XÁC ĐỊNH sự có mặt của nấm ở hàm GIẢ và TRONG MIỆNG của BỆNH NHÂN MANG PHỤC HÌNH THÁO lắp

6 475 3
XÁC ĐỊNH sự có mặt của nấm ở hàm GIẢ và TRONG MIỆNG của BỆNH NHÂN MANG PHỤC HÌNH THÁO lắp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 67 ) - số 4 /201 3 48 thời nhiều kháng sinh ( 6-7 kháng sinh) là đặc trng của các vi khuẩn E.coli sinh ESBL. E.coli sinh ESBL kháng 4-5 kháng sinh chiếm tỉ lệ 1.4%, kháng 6-7 kháng sinh chiếm 16.9% và kháng > 8 kháng sinh đồng thời chiếm 81.7%. Và E.coli không sinh ESBL kháng từ 1 kháng sinh cho đến 8 kháng sinh từ 5% đến 55%, tỉ lệ kháng kháng sinh giữa 2 loại E.coli này khoảng: ESBL(+)/ESBL(-) = 1,5-2 nói lên tình trạng E.coli sinh ESBL kháng kháng sinh gần gấp đôi E.coli không sinh ESBL TàI LIệU THAM KHảO 1- Chu Thị Nga, Nguyễn Thị Thông và cs (2006). Tỷ lệ sinh ESBL ở các chủng Klebsiella, E.coli và Enterobacter phân lập tại bệnh viện Việt Tiệp-Hải phòng. Báo cáo hội nghị tổng kết Chống nhiểm khuẩn bệnh viện năm 2006. Vụ điều trị Bộ Y tế trang 66-72. 2- Đoàn Mai Phơng và cs (2005). Kết quả phát hiện men beta-lactamase phổ rộng tại bệnh viện Bạch mai từ 1/7/2005 đến 1/12/2005. Thông báo nội bộ 2005. 3- Chia-Jung Hsieh, Yea-Huei Shen, Kao-Pin Hwang (2010). Clinical Implications, Risk Factors and Mortality following Community-onset Bacteremia caused by ESBL and non-ESBL producing E.coli J microbiol Immunol Infect 43(3):240-248. 4- Fatna Bourjilat, Brahim Bouchrif et al (2011). Emergence of ESBL-producing E.coli in community- acquired urinary infections in Casablanca, Morocco J Infect Dev Ctries;5(12):850-855. 5-National Committee for Clinical Laboratory Standard-NCCLS (2011). Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility testing; twenty-First Informational Supplement, Vol.31 No1pp 115-139. 6- Patrice Nordmam (2009). ESBL-producing E.coli in the community: An emerging Public health Threat: result from SMART(Study for Mornitoring Antimicrobial Resistance Trends).International Journal of Antimicrobial Agents. 7- Simon Auer, Alexandra Wojna and Markus Hell(2010). ESBL Producing E.coli in ambulatory Urinary Tract Infections-Oral treatment Options? Agents Chemother.doi:10.1128/AAC.01760-09. XáC ĐịNH Sự Có MặT CủA NấM ở HàM GIả Và TRONG MIệNG CủA BệNH NHÂN MANG PHụC HìNH THáO LắP Đàm Ngọc Trâm, Nguyễn Minh Lơng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trờng Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu đợc tiến hành tại Viện Đào tạo RHM- Bộ môn Vi sinh - Trờng Đại Học Y Hà Nội và khoa Phục hình- Bệnh viện Răng hàm mặt trung ơng trong thời gian từ tháng 2- tháng 5 / 2012. Mục đích của nghiên cứu là xác định sự có mặt của nấm ở trên hàm giả và bề mặt lỡi của các bệnh nhân mang hàm giả tháo lắp từ 6 tháng trở lên. Đối tợng- Phơng pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân đợc điều trị mất răng bằng hàm giả tháo lắp tại Viện Đào tạo RHM - Trờng Đại Học Y Hà Nội và khoa Phục hình- Bệnh viện Răng hàm mặt Trung Ương Hà Nội từ 6 tháng trở lên. Phơng tiện lấy bệnh phẩm do Bộ môn Vi sinh- Trờng Đại Học Y Hà Nội cung cấp. Yêu cầu bệnh phẩm phải gửi tới labo xét nghiệm trớc 72 giờ. Xác định sự có mặt của nấm bằng phơng pháp soi tơi và nuôi cấy và test mầm giá. Kết quả: bằng phơng pháp soi tơi có 5 BN (16,13%) phát hiện sự có mặt của nấm trên hàm giả, phơng pháp test mầm giá có 5 BN (16,13 %) phát hiện sự có mặt của nấm trên hàm giả, phơng pháp nuôi cấy có 11 BN (35,5%) phát hiện sự có mặt của nấm trên hàm giả. Với bệnh phẩm trên bề mặt niêm mạc lỡi: Phơng pháp soi tơi: 5 BN(16,13%), phơng pháp nuôi cấy: 10 BN (32,25%), phơng pháp test mầm giá: 5 BN (16,13%). Từ khóa: nấm, hàm giả, bề mặt lỡi summary The study was carried out at School of Dentistry and Dept. of Microbiology, Hanoi Medical University and Dept. of Prosthodontics, National Hospital of Odonto-Stomatology Hanoi from February to May/2012. The study aims to determine the presence of fungi in dental prostheses and tongues surface of those patients, who use removable dentures for more than 6 months. Material and Method: Inclusion criteria: Edentulous patients, treated by removable dentures for more than 6 months. Materials for taking specimens donated by Dept. of Microbiology, Hanoi Medical University. All the specimens were analyzed no later than 72 hours from their taking. The presence of fungi was detected using microscopic and growing and test method. Results: 16.43 % specimens have fungis presence in dentures using microscopic method and test method and 35.5% specimens have fungis presence in dentures using growing method. The fungis presence in tongues surface of those patients was 16.13%; 16.13% and 32.25% respectively. Keywords: Inclusion criteria, Edentulous patients ĐặT VấN Đề Tình trạng nhi ễm nấm ở hàm giả là việc phát hi ện nấm trên bề mặt hàm gi ả bằng phơng pháp soi tơi và nhuộm bệnh phẩm, nuôi cấy đợc lấy trên hàm giả tháo lắp của các bệnh nhân đang mang hàm giả. Từ trớc đến nay, ở những bệnh nhân mang hàm giả trong lâm sàng, các bác sĩ có thể gặp các tình trạng viêm loét ở niêm mạc miệng, ở lỡi nh viêm Y học thực hành (8 67 ) - số 4/2013 49 nấm lỡi bản đồ, ta lỡi Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay vẫn cha có những nghiên cứu chính thức để khẳng định các tổn thơng đó do nấm hay không, chính vì vậy, chúng tôi tiến hành làm đề tài này để có những cách nhìn vừa khái quát, vừa chi tiết, nhng vẫn đảm bảo tính khoa học và thực tiễn trong lâm sàng. Theo một số nghiên cứu của các tác giả n ớc ngoài đã rút ra đ ợc m ột vài kết luận đáng chú ý nh: ngời ta nhận thấy có sự tăng đáng kể độ bám dính các loại C.albicans khi đợc nuôi cấy trong môi trờng đờng sucrose gợi ý rằng chế độ ăn mềm, giàu cacbonhydrate của những ngời đeo hàm giả dẫn tới sự c trú và bám dính dai dẳng của nấm trên bề mặt hàm giả. Trên lâm sàng, loại nấm thờng gây nhiễm khuẩn nhất ở ngời là Candida albicans (bệnh nấm Candida miệng hay ta miệng). Sự chuyển từ cộng sinh sang kí sinh và sự phát triển nhanh chóng của chúng thờng liên quan tới những thay đổi trong môi trờng miệng (ví dụ nh hàm giả không đợc vệ sinh, khô miệng, tăng tiết nớc bọt do có hàm giả trong miệng) và/hoặc các yếu tố hệ thống nh đái tháo đờng và suy giảm miễn dịch. Tổn thơng ở niêm mạc miệng có rất nhiều nguyên nhân nh: viêm quanh răng, viêm tủy răng; do những sang chấn từ bên ngoài; do nhiễm vi khuẩn, nhiễm siêu vi; nhiễm nấm; do dị ứng thuốc; do bệnh lý tự miễn; ung th biểu mô Biểu hiện tại chỗ thờng là các triệu chứng viêm nhiễm, sng loét rất khó chịu nhất là khi nhai, nuốt, phát âm, ăn uống; có thể là những vết dát với màu sắc khác nhau, hoặc là những vết sần, nốt hay mụn mủ, bọng nớc, hoặc có thể là những áp xe ở dới lỡi, dới niêm mạc; những vết loét, ở lỡi và niêm mạc miệng, khi viêm cấp thờng tấy đỏ và rất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm. Sự mất răng dù ít hay nhiều đều có ảnh hởng tới chức năng và thẩm mỹ ngời bệnh: đồng thời làm rối loạn đờng cong Wilson, Speerối loạn khớp cắng và bộ máy nhai, hậu quả là làm cho bệnh nặng thêm và quá trình mất răng diễn ra nhanh hơn Do vậy, để hớng dẫn bệnh nhân sử dụng, bảo quản hàm giả đợc tốt, đảm bảo chức năng và thẩm mỹ, cũng nh nâng cao chất lợng cuộc sống. Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Xác định sự có mặt của nấm ở hàm giả và trong miệng của bệnh nhân mang phục hình tháo lắp với mục tiêu sau: Xác định sự có mặt của nấm ở miệng và hàm giả. Các yếu tố ảnh hởng: cách sử dụng và bảo quản hàm giả, chất lợng hàm giả và quá trình lấy, xét nghiệm tìm nấm ở hàm giả và trong miệng. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. - Là những bệnh nhân đang sử dụng hàm giả tháo lắp tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: -Các đối tợng không phân biệt giới tính, tuổi đang sử dụng hàm giả tháo lắp tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt. -Số lợng mẫu hàm giả tháo lắp dự kiến: 60 mẫu. -Các hàm giả làm đúng tiêu chuẩn. -Bệnh nhân tự nguyện, đồng ý tham gia nghiên cứu. -Thời gian bệnh nhân đeo hàm giả từ 6 tháng trở lên. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: -Đối tợng không ở những khu vực trên. -Không sử dụng hàm giả tháo lắp. -Không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Bộ môn vi sinh trờng đại học Y Hà Nội. 2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012 3. Phơng pháp nghiên cứu: 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang (điều tra cắt ngang- Cross sectional Study), sử dụng bảng câu hỏi. 3.2. Cỡ mẫu: Theo công thức tính cỡ mẫu (1 / 2) 2 2 2 pq n Z d = ì ì . Z: Độ tin cậy, ở xác suất 95% (1,96). P: Tỉ lệ mang hàm giả tháo lắp có nấm Candida albican ớc tính tỉ lệ cao nhất là 0,95. q: = 1- p n: Là cỡ mẫu d: Độ chính xác mong muốn 0,05 e: khoảng sai lệch cho phép giữa tỉ lệ thu đợc từ mẫu và tỉ lệ của quần thể, e= 5%. Thay số vào công thức, tính ra là cần khoảng 60 mẫu. Nhng vì đây là nghiên cứu bớc đầu, theo một số tài liệu nghiên cứu của nớc ngoài đã tiến hành nghiên cứu trên khoảng 15 mẫu. Nên ở đây, chúng tôi quyết định tiến hành trên 30 mẫu. 4. Dụng cụ khám - Bộ khay khám răng: khay quả đậu, gơng thám châm, gắp. - Máy ảnh kỹ thuật số, gơng chụp trong miệng, banh miệng. - Dụng cụ để khử khuẩn. - Bông quệt để lấy mẫu trên nền hàm giả do Bộ môn Vi sinh- Trờng Đại học Y Hà Nội cung cấp. - Các dụng cụ khác nh bông, cồn, giấy lau tay, găng tay. - Phiếu thu thập thông tin về tình trạng toàn thân của bệnh nhân, tình trạng hàm giả và sử dụng hàm giả, nhu cầu cần điều trị, phiếu thu thập thông tin về hiểu biết, thái độ và hành vi (phụ lục kèm theo) 5. Các bớc tiến hành nghiên cứu: * Bớc 1: Liên hệ, lập danh sách đối tợng nghiên cứu: - Liên hệ với Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Y học thực hành (8 67 ) - số 4 /201 3 50 Ương và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt để tiến hành tổ chức thu thập mẫu vi sinh từ các hàm giả của bệnh nhân đang điều trị ở đây. - Liên hệ với phòng xét nghiệm vi sinh để tiến hành xét nghiệm tìm nấm trong mẫu hàm giả và trong miệng *Bớc 2: Tập huấn điều tra viên: - Đợc tập huấn kỹ để nắm vững mục đích và yêu cầu của đề tài, các tiêu chuẩn đánh giá lâm sàng, cách ghi phiếu khám và quy trình làm xét nghiệm, tuân thủ theo quy trình nghiên cứu khoa học, kiểm tra độ tin cậy phiếu khám theo chỉ số Kappa. * Bớc 3: Tiến hành lấy mẫu nghiên cứu: - Hỏi bệnh nhân, khám: - Tiến hành tiếp xúc với bệnh nhân, đặt câu hỏi và khám từng bớc theo bảng thu thập thông tin. - Tiến hành lấy mẫu nghiên cứu cảu các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu ở 2 vị trí: + Các mẫu hàm giả tháo lắp phần nền hàm là nhựa acrylic. + Trên niêm mạc vùng lỡi. - Gửi các mẫu nghiên cứu đến phòng xét nghiệm Vi sinh trong vòng 3 ngày để tiến hành xác định số lợng và chủng loại nấm có trong các mẫu. Trình bày quy trình nuôi cấy ở bộ môn vi sinh: + Yêu cầu mẫu bệnh phẩm: Tăm bông lấy phải đóng kín trong ống nhựa, xé giấy lấy mẫu ngay không đợc để chạm vào các dụng cụ khác. Tăm bông đợc dùng 2 chiếc cho mỗi bệnh nhân, một chiếc lấy ở trong miệng, một chiếc lấy ở hàm giả của bệnh nhân đó, có ghi phân loại nh vậy rõ ràng trên ống nhựa Sau khi lấy xong, mang những bệnh phẩm đó về Bộ môn Vi sinh càng sớm càng tốt, đợi kết quả, và chụp ảnh * Bớc 4. Thu thập số liệu. - Đối tợng tham gia nghiên cứu đợc trả lời bảng câu hỏi trớc khi khám. Ngời khám sau khi khám toàn than, đánh giá tình trạng răng miệng và hàm giả, tiến hành dùng cây bông để quết lấy mẫu vi sinh trên mẫu hàm và trong niêm mạc miệng bệnh nhân. - Chụp ảnh trong miệng. * Bớc 5. Xử lý kết quả. -Xử lý số liệu bằng phơng pháp toán thống kê y học, có sử dụng phần mềm spss và các test thống kê so sánh trung bình, so sánh tỉ lệ, phơng sai * Bớc 6. Độ tin cậy. Trong thời gian khám răng miệng có 5-10% các mẫu đợc khám lại bởi cùng một ngời khám và bởi 1 ngời khác để xác định độ tin cậy của mỗi ngời khám và giữa những ngời khám khác nhau, phiếu khám đợc ghi lại nh bình thờng. Sau đó lập bảng Kappa về độ tin cậy và so sánh với phân loại chuẩn (3): Kappa = Phù hợp thực tại/Phù hợp tiềm ẩn KếT QUả 1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. Bảng 1: Tính chất tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn và thời gian đeo hàm giả: Đặc điểm N (Số lợng) Tỉ lệ % Giới Nam 14 45,16 Nữ 17 54,84 Tuổi < 60 5 16,13 > 60 26 83,87 Nghề nghiệp Tri thức 5 16,13 Công nhân 8 25,81 Nông dân 16 51,61 Khác 2 6,45 Trình độ học vấn Không học 3 9,68 Cấp 2, cấp 3 15 48,39 CĐ, TC 5 16,13 ĐH & >ĐH 8 25,81 Thời gian đeo hàm giả 6 tháng - 1 năm 8 25,81 2 năm 2 6,45 >3 năm 21 67,74 Nhận xét: Bảng 1 cho thấy trong số 31 đối tợng nghiên cứu có tỷ lệ nữ chiếm 54,84 %, nam chiếm 46,15% số lợng nam nữ là tơng đơng nhau với p < 0,05. Tỷ lệ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ cao với 83,87 % và thời gian đeo hàm từ 3 năm trở lên là chiếm tỷ lệ cao nhất với 67,74% Bảng 2. Thói quen vệ sinh răng miệng và hàm giả: Tiêu chí N (Số lợng) Tỷ lệ % Vệ sinh răng miệng Số lần chải răng 0 mất răng bán phần 3 9,68 mất răng toàn phần 0 0 1 1 3,22 2 22 70,97 3 5 16,13 Thời điểm chải răng Sáng - Tối 22 70,97 Ngay sau ăn 5 16,13 Khác 4 12,9 Nớc súc miệng Có Listerine 3 9,68 Nớc muối 5 16,13 Không 23 74,19 Cạo lỡi Có 25 80,65 Không 6 19,35 Vệ sinh hàm giả Số lần vệ sinh 0 0 0 1 14 45,16 2-3 17 54,84 Khác 0 0 Phơng tiện D 2 hóa chất 0 0 Nớc muối 31 100 Bàn chải 31 100 Không dùng bàn chải 0 0 Bảo quản hàm giả Hộp đựng hàm giả Có 0 0 Không 31 100 Khác Ngâm trong nớc khi không dùng 31 100 Không 0 0 Nhận xét: Bảng 2 cho thấy có 3 đối tợng là không chải răng với tỷ lệ 9,68% là mất răng bán phần, trong 31 đối tợng nghiên cứu đa phần là chải răng ngày 2 lần với tỷ lệ là 70,97%, còn về vệ sinh hàm giả thì tất cả đều dùng bản chải và ngân trong nớc muối Y học thực hành (8 67 ) - số 4/2013 51 Bảng 6. Tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số cao răng, viêm lợi N (Số lợng) Tỷ lệ % Cao răng Độ 0 0 0 Độ 1 23 74,19 Độ 2 6 19,35 Độ 3 2 6,45 Tổng 31 100 Viêm lợi Độ 0 0 0 Độ 1 26 83,87 Độ 2 3 9,86 Độ 3 2 6,45 Tổng 31 100 Nhận xét: Bảng 6 tỷ lệ cao răng và viêm lợi độ 1 là nhiều nhất, chứng tỏ các đối tợng có chế độ vệ sinh răng miệng tơng đối tốt. 2. Xác định sự có mặt của nấm ở trong miệng và hàm giả của các bệnh nhân đang mang phục hình tháo lắp. Bảng 10. Tỷ lệ nấm ở hàm giả. N (Số lợng) Tỷ lệ % Soi Nấm 5 16,13 Không có nấm 26 83,87 Tổng 31 100 Nuôi cấy Nấm 11 35,5 Không có nấm 20 64,52 Tổng 31 100 Test mầm giá Nấm candida albicans 5 16,13 Loại khác 26 83,87 Tổng 31 100 Nhận xét: Bảng 10 cho thấy có sự khác biệt về kết quả giữa các lần soi nuôi cấy và test. Nguyên nhân có thể là do kỹ thuật labo hoặc phụ thuộc vào sự sinh trởng phát triển của nấm. Bảng 11. Tỷ lệ nấm trong miệng N (Số lợng) Tỷ lệ % Soi Nấm 5 16,13 Không có nấm 26 83,87 Tổng 31 100 Nuôi cấy Nấm 10 32,26 Không có nấm 21 67,74 Tổng 31 100 Test mầm giá Nấm candida albicans 5 16,13 Loại khác 26 83,87 Tổng 31 100 Nhận xét: Bảng 11 bệnh phẩm đợc lấy ở hàm giả cũng có sự khác biệt về kết quả tơng tự nh ở miệng và nguyên nhân cũng có thể nh trên. Bảng 12. Mối liên quan giữa nấm và thời gian đeo hàm giả: N (Số lợng) Tỷ lệ % 1 năm 1 20,0 2 năm 1 20,0 Trên 3 năm 3 60,0 Tổng 5 100 Nhận xét: Từ tỷ lệ phần trăm cho thấy có sự tơng quan nhất định giữa thời gian đeo hàm giả và nấm ở hàm giả theo tỷ lệ thuận (trên 3 năm là 60%) BàN LUậN Và KếT LUậN Mục tiêu chính cần tìm hiểu của chúng tôi trong nghiên cứu này là xác định sự có mặt của nấm ở trong miệng và hàm giả của bệnh nhân đang mang phục hình tháo lắp. Qua cơ sở kết quả nghiên cứu thu đợc chúng tôi nhận thấy: 1. Đặc điểm của nhóm đối tợng nghiên cứu: 1.1. Về giới: Theo nh kết quả của mẫu nghiên cứu, trong số 31 bệnh nhân thì có 14 bệnh nhân nam (45,16%), và 17 bệnh nhân nữ (54,84%), điều này chứng tỏ là quá trinh điều tra đã tiến hành một cách khách quan, không quá chênh lệch về bên nào. 1.2 Về tuổi: Trong số 31 bệnh nhân, thì có đến 26 ngời là có độ tuổi trên 60 (83,87%), chỉ có 5 ngời là dới 60 tuổi (16,13%), (trong đó chú ý đến 1 trờng hợp là mới có 39 tuổi nhng đã sử dụng hàm giả tháo lắp). Điều này, có thể đợc lí giải là do, hàm giả tháo lắp thờng đợc sử dụng hiệu quả cho những trờng hợp mất nhiều răng, và có tổ chức nha chu kém, suy giảm, mô nâng đỡ răng yếu, do vậy mà phù hợp với tình trạng răng miệng của những ngời cao tuổi là nh vậy. Mặt khác, những bệnh nhân đợc phát hiện là có Nấm Candida ở trong hàm giả hay miệng, lại tập trung hầu hết vào nhóm đối tợng trên 60 tuổi. (5 bệnh nhân). Có thể là do, khi tuổi càng cao, hệ miễn dịch của cơ thể càng giảm, trong đó có cả ở miệng, thêm vào là ở tuổi cao, nhiều bệnh nhân ngại hoặc không còn khả năng tự vệ sinh răng miệng cho mình một cách đầy đủ, chính xác nh lúc trẻ, do vậy, những yếu tố thuận lợi này đã giúp cho Nấm Candida có thể dễ sinh sôi, phát triển hơn. 1.3. Về trình độ học vấn và nghề nghiệp. Trong số khoảng 5 bệnh nhân đợc phát hiện là có Nấm Candida ở hàm giả hay miệng, thì có đến 2 ngời là cha từng đi học, 3 ngời là làm nghề nông (42,84%). Điều này, chứng tỏ, là trình độ học vấn và nghề nghiệp có ảnh hởng đến sự có mặt của nấm trong miệng. Có thể, vì do trình độ văn hoá không cao, đã khiến hạn chế khả năng nhận thức của ngời dân về tầm quan trọng của vệ sinh răng miệng, cũng nh những ngời làm nghề nông thì ít có điều kiện đuợc giáo dục và chăm sóc sức khoẻ răng miệng. 1.4. Về thời gian đeo hàm giả: Theo bảng 11, thì có khoảng 21 bệnh nhân là có thời gian đeo hàm trên 3 năm (67,74%), 2 bệnh nhân đeo 2 năm (6,45%), và 8 ngời là đeo 1 năm(25,81%). Vậy là, có thể thấy là đa số những bệnh nhân đợc điều tra có thời gian đeo hàm khá lâu, đó có thể là 1 yếu tố thuận lợi cho Nấm thích nghi và phát triên Trong số 5 bệnh nhân có Nấm Candida, thì có đến 3 ngời là có thời gian đeo hàm giả trên 3 năm. Nh vậy, có thể thấy, thời gian đeo hàm giả càng lâu, có ảnh hởng nhất định đến sự xuất hiện và gia tăng Nấm ở ngời bệnh. Y học thực hành (8 67 ) - số 4 /201 3 52 1.5. Về thói quen vệ sinh răng miệng, hàm giả a) Về việc chải răng, dung dung dịch súc miệng: Theo kết quả nghiên cứu, có 3 ngời không đánh răng mà bị mất răng bán phần(9,68%), 1 ngời chỉ đánh răng 1 lần trong ngày(3,22%), và đa số (22 ngời) là đánh răng 2 lần trong ngày sang tối(70,97%). Nh vậy, có thể thấy, đa số các bệnh nhân cao tuổi vẫn ý thức đợc việc vệ sinh răng miệng bằng chải răng là quan trọng. Ngoài ra, số ngời dung dung dịch súc miệng cũng tơng đối ít (3 Listerine, 5 nớc muoi), còn lại là 23 ngời không dung (74,19%). b) Về vệ sinh hàm giả: *, Số lần vệ sinh hàm giả: Theo kết quả nghiên cứu, có 14 ngời vệ sinh hàm 1 lần(46,15%), và 17 ngời vệ sinh hàm 2-3 lần(54,84%), không có ngời nào là không vệ sinh cà. Điều này, nghĩa là hầu nh mọi ngời đều có ý thức giữ gìn, vệ sinh hàm giả. .*, Phơng tiện vệ sinh: Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra, tất cả mọi ngời đều có sử dụng bàn chải, nớc muối để vệ sinh hàm giả, Điều này, có thể góp phần làm giảm tỉ lệ nấm trong hàm giả, với tỉ lệ bệnh nhân có nấm ít. *, Hộp đựng hàm giả: Tất cả mọi ngời trong nghiên cứu, đều không có hộp đựng hàm giả riêng, đó có thể là 1 nguy cơ gây nhiễm vi sinh vật ở môi trờng vào hàm giả. Tuy nhiên, mọi ngời lại đều biết bảo quản hàm bằng cách là ngâm hàm giả vào nớc khi không sử dụng, nh vậy, cũng hạn chế sự nhiễm bẩn. 2. Xác định sự có mặt của nấm ở hàm giả. Trong 31 mẫu thu đợc lấy ở hàm giả, có 5 mẫu phát hiện có nấm bằng cách soi (16,13%), 11 mẫu là nuôi cấy có nấm (64,52%), và 5 mẫu test mầm giá có nấm (16,13%). Có sự chênh lệch này, có thể lí giải, là khi soi thì không soi vào vị trí có nấm, hoặc lúc ấy, nấm cha phát triển nhiều. Nhng khi tiến hành nuôi cấy, nấm đợc bổ sung chất dinh dỡng nên phát triển nhiều hơn, làm tăng số lợng nấm. Nhng khi làm test mầm giá, thì chỉ phát hiện thấy 5 mẫu là nấm candida albicans, còn lại là nấm khác. Bệnh phẩm đợc tiến hành lấy tập trung ở vòm miệng, biên giới nền hàm tiếp xúc với niêm mạc miệng. Nh vậy, có thể nghĩ đến khả năng, nấm phát triển nhiều ở những vùng này, đó là những nơi tiếp xúc nhiều giữa niêm mạc miệng và hàm giả, những nơi thức ăn dễ bám. Theo nghiên cứu, tác giả J.P.RALPH cũng nêu trong cuốn sách: "Hớng dẫn thực hành tháo lắp hàm khung", sự phát triển của nấm chủ yếu do chế độ vệ sinh răng miệng và vệ sinh hàm giả kém, cộng với chấn thơng niêm mạc miệng do hàm giả [12]. 3. Xác định sự có mặt của nấm ở miệng. Với kết quả thu đợc, thấy có 5 mẫu là soi thấy nấm (16,13%), 10 mẫu là nuôi cấy có nấm (64,52%), và 5 mẫu là test mầm giá có nấm (16,13%). Có sự khác biệt nhau giữa lúc nuôi cấy và lúc soi, test nh này. Có thể là do: lúc soi không chuẩn, tìm không hết đợc bệnh phẩm nấm, nhng khi nuôi cấy thì nấm có điều kiện phát triển, nên đã làm tăng bệnh phẩm có nấm và đến khi làm test mầm giá, thì chỉ có 5 mẫu là có nấm candida, còn lại là loại khác. Bệnh phẩm lấy chủ yếu ở lỡi, nên có thể nấm tập trung nhiều ở những vị trí này, đó là những chỗ rộng, tiếp xúc nhiều thức ăn, và khó vệ sinh để làm sạch, nên nấm dễ sống và phát triển ở đó. 3.1. Mối liên quan giữa nấm và thời gian đeo hàm giả: Trong 5 mẫu có nấm, thì 1 mẫu là thời gian đeo hàm 1 năm, 1 mẫu là đeo hàm 2 năm, và 3 mẫu là đeo hàm 3 năm trở lên. Có sự chênh lệch đáng nói giữa thời gian đeo hàm 3 năm trở lên, với còn lại. Nh vậy, có thể có sự liên quan tỉ lệ thuận giữa thời gian đeo hàm và tỉ lệ nấm có trong hàm giả. Có thể đeo hàm càng lâu, nấm càng có điều kiện sinh tồn, thích nghi, phát triển. 3.2. Mối liên quan giữa nấm và phơng pháp vệ sinh hàm giả Với 5 mẫu có nấm, thì 2 mẫu là có dùng bàn chải đề vệ sinh, 3 mẫu là dùng dung dịch vệ sinh khác. Nghĩa là không có sự khác biệt đáng kể giữa các phơng pháp vệ sinh và tỉ lệ nấm ở hàm giả, chúng không có sự liên quan với nhau. KếT LUậN Qua quá trình điều tra 31 bệnh nhân trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi thu đợc những kết luận sau: 1. Đặc điểm của nhóm đối tợng nghiên cứu. - Về giới là không có sự chênh lệch đáng kể nào giữa 2 nhóm đối tợng là nam và nữ. Trong đó tỷ lệ nhiễm nấm ở hai nhóm này cũng tơng đơng nhau. - Về tuổi, chúng tôi thấy, nhóm đối tợng bị nhiễm nấm cao, tập trung nhiều vào nhóm đối tợng trên 60 tuổi, do khả năng nhận thức, thao tác vệ sinh kém dần. - Về trình độ học vấn và nghề nghiệp: có sự liên quan nhất định, khi nhóm bệnh nhân bị nấm tập trung nhiều vào nhóm ngời có trình độ học vấn thấp và làm nghề nông, có thể khả năng nhận thức hạn chế và điều kiện kinh tế eo hẹp đã khiến giảm khả năng ngăn ngừa bị nấm. - Về vệ sinh hàm giả, tất cả mọi bệnh nhân đều dùng bàn chải và nớc muối để vệ sinh hàm giả, và thờng là chải 2 lần 1 ngày, sáng tối. - Về vệ sinh miệng: đa số mọi ngời đều có thói quen chải răng, tuy nhiên việc sử dụng nớc súc miệng lại ít, dẫn tới không thể loại bỏ triệt để vi khuẩn và nấm. - Về hiểu biết hàm giả và hậu quả của mất răng, thì chỉ khoảng một nửa trả lời đợc, còn lại là cha đạt yêu cầu, nên cần đợc t vấn, chăm sóc thêm. - Về trình độ học vấn, nghề nghiệp liên quan đến tình trạng răng miệng và nhu cầu làm phục hình thì thấy rằng, nhóm có học vấn thấp có tình trạng răng miệng kém hơn nhóm có học vấn cao. 2. Xác định sự có mặt của nấm ở trong miệng. Y học thực hành (8 67 ) - số 4/2013 53 Với kết quả thu đợc, thấy có 5 mẫu là soi thấy nấm (16,13%), 10 mẫu là nuôi cấy có nấm (64,52%), và 5 mẫu là test mầm giá có nấm (16,13%). Bệnh phẩm lấy chủ yếu ở lỡi, nên có thể hớng đến rằng, nấm tập trung nhiều ở vị trí rộng này, do tiếp xúc nhiều thức ăn, và khó vệ sinh cũng nh ít đợc quan tâm để làm sạch, nên nấm dễ sống và phát triển ở đó. 3. Xác định sự có mặt của nấm ở hàm giả. Trong 31 mẫu thu đợc lấy ở hàm giả, có 5 mẫu phát hiện có nấm bằng cách soi (16,13%), 11 mẫu là nuôi cấy có nấm (64,52%), và 5 mẫu test mầm giá có nấm (16,13%). Bệnh phẩm đợc tiến hành lấy tập trung ở vòm miệng, biên giới nền hàm tiếp xúc với niêm mạc miệng. Nh vậy, có thể nghĩ đến khả năng, nấm phát triển nhiều ở những vùng này, đó là những nơi tiếp xúc nhiều giữa niêm mạc miệng và hàm giả, những nơi thức ăn dễ bám. KIếN NGHị - Tăng cờng giáo dục, t vấn, chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho ngời cao tuổi nói riêng và cộng đồng nói chung. - Tiến hành thêm những nghiên cứu về mối liên quan của nấm với hàm giả, răng miệng, để có thêm thông tin cho việc tăng cờng sức khoẻ răng miệng cộng đồng, cho ra những biện pháp, sản phẩm nâng cao sức khỏe răng miệng. TàI LIệU THAM KHảO 1. Răng Hàm Mặt tập 1, Bộ môn RHM, ĐHYKHN, NXBYH và TDTT 1969, trang 199. 2. Nguyễn Văn Bài (1994), Góp phần đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình ở 1 số tỉnh Phía Bắc, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trờng Đại học Y Hà Nội, trang 1-2. 3. Dơng Đình Thiện (2001), Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, tập 1, trang 17-31. 4. Trần Văn Trờng (1988), Viêm nhiễm vùng hàm mặt, NXBYH, trang 98. 5. Triệu chứng học bệnh học mịêng, Bộ môn Bệnh học miệng, khoa RHM, Trờng Đại học Y Dợc TPHCM, NXBYH 2010, trang 11-12. 6. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2001), Vi Sinh Vật Học,Trờng Đại Học KHTN- ĐHQGHN, NXBGD, trang 84 7. Trần Thiên Lộc (2008) Thực hành phục hình răng tháo lắp bán phần, NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, trang 12. 8. Giải Phẫu Ngời, Trờng Đại Học Y Hà Nội, NXBYH 2011, trang 225, 226. 9. PGS. TS Lê Đình Roanh, Ths. Nguyễn Văn Chủ, Bệnh học viêm và các bệnh nhiễm khuẩn, NXBYH 2009, trang163, 164, 165. 10. Ths Lê Long Nghĩa, Bài giảng Bệnh căn bệnh sinh vùng quanh răng, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt 2011. ĐáNH GIá KHả NĂNG SẵN SàNG ĐáP ứNG TìNH HUốNG KHẩN CấP Và ứNG PHó VớI BIếN ĐổI KHí HậU CủA BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH ĐĂK LắK NĂM 2012 Hà Văn Nh - Trờng Đại học Y tế công cộng Đỗ Thị Thợc - Trờng Đại học Tây Nguyên Trần Thanh Bình - Trung tâm PC AIDS tỉnh Đăk Nông Ninh Tiên Hoàng - Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Anh Tuấn - Bệnh viện Chấn thơng chỉnh hình TP. HCM TóM TắT Nghiên này nhằm mô tả khả năng sẵn sàng đáp ứng với tình huống khẩn cấp/thảm họa và ứng phó với biến đổi khí hậu của bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk. Nghiên cứu đợc thực hiện vào tháng 6 năm 2012. Bộ công cụ đánh giá BVAT và khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của bệnh viện do Tổ chức Y tế thế giới xây dựng đã đợc sử dụng. Kết quả: nhóm các chỉ số phi kết cấu đạt cao nhất: 136/146 chỉ số đạt (93,1%); nhóm chỉ số chức năng: 86/142 chỉ số đạt (70,5%); nhóm chỉ số về khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng dịch bệnh truyền nhiễm và của bệnh viện có 45/69 chỉ số đạt (66,2%). Tuy bệnh viện đã có chính sách về tiết kiệm năng lợng và nớc nhng việc thực hiện cha thực sự hiệu quả do đó cần tuyên truyền cho cán bộ, bệnh nhân và ngời nhà kết hợp với kiểm tra, giám sát thờng xuyên nhằm nâng cao kiến thức và thực hành tiết kiệm năng lợng góp phần nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của bệnh viện. Từ khóa: bệnh viện an toàn, tình huống khẩn cấp, biến đổi khí hậu. SUMMARY This cross-sectional study was conducted in June 2012 to assess safety of provincial general hospital of Dak Lak province and the hospital resiliency to climate change. Results: proportions of specific groups of indicators met the standards are: 93.1% of non-structural indicators; 70.5% of functional indicators and 66.2% climate change resiliency indicators. Specific actions regarding energy saving should be implemented which include (i) training, education health staff as well as patients and their . nghiên cứu: Xác định sự có mặt của nấm ở hàm giả và trong miệng của bệnh nhân mang phục hình tháo lắp với mục tiêu sau: Xác định sự có mặt của nấm ở miệng và hàm giả. Các yếu tố ảnh hởng: cách. Chemother.doi:10.1128/AAC.01760-09. XáC ĐịNH Sự Có MặT CủA NấM ở HàM GIả Và TRONG MIệNG CủA BệNH NHÂN MANG PHụC HìNH THáO LắP Đàm Ngọc Trâm, Nguyễn Minh Lơng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trờng Đại học Y. và viêm lợi độ 1 là nhiều nhất, chứng tỏ các đối tợng có chế độ vệ sinh răng miệng tơng đối tốt. 2. Xác định sự có mặt của nấm ở trong miệng và hàm giả của các bệnh nhân đang mang phục hình

Ngày đăng: 21/08/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan