở hướng khác, Driffill cộng (2006) phân tích ảnh hưởng lẫn CSTT thị trường kì hạn phạm vi hàm phản ứng tuyến tính Họ tìm thấy chứng củng cố kết luận giá kì hạn hàm phản ứng NHTW đại diện cho ổn định tài Ngồi ra, Kajuth (sắp công bố) đưa CSTT nên phản ứng lại với giá nhà đất ảnh hưởng đến tiêu dùng Vấn đề ổn định tài điều tra nghiên cứu Montagnoli Napolitano (2005) Họ xây dựng sử dụng số điều kiện tài bao gồn tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu giá nhà ước lượng TR cho vài NHTW Kết họ cho thấy số có ích việc mơ hình hóa việc thực CSTT Xem xét phát triển này, mục tiêu đơn giản ước lượng TR tuyến tính cho Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone), Mỹ Anh, thơng tin từ vài biến tài tính tốn để làm sáng tỏ có (khơng) quan trọng Trong tất nghiên cứu đề cập, TR xem quy tắc lãi suất tuyến tính đơn giản đưa quy tắc sách tốt ưu điều kiện NHTW tối thiểu hóa hàm thua lỗ đối xứng bậc hai hàm tổng cung tuyến tính Tuy nhiên thực tế, khơng phải trường hợp NHTW ưu tiên bất đối xứng để theo đuổi TR phi tuyến tính Nếu NHTW thực ấn định trọng số khác cho lạm phát (tích cực tiêu cực) chênh lệch sản lượng mô hình thua lỗ họ, TR phi tuyến tính phù hợp để giải thích hành vi CSTT Sự bất đối xứng CSTT kết luận từ mơ hình kinh tế vĩ mơ phi tuyến tính (Dolado cộng sự, 2005), ưu tiên phi tuyến NHTW (Dolado cộng sự, 2000; Nobay Peel, 2003; Ruge-Murcia, 2003 Surico, 2007a) hai (Surico, 2007b) Cụ thể, Surico (2007b) nghiên cứu hữu quy tắc phi tuyến CSTT ECB cho thời kì từ 1/1999 đến 12/2004 ước lượng mơ hình GMM tuyến tính lấy kết từ đạo hàm hàm thua lỗ với ưu tiên bất đối xứng xem xét đường cong tổng cung lồi Ơng ta tìm thấy co lại sản lượng dẫn đến phản ứng CSTT lớn mở rộng sản lượng quy mơ, khơng có phản ứng bất cân xứng tìm thấy lạm phát Với liệu lớn sử dụng mơ hình khác – xác hơn, mơ hình phi tuyến (với kì vọng hướng tới tương lai) – chúng tơi kì vọng tìm thấy chứng phản ứng bất cân xứng Ecb lạm phát tốt Quy tắc phi tuyến tính hướng đến tương lai CSTT sử dụng phân tích chúng tơi đưa để tính tốn bất cân xứng mơ hình kinh tế vĩ mơ sở thích ngầm thơng thường NHTW tuân theo TR truyền thống Clarida cộng (1998, 2000) Ngoài ra, thủ tục đưa câu trả lời cho câu hỏi NHTW theo đuổi điểm mục tiêu hay biên độ mục tiêu cho lạm phát Hai nghiên cứu ý đến việc đưa mơ hình phi tuyến để phân tích hành vi sách NHTW: Martin Milas (2004) Petersen (2007) Martin Milas (2004) ứng dụng mơ hình logistic bậc hai phi tuyến cho CSTT BOE Họ tập trung vào phân tích sách lạm phát mục tiêu thiết lập vào năm 1992 tìm thấy chứng phi tuyến điều hành sách tiền tệ suốt thời kì 1992 – 2000 Họ cho thấy nhà hoạch định sách Anh cố gắng giữ lạm phát biên độ thay theo đuổi mục tiêu điểm có xu hướng phản thực hoạt động phản ứng lại nhằm đẩy lên kìm hãm độ lệch lạm phát xa khoản biên độ Nhược điểm tài liệu không đưa kiểm định thỏa đáng mơ hình, tức tác giả khơng kiểm định giá trị mơ hình phi tuyến họ so với mơ hình tuyến tính so với mơ hình phi tuyến khác Đây vấn đề mà chúng tơi triển khai nghiên cứu Gần đây, Petersen (2007) tiếp cận mơ hình hồi quy logistic (smooth transition) đơn giản CSTT Fed cho thời kì 1985-2005 sử dụng TR tìm thấy diện phi tuyến: lạm phát gia tăng đơn vị, Fed bắt đầu phản ứng với mạnh mẽ với lạm phát Tuy nhiên, Petersen (2007) khơng đưa vào tính tốn mức độ lãi suất làm mượt hay khả TR hướng đến tương lai Do đó, mơ hình phi tuyến tính phân tích khía cạnh hành vi Fed cần thiết Chúng giới thiệu phân tích mở rộng quy tắc tiền tệ phi tuyến với biến số khác mơ tả thơng tin điều kiện tài Bên cạnh đó, sử dụng liệu cho khu vực Châu Âu, nghiên cứu nghiên cứu đầu tiên, theo hiểu biết chúng tôi, tiếp cận mô hình phi tuyến tính với chế độ chuyển tiếp trơn (smooth regime transition) để nghiên cứu CSTT ECB Đặc điểm kỹ thuật ước lượng Quy tắc Taylor tuyến tính Một TR tuyến tính xem xét ước lượng phần Chúng ta bắt đầu việc mô tả quy tắc phiên thời phiên hướng đến tương lai Sau xem xét ước lượng cho Eurozone, Anh Mỹ Trong phần xem xét trường hợp quy tắc phi tuyến 3.1 Quy tắc Taylor tuyến tính Năm 1993 Taylor đề xuất quy tắc để xem xét đặc trưng sách tiền tệ Mỹ năm 1987-1992, quy tắc sau: Trong đó: - i* lãi suất danh nghĩa ngắn hạn công cụ mà sách tiền tệ hướng tới giả định tăng lạm phát thực tế tăng lạm phát mục tiêu - sản lượng thực tế vượt tăng sản lượng tiềm β thể độ nhạy cảm lãi suất danh nghĩa với chênh lệch lạm phát - thực tế lạm phát mục tiêu γ thể độ nhạy cảm lãi suất danh nghĩa với chênh lệch sản lượng thực tế sản lượng tiềm Khi trạng thái cân bằng, độ lệch lạm phát thực sản lượng thực so với giá trị mục tiêu chúng khơng lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực cân lạm phát mục tiêu Quy tắc Taylor đơn giản (1993) xem xét độ lệch lạm phát qua quý gần so với mục tiêu Tuy nhiên thực tế ngân hàng trung ương lại quan tâm đến lạm phát kỳ vọng lạm phát khứ hay tại, Clarida cộng (1998) đề nghị sử dụng phiên khác quy tắc Taylor yếu tố kỳ vọng đưa vào Phiên cho phép Ngân hàng trung ương sử dụng nhiều biến liên quan khác tính tốn để đưa dự báo lạm phát Vì ngân hàng trung ương mong muốn lãi suất phụ thuộc vào chênh lệch lạm phát kỳ vọng thời gian k (tương lai, dự báo với tỷ lệ tăng giảm hàng năm)so với giá trị mục tiêu chênh lệch sản lượng dự kiến thời kì tương lai p, rút từ TR hướng tới tương lai sau: Trong E kì vọng nhà quản lý Ω vectơ bao gồm tất thông tin ngân hàng trung ương có thời điểmthiết lập lãi suất Theo “cơng thức Taylor”, sách tiền tệ ổn định hệ số điều chỉnh chênh lệch lạm phát β lớn hệ số điều chỉnh chênh lệch sản lượng γsẽ mang dấu đồng biếnvới lãi suất Hệ số điều chỉnh chênh lệch lạm phát lớn có nghĩa NHTW tăng lãi suất để đối phó với tình trạng lạm phát cao, tăng lãi suất không tác động nhiều đến lạm phát, β nhỏ cho thấy tác động lên lãi suất nhằm điều tiết lạm phát, 10 Cuối cùng, kết đạt UK tương đồng với khu vực Eurozone (xem cột UK2 UK3) cập nhật chứng đưa Martin Milas (2004) cho thấy sách tiền tệ BOE quy tắc Taylor phi tuyến tính BOE cố gắng giữ mức lạm phát giới hạn 1,8% - 2,4% (theo vậy) so với mức lạm phát mục tiêu công bố 2% Các kết BOE phản ứng mạnh với lạm phát lạm phát mục tiêu vùng 1,8% - 2,4% Ngay lạm phát vùng giới hạn này, phản ứng với chu kỳ kinh tế đồng thời phản ứng với thông tin kinh tế bổ sung chứa biến CredSprd mức độ thấp Kết luận Bài nghiên cứu bàn luận vấn đề quan trọng Đầu tiên, đặt câu hỏi NHTW bên cạnh việc mục tiêu hóa lạm phát chênh lệch sản lượng, có cịn phản ứng lại với thơng tin bao gồm giá tài sản biến số tài khơng? Thứ hai, nghiên cứu phân tích CSTT NHTW mơ tả quy tắc Taylor hướng đến tương lai tuyến tính phi tuyến tính Liên quan đến điểm thứ hai, nghiên cứu xem xét xem NHTW theo đuổi điểm mục tiêu lạm phát hay biên độ mục tiêu lạm phát Các NHTW nhắc đến phân tích ECB, Fed BOE Để trả lời cho câu hỏi thứ xây dựng số điều kiện tài từ bình quân trọng số nhóm giá tài sản biến tài đưa chúng vào, đầu tiên, vào mơ hình TR tuyến tính Kết cho thấy ECB có phản ứng lại với thông tin bao gồm số để tránh áp lực lạm phát từ cân đối thị trường tài sản tài chính, Fed BOE không phản ứng lại thay đổi phát triển thị trường Theo ý kiến chúng tơi, khác hành vi lý làm cho thu hẹp tín dụng tăng lên thị trường tài bất động sản Mỹ (và Anh) mà Eurozone – tác động trở lại lây lan đến tất thị trường phát triển kinh tế thực Do đó, kết luận quan trọng nghiên cứu phản ứng lại với 37 điều kiện tài giải pháp để tránh cân thị trường tài tài sản kết giúp giảm mạnh suy thoái kinh tế Kết đề cập bao gồm việc sử dụng TR hướng đến tương lai Tuy nhiên, để xem xét NHTW phản ứng khác độ lệch lạm phát mức mục tiêu, định kiểm tra diện phi tuyến quy tắc ước lượng mơ hình phi tuyến tính hướng đến tương lai Kiểm định phi tuyến cho thấy CSTT theo đuổi ECB BOE mơ tả TR phi tuyến tính, chứng khơng đủ để bác bỏ hồn tồn TR tuyến tính ước lượng cho Fed Ước lượng TR hướng đến tương lai phi tuyến tính sử dụng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn đưa kết đáng ý Đầu tiên, chúng cho thấy ECB theo đuổi mục tiêu lạm phát điểm vào khoảng 2,5% Thứ hai, ECB phản ứng tích cực với kì vọng lạm phát vượt qua mức mục tiêu bắt đầu phản ứng lại chu kì kinh tế lạm phát ổn định mức 2,5% Do đó, kết luận quan trọng nghiên cứu TR phi tuyến tính hướng đến tương lai ước lượng nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với công thức CSTT ECB: (i) giữ cho giá ổn định mục tiêu khác; (ii) thực hiện, thục đẩy điều kiện cho tăng trưởng chấp nhận Sự thật ước lượng lạm phát ngưỡng cao chút so với mức giá trị 2% đưa ECB có nghĩa ECB cho phép vài quy tắc tiền tệ linh động để điều tiết kinh tế khác khu vực quản lý cú sốc bất đối xứng tác động lên khác quốc gia thuộc Eurozone Mặc dù sau kiểm sốt phi tuyến tính, ECB tiếp tục xem xét thông tin chứa đựng biến tài chính, củng cố cho kết luận nghiên cứu cho phép khẳng định Quy tắc Taylor phi tuyến tính, gia cố số điều kiện tài (được phát triển này) quy tắc sách mô tả tốt cho hành vi tiền tệ ECB Cuối cùng, quy tắc Taylor phi tuyến ước lượng cho ECB NHTW theo đuổi biên độ lạm phát từ 1,8 – 2,4% mức lạm phát 38 điểm thức 2% BOE phản ứng nhanh nhạy với lạm phát vượt khỏi biên độ, cịn bên trong, ECB phản ứng với chu kì kinh tế thông tin kinh tế thể biến chênh lệch tín dụng Bên cạnh việc mở rộng nghiên cứu cho NHTW khác (ngoài ECB, Fed BOE), mở rộng quan trọng khác hiểu làm cách cân đối tài khoản khu vực tài thơng thường ngân hàng thương mại đưa vào tính tốn hàm phản ứng NHTW Chúng tơi tin nghiên cứu vấn đề đóng góp nhiều chút cho việc hiểu biết ngun nhân tình trạng thu hẹp tín dụng Mục đích chúng tơi tiến hành phân tích tương lai, liệu sẵn sàng Một điểm quan trọng thỏa đáng phân tích thay sản lượng cơng nghiệp tỷ lệ thất nghiệp Phân tích chắn (robustness) cho thấy Ecb quan tâm đến thât nghiệp Fed BOE Tại có trường hợp vậy? Liệu tỷ lệ thất nghiệp có thực sử dụng quy tắc Taylor thay cho tăng trưởng kinh tế? Hay chúng quan trọng ngang việc định CSTT NHTW? Vì câu hỏi nằm phạm vi nghiên cứu nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng trả lời nghiên cứu sau 39 PHẦN MỞ RỘNG QUY TẮC TAYLOR VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH VIỆT NAM Mục tiêu nghiên cứu Có nên áp dụng quy tắc việc điều hành sách hay khơng câu hỏi mang tính vĩ mô khiến nhà lãnh đạo phải suy nghĩ Thực tế, câu hỏi nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nhau: liệu sách áp dụng theo quy tắc có mang lại hiệu cao hay không, áp dụng quy tắc nhân tố cần trọng Năm 1993, Taylor đưa quy tắc đơn giản điều hành sách tiền tệ Mỹ (Cịn gọi quy tắc Taylor) Nghiên cứu Taylor mở cho hàng loạt nghiên cứu mở rộng khác nhằm đáp ứng cho việc ứng dụng quy tắc cho quốc gia khác biệt Bài nghiên cứu xem xét liệu sách Việt Nam có tn theo Quy tắc Taylor hay không Dữ liệu lấy thời gian từ 2004 đến 2014 Quy tắc Taylor Quy tắc Taylor (1993) thể qua công thức sau: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu Giai đoạn nghiên cứu lựa chọn từ quý năm 2004 đến hết quý năm 2014 Bài nghiên cứu sừ dụng chuỗi liệu CPI hàng tháng so với kỳ năm trước để đại diện cho lạm phát Dựa chuỗi liệu tăng trưởng CPI hàng tháng tiến hành tính trung 40 bình cho quý so với kỳ năm trước, sau tính trượt tháng cách lấy trung bình tháng tháng trước Chênh lệch sản lượng tính tốn cách ước lượng, sử dụng lọc HP (HP filter) để ước lượng xu hướng dài hạn tuyến tính tốc độ tăng trưởng GDP Vì sản lượng tiềm khơng thể quan sát nên dùng phương pháp ước lượng để tính toán Giá trị thời điểm đường xu hướng xem GDP tiềm Hiệu số GDP thực tế đường xu hướng xem chênh lệch sản lượng Hình 1: Tăng trưởng CPI thực tế lạm phát mục tiêu Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP thực GDP tiềm Trọng số lạm phát tăng trưởng kinh tế chọn 0,5 (tương tự mơ hình Taylor Mỹ) Điều hàm ý phủ coi trọng đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nhiều tương đương Lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu lấy theo tháng so với kỳ năm trước Lãi suất theo q tính trung bình tháng quý Lạm phát mục tiêu lãi suất cân giả định 7% 3% Hình 3: Chênh lệch sản lượng thực tế sản lượng tiềm Kết kết luận Hình cho lãi suất điều hành sách theo quy tắc Taylor cho Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Chúng ta tiến hành so sánh với sách lãi suất áp dụng thực tiễn (Hình 5) Hình 4: Lãi suất điều hành theo quy tắc Taylor 41 Hình 5: So sánh sách theo Taylor thực tế Có thể thấy lãi suất Taylor biến động xu hướng lãi suất điều hành Tại nhiều thời điểm lãi suất Taylor có giá trị gần lãi suất điều hành (giai đoạn Q2Q4/2009, giai đoạn Q3/2012) có theo sát năm gần Tuy nhiên dễ dàng nhận thấy có chênh lệch lớn lãi suất Taylor lãi suất điều hành năm 2008 2011 Sự chênh lệch lạm phát tăng cao năm 2008 (Q2: 24,47%, Q3: 27,75%) năm 2011 (Q2: 19,57%, Q3: 22,53%) Nhìn chung, lãi suất Taylor thể xu hướng biến động lãi suất Việt Nam giai đoạn 2004-2014 với giả định đề nhiên giá trị nhiều sai biệt Chúng ta mở rộng thêm cách sử dụng thêm biến tài khác, nhân tố kỳ vọng, thay đổi tỷ trọng tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát… để tìm quy tắc phù hợp với thị trường Việt Nam Qua thấy quy tắc Taylor thực công cụ bổ trợ hữu ích hoạch định sách điều hành 42 PHỤ LỤC Eurozone Anh (01/1999- 12/2007) Eonia Mỹ (10/1992- 12/2007) (10/1992- 12/2007) Chỉ số lãi suất qua đêm trung bình khu vực Eurozone vòng tháng Lãi suất liên ngân hàng khu vực Euribor3m Eurozone với khoản vay kỳ hạn tháng ( trung bình tháng) KeyIR Lãi suất tái cấp vốn ECB Lãi suất Cục dự trữ liên bang Mỹ Fedrate (FED) Lãi suất cho vay Dola liên ngân hàng Libor3m Lãi suất liên ngân hàng tháng Anh Mỹ tháng ( trung bình tháng) Lãi suất tái chiết khấu trái phiếu kho Treas rate bạc nhà nước kỳ hạn tháng (trung bình tháng) Lãi suất thức NHTW Anh OfficRate Inflation (cuối tháng) Tỷ lệ lạm phát hàng năm tính Tỷ lệ lạm phát hàng năm tính Tỷ lệ lạm phát hàng năm tính dựa 43 dựa vào thay đổi số giá tiêu dựa vào biến động số giá tiêu vào thay đổi số giá tiêu dùng dùng (HICP, năm gốc 2005=100), dùng vùng thành phố tất (CPI, năm gốc 2005=100) Chú ý: Chỉ điều chỉnh theo mùa mặt hàng (CPI, năm gốc 1982-84= số CPI thức có từ năm 1996 100), điều chỉnh theo mùa trước từ năm 1988 tính bảng cân đối quốc gia nước Anh dựa liệu RPI Tỷ lệ lạm phát hàng năm tính dựa vào thay đổi số giá tiêu dùng thành thị tất mặt hàng Corelnfl trừ thực phẩm lượng (CPI, năm gốc 1982-84=100) điều chỉnh theo mùa Tỷ lệ lạm phát - số giá bán lẻ RPI_Infl tính dựa thay đổi RPI tất mặt hàng (01/1987=100) RPI loại trừ toán lãi suất RPIX OutpGap chấp Chênh lệch sản lượng tính Chênh lệch sản lượng tính Chênh lệch sản lượng tính phần phần trăm độ lệch số sản phần phần trăm độ lệch số sản phần phần trăm độ lệch số sản xuất công nghiệp (tổng giá trị nghành xuất công nghiệp (tổng giá trị nghành xuất công nghiệp (tổng giá trị nghành công nghiệp, điều chỉnh theo mùa) so công nghiệp, điều chỉnh theo mùa) so công nghiệp, điều chỉnh theo mùa) so 44 với xu hướng Hodrick-Prescott M3 với xu hướng Hodrick-Prescott với xu hướng Hodrick-Prescott nó Tốc độ tăng trưởng hàng năm cung tiền M3 Chỉ số điều kiện tài tính bình quân gia quyền tỷ giá hối bình quân gia quyền tỷ giá hối hối đoái thực, giá cổ phiếu giá bất đoái thực, giá cổ phiếu thực giá bất đoái thực, giá cổ phiếu thực giá bất động sản thực động sản thực Chỉ số điều kiện tài mở rộng Chỉ số điều kiện tài mở rộng cách lấy FCI cộng với chênh cách lấy FCI cộng với chênh cách lấy FCI cộng với chênh lệch lệch tín dụng chênh lệch lãi suất lệch tín dụng chênh lệch lãi suất tín dụng chênh lệch lãi suất trong tương lai tương lai tương lai Tỷ giá thực đồng Euro so với Tỷ giá thực đồng Đôla Mỹ so với Tỷ giá thực đồng Bảng Anh so với nhóm 24 đồng tiền khác, giá nhóm 26 đồng tiền khác (các đồng tiền đối tác thương mại, đồng Euro đồng nghĩa với REER quốc gia giao thương với Mỹ) Sự mất giá đồng Bảng Anh làm REER tăng REER bình quân gia quyền tỷ giá Chỉ số điều kiện tài mở rộng EFCI Chỉ số điều kiện tài tính động sản thực FCI Chỉ số điều kiện tài tính giá đồng USD tương đương gia tăng tăng REER RStock Chỉ số giá cổ phiếu thực tính Chỉ số giá cổ phiếu thực tính Chỉ số giá cổ phiếu thực tính bằng trung bình số Dow Jones trung bình tháng số Dow trung bình tháng số giá FTSE Euro STOXX tháng Jones Wilshine với 5000 loại cổ phiếu 100 cổ phiếu khác 45 khác Chỉ số giá nhà thực tính cách nội suy tuyến tính liệu cách nội suy tuyến tính liệu quý giá nhà quốc gia hàng tháng tháng số giá bất động sản số giá bất động sản Mỹ (năm 1993 Q1=100) (1980 Q1=100) Suất sinh lợi trái phiếu phủ kỳ Yield10yr Chỉ số giá nhà thực tính từ số Euro (từ 1995-07, 2004=100) RHPI Chỉ số giá nhà thực tính Suất sinh lợi trái phiếu phủ kỳ Suất sinh lợi trung bình hàng tháng từ hạn 10 năm khu vực Eurozone hạn 10 năm Mỹ chứng khốn phủ Anh (tính trung bình hàng tháng) Suất sinh lợi trái phiếu công BAAYield ty hạng BAA theo xếp hạng Moody (trung bình tháng) CredSprd ∆Futsprd Lãi suất Euribor hợp đồng kì Lãi suất hợp đồng kỳ hạn tháng Lãi suất Stearling hợp đồng kì hạn tháng (trung bình tháng) (theo đồng Euro, trung bình tháng) hạn tháng Chênh lệch Yield10yr Chênh lệch Yeild10yr Chênh lệch Yield10yr and Corpbond BAAYeild CorpBond Diễn biến theo tháng chênh lệch FutIR Diễn biến theo tháng chênh lệch Diễn biến theo tháng chênh lệch FutIR quý trước Euribor 3m FutIR quý trước FedRate FutIR quý trước TreasRate Chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp tính Chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp tính Chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp tính % độ lệch tỷ lệ thất nghiệp so % độ lệch tỷ lệ thất nghiệp so % độ lệch tỷ lệ thất nghiệp so với UR gap 46 với xu hướng Hodrick–Prescott với xu hướng Hodrick–Prescott xu hướng Hodrick–Prescott Tỷ lệ lạm phát theo thời gian thực từ RT_Inflation ước tính lạm phát báo cáo khu vực Châu Âu ECB (hàng tháng) Chênh lệch sản lượng thời gian thực tính Chênh lệch sản lượng RT_Ougap theo liệu ex-post, từ giá trị gần số công nghiệp công bố hàng tháng ECB Nguồn European Central Bank Statistics and Federal Reserve Bank of St Louis Bank of England Statistics Monthly Economic Data – FredII (http://www.bankofengland.co.uk/statis Bulletins (http://research.stlouisfed.org/fred2/); tics/index.htm); (http://www.ecb.int/stats/html/index.e ECB Statistics for Libor3m; UK Office for National n.html); Datastream Statistics Datastream for CorpBond and FutIR for REER, RStock and FutIR (http://www.statistics.gov.uk/); Office of Federal Housing Enterprise OECD, Main Economic Indicators for Oversight (http://www.ofheo.gov/hpi REER, RStock and EcoSent; Nationwide Building 47 download.aspx) Society for RHPI (http://www.nationwide.co.uk/hpi/histo rical.htm); 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vítor Castro, 2010 Can central banks’ monetary policy be described by a linear - (augmented) Taylor rule or by a nonlinear rule? Journal of Financial Stability (2011) 228–246 Taylor, J., 1993 Discretion versus policy rules in practice Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 39, 195–214 Clarida, R., Gali, J., Gertler, M., 1998 Monetary policy rules in practice: some international evidence European Economic Review 42, 1003–1067 Clarida, R., Gali, J., Gertler, M., 2000 Monetary policy rules and macroeconomic stability: evidence and some theory Quarterly Journal of Economics 115, 147–180 Goodhart, C., Hofmann, B., 2001 Asset prices, financial conditions, and the transmission of monetary policy In: Paper presented at the conference on ‘Asset Prices, Exchange Rates and Monetary Policy’, Stanford University, March 2–3, 2001 Goodhart, C., Hofmann, B., 2002 Asset prices and the conduct of monetary policy London School of Economics, Mimeo Hansen, L., 1982 Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica 50, 1029–1054 Sauer, S., Sturm, J.E., 2007 Using Taylor rules to understand the ECB monetary policy.German Economic Review 8, 375–398 Surico, P., 2007a The Fed’s monetary policy rule and US inflation: the case of asymmetric preferences Journal of Economic Dynamics and Control 31, 305–324 Nguyễn Đức Long Lê Quang Phong (2012), Nguyên tắc Taylor điều hành sách tiền tệ, Tạp chí ngân hàng, Số 23, tháng 12/2012 Nguyễn Minh Hải (2014), Xây dựng mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến tính cho phân tích lạm phát, cầu tiền Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Việt Nam Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), Ước lượng sản lượng tiềm cho Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu RS – 06 49 ... CSTT NHTW thực mô tả quy tắc Taylor tuyến tính hay hành vi họ thay quy tắc tiền tệ phi tuyến tính phức tạp hơn? Phần dành hết cho việc trả lời câu hỏi Đặc tính kỹ thuật ước lượng quy tắc phi tuyến. .. để đạt được) 4.2 Tuyến tính phi tuyến tính Trong phần ước lượng mơ hình phi tuyến tính, điều quan trọng kiểm định xem hình vi CSTT quốc gia cụ thể có thực mơ tả quy tắc phi tuyến tính Taylor. .. hợp mà phi tuyến không bị từ chối, tiến hành ước lượng thông số kỹ thuyệt phi tuyến tương ứng 4.1 Quy tắc Taylor phi tuyến tính Quy tắc Taylor trình bày ước lượng quy tắc lãi suất tuyến tính đơn

Ngày đăng: 21/08/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Tóm tắt ngắn gọn các tài liệu về quy tắc Taylor

  • 3. Đặc điểm kỹ thuật và ước lượng Quy tắc Taylor tuyến tính

    • 3.1. Quy tắc Taylor tuyến tính

    • 3.2. Dữ liệu, các biến số và giả thuyết kèm theo

    • 3.3. Kết quả thực nghiệm

    • 4. Đặc tính kỹ thuật và ước lượng của quy tắc phi tuyến tính Taylor

      • 4.1. Quy tắc Taylor phi tuyến tính

      • 4.2. Tuyến tính và phi tuyến tính

      • 4.3. Các kết quả thực nghiệm

      • 5. Kết luận

      • PHẦN MỞ RỘNG

        • 1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2. Quy tắc Taylor

        • 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu.

        • 4. Kết quả và kết luận

        • PHỤ LỤC

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan