Phương pháp giải bài toán hữu cơ thầy phạm ngọc sơn

94 1.3K 7
Phương pháp giải bài toán hữu cơ thầy phạm ngọc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - PHƢƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Bài 1: Khối lượng riêng của X ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,25 gam/l. Khối lượng mol phân tử của X là A. 30. B. 31. C. 33. D. 28. Bài 2: Biết rằng khối lượng riêng của X ở 27,3 o C, 1 atm là 1,258 gam/l. Khối lượng mol phân tử của X là A. 30. B. 31. C. 33. D. 28. Bài 3: Khi hoá hơi hoàn toàn 1,6 gam chất X chiếm thể tích 2,24 lít ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng mol phân tử của X là A. 16. B. 32. C. 24. D. 48. Bài 4: Đốt cháy 0,5 lít khí A cần 2,5 lít oxi thu được 1,5 lít CO 2 và 2,0 lít hơi nước, biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của A là A. C 3 H 8. B. C 2 H 4 O. C. C 3 H 8 O. D. C 2 H 4 . Bài 5: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả : 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A là A. C 12 H 13 O 2 N và C 24 H 26 O 4 N 2. B. C 12 H 13 O 2 N và C 12 H 13 O 2 N. C. C 6 H 7 O 2 N và C 6 H 7 O 2 N. D. C 6 H 7 O 2 N và C 12 H 14 O 4 N 2. Bài 6: Hỗn hợp chứa CH 4 và C 4 H 10 có tỉ khối hơi so với O 2 là 1,2. Thành phần % thể tích hỗn hợp là A. 4 CH %V = 46,67% ; 4 10 CH %V = 53,33%. B. 4 CH %V = 50,00% ; 4 10 CH %V = 50,00%. C. 4 CH %V = 53,33% ; 4 10 CH %V = 46,67% . D. 4 CH %V = 19,44% ; 4 10 CH %V = 80,56%. Bài 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol hợp chất hữu cơ A thu được CO 2 và H 2 O với tổng số mol là 7,0. Hợp chất A có công thức phân tử là A. C 3 H 6 O 2. B. C 3 H 8 O 3. C. C 2 H 6 O. D. C 2 H 4 (OH) 2. Bài 8: Đốt cháy 10,08 lít hiđrocacbon A thu được 40,32 lít CO 2 và 32,400 gam H 2 O (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của A là A. C 3 H 8. B. CH 4. C. C 4 H 10. D. C 4 H 8. Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua nước vôi trong, sau đó qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, cuối cùng còn lại 1,12 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất là A. 23,33%. B. 46,67%. C. 26,67%. D. 53,34%. Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 17,6 gam CO 2 và 0,6 mol H 2 O. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của A là A. C 3 H 8 và CH 3 –CH 2 –CH 3. B. C 2 H 4 và CH 2 =CH 2. C. C 2 H 6 và CH 3 –CH 3. D. C 3 H 6 và CH 2 =CH–CH 3. Bài 11: Để phân tích định lượng clo trong hợp chất X, người ta đốt cháy hoàn toàn 5,05 gam hợp chất X trong oxi dư, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua dung dịch AgNO 3 trong HNO 3 thu được 14,35 gam kết tủa trắng, khí thoát ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 19,7 gam kết tủa. Hàm lượng Cl trong X và công thức phân tử của X là A. 70,3% và CH 3 Cl. B. 71,72% và C 2 H 4 Cl 2. C. 83,53% và CH 2 Cl 2. D. 89,12% và CHCl 3. PHƢƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn a lít hiđrocacbon Y cần b lít oxi, sinh ra c lít khí cacbonic và d lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Biết d c b  = 4 3 và b a = 3 1 . Công thức phân tử và công thức cấu tạo của Y là A. C 3 H 8 và CH 3 –CH 2 –CH 3. B. C 2 H 4 và CH 2 =CH 2. C. C 2 H 6 và CH 3 –CH 3. D. C 3 H 6 và CH 2 =CH–CH 3. Bài 13: Khi phân tích vitamin C (axit ascobic) thu được kết quả : C chiếm 40,9%, H chiếm 4,545% theo khối lượng, còn lại là O. Biết phân tử khối của vitamin C nằm trong khoảng từ 100u đến 200u. Công thức đơn giản và công thức phân tử của vitamin C là A. C 2 H 5 O 2 và C 4 H 10 O 4 . B. C 3 H 4 O 3 và C 6 H 8 O 6. C. C 3 H 5 O 3 và C 6 H 10 O 6 . D. C 3 H 6 O 3 và C 6 H 12 O 6. Bài 14: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon B (có CTPT trùng công thức đơn giản nhất) và oxi dư đem đốt cháy hoàn toàn thu được sản phẩm, làm lạnh hỗn hợp thấy thể tích giảm 50%, dẫn phần còn lại qua dung dịch KOH dư thấy thể tích phần còn lại giảm đi 83,3%. Công thức phân tử và %O 2 theo thể tích trong X là A. C 4 H 10 và 2 O %V = 70,0 %. B. C 5 H 12 và 2 O %V = 90,0%. C. C 3 H 8 và 2 O %V = 65,0%. D. C 3 H 6 và 2 O %V = 80,0%. Bài 15: Hiđrocacbon A có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . Công thức phân tử của A là A. C 2 H 5. B. C 4 H 10. C. C 6 H 15. D. C 8 H 20. Bài 16: Chất hữu cơ A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với CO 2 là 1,7273. Công thức phân tử của A là A. C 4 H 9 OH. B. C 2 H 6 O 3. C. C 2 H 4 O 3. D. C 3 H 8 O 2. Bài 17: Đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu được 6,6 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của B là A. CHO và C 6 H 6 O 6. B. CH 2 O và C 6 H 12 O 6. C. CH 3 O và C 6 H 14 O 6. D. C 2 H 3 O và C 8 H 12 O 4. Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ trong oxi dư thu được 5,4 gam H 2 O và 8,8 gam CO 2 . Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên là A. CH 4 O. B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2. D. C 2 H 4 O 2. Bài 19: Khi phân tích hợp chất hữu cơ B thu được kết quả : C chiếm 61,02%. H chiếm 15,51 % theo khối lượng, còn lại là nitơ. Công thức phân tử của B là A. C 3 H 9 N. B. C 2 H 7 N. C. C 2 H 6 N 2 . D. C 2 H 8 N 2 . Bài 20: Phân tích thành phần hợp chất A thu được kết quả thực nghiệm: C : 49,40%, H : 9,80%, N : 19,18%, còn lại là oxi, d A/ kk = 2,52. Công thức phân tử của hợp chất A là A. C 3 H 7 ON. B.C 3 H 8 ON. C. C 3 H 9 ON. D. C 3 H 6 ON. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp lập CTPT các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 1. D 2. B 3. A 4. A 5. B 6. A 7. B 8. D 9. B 10. C 11. A 12. B 13. B 14. B 15. B 16 C 17. B 18. B 19. A 20. A Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn PHƢƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hidrocacbon Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM 1. Công thức phân tử. 2. Phản ứng thế : ankan, anken, ankin, aren. 3. Phản ứng cộng : anken, ankin. 4. Phản ứng đốt cháy. II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 1. Bài toán về phản ứng cháy - Xác định loại HC theo tỉ lệ mol sản phẩm cháy. + Khi đốt cháy một H.C X Nếu số mol CO 2 < H 2 O thì X là ankan. Khi đó . 22 ankan H O CO n n n Nếu số mol CO 2 = H 2 O thì X là anken, xicloankan Nếu số mol CO 2 > H 2 O thì X là ankin. Khi đó 22 ankin CO H O n n n + Khi đốt cháy hỗn hợp gồm 2 HC Nếu số mol CO 2 < H 2 O thì hỗn hợp có ankan. Nếu số mol CO 2 > H 2 O thì hỗn hợp có ankin. - Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố : m hh HC = m C + m H 2 2 2 1 2 O CO H O n n n - Tính nhanh số nguyên tử cacbon trong hợp chất đem đốt 2 CO X n n n  Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo (tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Hƣớng dẫn: H 2 O – CO 2 = 0,132 – 0,11 = 0,022. n = 0,11/0,022 = 5. C 5 H 12 Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon C x H y và C x H z có số mol bằng nhau thu được 1,792 lít khí CO 2 (đktc) và 1,62 gam H 2 O. Công thức phân tử của các hiđrocacbon là A. C 3 H 8 và C 3 H 6 . B. C 2 H 4 và C 2 H 6 . C. C 4 H 10 và C 4 H 8 . D. C 4 H 10 và C 4 H 6 . Hướng dẫn: Ta có 2 CO n = 1,792 22,4 =0,08 (mol) ; 2 HO n = 1,62 18 =0,09 (mol)  2 HO n > 2 CO n  Hỗn hợp có một hiđrocacbon là ankan: 22xx CH  Giả sử hh gồm ankan và anken : ankan = anken = 0,09 – 0,08 = 0,01. Số nguyên tử C bằng : 0,08/0,02 = 4 : C 4 H 10 và C 4 H 8 . 2. Bài toán về phản ứng cộng vào liên kết pi PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hidrocacbon” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hidrocacbon”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hidrocacbon Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - - Gọi M 1 là phân tử khối của hỗn hợp các chất khí trước phản ứng (gồm cả HC không no và H 2 ) và M 2 là phân tử khối trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng, với n 1 và n 2 là số mol hỗn hợp khí tương ứng, ta có 12 21 Mn Mn  và 2 21H pu n n n - Sử dụng phương pháp bảo toàn mol liên kết pi : tổng số mol pi trong phân tử = tổng số mol pi chất tgia pư cộng (H 2 , Cl 2 , HCl ) . X n a n   với a là số liên kết  trong phân tử X. - Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng : m hh trước pư = m hh sau pư Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Hướng dẫn : M 1 /M 2 = (0,3.2 + 0,1.52)/29= 14,5/29 = 0,4/n=> n = 0,2. H 2 pu = 0,4 – 0,2 = 0,2 Pi : 3C 4 H 4 = H 2 + Br 2 : => Br 2 = 0,1 mol : 16 gam Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Hướng dẫn : 3,75.4 15M  . Theo phương pháp đường chéo tìm được 2 2 4 H C H nn . Chọn mỗi chất 1 mol. 1 2 2 2 21 15 1,5 20 2 M n n n Mn      Số mol H 2 đã phản ứng là : n = 2 - 1,5 = 0,5. Hiệu suất phản ứng là 50%. Ví dụ 3. Thực hiện phản ứng hoàn toàn giữa 10,2 gam một ankin với 4,48 lít H 2 (đktc) trong bình kín có Ni xúc tác. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng làm mất màu vừa hết 80 gam dung dịch Br 2 20%. Công thức phân tử của anken là A. C 2 H 2. B. C 3 H 4. C. C 4 H 6. D. C 5 H 8. Hướng dẫn : Vì ankin có hai liên kết pi nên : 22 58 2 0,15 10,2 68 : 0,15 ankin H Br ankin n n n n mol M C H      Ví dụ 4: Hỗn hợp X có tỉ khối 2 /XH d =15 gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 4 và H 2 được chứa trong bình có dung tích 2,24 lít (đktc). Cho một ít Ni (thể tích không đáng kể) vào bình rồi nung nóng một thời gian, sau đó dẫn hỗn hợp khí Y thu được qua bình chứa Br 2 thu được 0,56 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có 2 /ZH d = 20. Khối lượng bình Br 2 tăng lên(m) có giá trị : A. 2,19 gam. B. 2 gam. C. 1,5 gam. C. 1,12 gam. Hƣớng dẫn: Theo bảo toàn khối lượng luôn có : m X = m Y và m Y =m Z + m. Mà m X = 15.2. 2,24 22,4 = 3 (gam) và m Z = 20.2. 0,56 22,4 = 1 (gam). Vậy m = m Y –m Z = 3 – 1 = 2 (gam). Ví dụ 5: Hỗn hợp X có tỉ khối 2 X/H d =15 gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 4 và H 2 được chứa trong bình có dung tích 2,24 lít. Cho một ít Ni (thể tích không đáng kể) vào bình rồi nung nóng một thời gian, sau đó dẫn hỗn hợp khí Y thu được qua bình chứa Br 2 thấy khối lượng bình Br 2 tăng lên một lượng m = 2 (gam) và có V lít hỗn hợp khí Z ( 2 Z/H d = 20) thoát ra. Các khí đo ở đktc. V có giá trị : A. 1,68 lít . B. 1,12 lít . C. 1,00 lít. D. 0,56 lít. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hidrocacbon Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hƣớng dẫn: Theo bảo toàn khối lượng luôn có : m X = m Y và m Y =m Z + m. Mà m X = 15.2. 2,24 22,4 = 3 (gam) và m = 2 (gam)  m Z = 1 (gam). Do M Z = 20.2 = 40 nên n Z = 1 40 = 0,025 (mol)  V Z = 0,025.22,4 = 0,56 (lít). 3. Bài toán về phản ứng đề hiđro và crackinh - Khi đề hiđro hay crackinh thì số mol hay thể tích khí của hỗn hợp đều tăng: H.C 2 1 V V V - Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có : 1 2 2 2 1 1 M n V M n V  - Hiệu suất của phản ứng crackinh được tính theo công thức 21 1 VV H .100% V   Ví dụ 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C 6 H 14 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Hướng dẫn: X 2 2 X X 5 12 Y 1 1 M n V M 3 M 72 : C H M n V 24 1       Ví dụ 2 : Crackinh 560 lít C 5 H 12 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm nhiều hiđrocacbon khác nhau. Các khí đều được đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng crackinh là A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. Hướng dẫn: 21 1 VV 1036 560 H .100% .100% 85% V 560      Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn [...]... C 3H 7OH: b (mol) M Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit Tng i t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy Phm Ngc Sn) Phng phỏp gii bi toỏn ancol a + b = 0,3 a 0,1(mol) Giải hệ 2a + 3b b 0, 2 (mol) a + b = 2,67 0,1.46 %m C 2H5OH 16, 6 100 27, 71% %m C H OH 72, 29% 3 7 II BI TON Cể PHN NG TCH NC Bi 1 un núng hn hp 2 ancol no, n chc k tip nhau trong dóy ng ng . Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ANCOL (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Phương pháp. Phương pháp lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ , Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Phương pháp giải bài toán. là PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Phương pháp giải bài tập trắc

Ngày đăng: 21/08/2015, 00:30

Mục lục

  • Bai_1._1Phuong_phap_lap_CTPT

  • Bai_1._Bai_tap_Phuong_phap_lap_CTPT

  • Bai_1._Dap_an_Phuong_phap_lap_CTPT

  • Bai_3._1Phuong_phap_giai_bai_tap_hidrocacbon

  • Bai_3._Bai_tap_Phuong_phap_giai_bai_tap_hidrocacbon

  • Bai_3._Dap_an_Phuong_phap_giai_bai_tap_hidrocacbon

  • Bai_4._1Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_ancol

  • Bai_4._Bai_tap_Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_ancol

  • Bai_4._Dap_an_Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_ancol

  • Bai_5._1Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_andehit

  • Bai_5._Bai_tap_Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_andehit

  • Bai_5._Dap_an_Phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_andehit

  • Bai_6._1Phuong_phap_giai_bai_tap_axit_caboxylic

  • Bai_6._Bai_tap_phuong_phap_giai_bai_tap_axit_cacboxylic

  • Bai_6._Dap_an_phuong_phap_giai_bai_tap_axit_cacboxylic

  • Bai_7._1Phuong_phap_giai_bai_tap_este_don_chuc_va_da_chuc

  • Bai_7._Bai_tap_phuong_phap_giai_este_don_chuc_va_da_chuc

  • Bai_7._Dap_an_phuong_phap_giai_bai_tap_este_don_chuc_va_da_chuc

  • Bai_9._1Phuong_phap_hon_hop_cac_este

  • Bai_9._Bai_tap_phuong_phap_hon_hop_cac_este

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan