Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNoPTNT huyện yên thuỷ tỉnh hoà bình

41 246 0
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNoPTNT huyện yên thuỷ tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh doanh & Công nghệ hà Nội Khoa tài chính – ngân hàng  Luận văn tốt nghiệp Đề tài: giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo & ptnt huyện yên thuỷ tỉnh hoà bình Giáo viên hướng dẫn : Th.s hoàng Thị yến lan Sinh viên thực hiện : trần thị tâm Líp : 931 Mã sinh viên : 04d07445NB LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống của người dân luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Đối với một nước nông nghiệp đông dân như nước ta thì việc phát triển của nông nghiệp càng trở nên quan trọng vì nó vừa đáp ứng được nhu cầu lương thực, vừa giải quyết việc làm cho hơn 70% dân số đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, giúp cải thiện được đời sống của người dân. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhất là sau đại hội đảng bộ lần thứ VI năm 1986 nông nghiệp nông thôn đã có những chuyển biến tích cực, nghị quyết X đã tạo điều kiện cho người nông dân thực sự làm chủ mình, người nông dân hăng hái cấy cày, làm ra ngày càng nhiều thóc gạo ổn định cuộc sống gia đình và góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn. Nhà nước không ngừng đầu tư vốn để xây dựng đường xá giao thông, nâng cấp xây mới các công trình thuỷ lợi, hướng dẫn bà con kĩ thuật chăm sóc, gieo trồng, đặc biệt là sự ra đời của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã tạo động lực phát triển thực sự cho nông nghiệp nông thôn. Người dân có điều kiện vay vốn sản xuất, sản xuất lượng thực nước ta đang tiến lên nền sản xuất hàng hoá, sâm nhập thị trường xuất khẩu. Nhà nước coi việc phát triển nông nghiệp là mục tiêu trước mắt và lâu dài. Vì kinh tế nông nghiệp nông thôn ổn định sẽ làm tiền đề cho công nghiệp và dịch vụ phát triển. Là một huyện miền núi nằm ở cuối Tỉnh Hoà Bình có nhiều tài nguyên song điều kiện địa hình trắc chở, vùng đất bằng phẳng bị chia cắt nên khó tập trung để phát triển trồng cây lương thực, phần đông dân số là anh em dân téc Ýt người như dân téc: Mường, Kinh, người Hoa Dân trí còn thấp đời sống còn đầy những khó khăn, lạc hậu Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình đã có những cố gắng hết mình để xây dựng cuộc sống Êm no cho đồng bào các dân téc nơi đây, đặc biệt quan tâm đến phát triển nông, lâm, ngư nghiệp giúp bà con ổn định cuộc sống dần dần đi lên. Với trọng trách là người bạn đồng hành cùng nhân dân các dân téc anh em Huyện Yên Thuỷ xây dựng quê hương. Từ khi thành lập đến nay NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình luôn nắm vững nghiệp vụ chính trị của mình là phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn miền núi phát triển. Qua thực tế 17 năm qua NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình đã nhận thức được rằng tín dụng đối với hộ sản xuất là nghiệp vụ phức tạp, đầy khó khăn và việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ tín dụng hộ sản xuất là vô cùng cấp thiết vì đó không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng vì hộ sản xuất là đối tượng khách hàng là đông đảo nhất, tiềm năng nhất đối với ngân hàng hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế hộ sản xuất đối với sự phát triển của quê hương, sau thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà bình tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Yên Thuỷ tỉnh Hoà Bình”. Làm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1 : Hé sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. - Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình. - Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình. Chương 1 Hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ sản xuất 1.1.1-Khái niệm Hộ sản xuất là một thuật ngữ được dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hé gia đình để làm kinh tế chung cho cả hộ. Hiện nay, trong các văn bản pháp luật hộ được coi như một chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một tổ chức mà các thành viên có hộ khẩu chung, có tài sản chung và hoạt động kinh tế chung, là chủ thể trong các quan hệ kinh tế, là đơn vị kinh tế độc lập mà ở đó diễn ra quá trình phân công lao động tổ chức sản xuất kinh doanh, phân phối và tiêu dùng. 1.1.2-Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất Hộ sản xuất không chỉ là hộ nông dân sản xuất nông nghiệp mà còn là hộ gia đình xã viên, hộ cá thể, hộ tư nhân hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh đa dạng như phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hộ sản xuất lâm ngư diêm nghiệp, hộ buôn bán nhỏ lẻ. Hé sản xuất có những đặc trưng kinh tế cơ bản sau: - Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế có sự kết hợp hài hoà giữa sản xuất với xã hội, giữa phương hướng sản xuất, quy mô sản xuất, điều kiện sản xuất với năng lực cụ thể. - Hộ sản xuất là mô hình tổ chức đặc biệt mà ở đó các thành viên trong gia đình vừa làm chủ tư liệu sản xuất, vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của mình. - Hộ sản xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề song thực tế hộ sản xuất ở nước ta chủ yếu là sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Các hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh nghề phụ. Đặc điểm nổi bật của kinh tế hộ nông dân là hoạt động gắn với ruộng đồng, quá trình sản xuất kinh doanh của hộ nông dân ngoài việc nỗ lực áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất thì còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên (Tính chất đất, điều kiện thời tiết, khí hậu, sâu bệnh ) Lao động của hộ nông dân chủ yếu là lao động thủ công, sử dụng lao động của gia đình mình, lấy công làm lãi. - Đối với các hộ sản xuất trong các lĩnh vực kinh doanh khác như: Dịch vụ, chế biến, sản xuất công cụ nhỏ, vận chuyển nhỏ nhưng nhìn chung còn hạn chế về vốn và quy mô, công nghệ còn nhiều bất cập, trình độ quản lí chưa cao, chưa có định hướng rõ ràng, thu nhập thấp. 1.1.3-Vai trò của kinh tế hộ sản xuÊt trong nền kinh tế thị trường Cùng với kinh tế cả nước, nông nghiệp nông thôn nước ta trải qua thời kì kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trong suốt một thời gian dài nông nghiệp là sự độc tôn của hai thành phần kinh tế cơ bản là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể với các mô hình nông, lâm trại trạm, hợp tác xã nông nghiệp (Tập đoàn sản xuất ). ở giai đoạn này kinh tế hộ bị xem nhẹ. Từ năm 1986 với nghị quyết của Đại hội Đảng VI chuyển nền kinh tế từ kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban Bí Thư đến nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988, kinh tế hộ đã dần dần trở lại vị trí xứng đáng của nó và được thừa nhận là một thành phần kinh tế tự chủ hoàn toàn bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Chính được thừa nhận là một chủ thể hàng hoá ở nông thôn nên kinh tế hộ đã có dịp phát huy ưu điểm của mình, sử dụng triệt để những tiềm năng về đất đai lao động.Tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh và là động lực để chuyển dịch nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá đóng góp 90% giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, trong đó 97% giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi và rau quả với một số kết quả đáng kể như: năm 1998 so với năm 1985 diện tích cà phê tăng gấp 2,27 lần, diện tích cao su 1,45 lần, diện tích chè 1,30 lần, diện tích mía 2,1 lần, đàn gia súc liên tục tăng đàn bò tăng 22 lần, lợn tăng 47 lần Như vậy nền kinh tế hộ đã và đang đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội nông thôn. Mô hình kinh tế hộ sản xuất không những giải quyết được mâu thuẫn vốn có của bản thân nó mà còn góp phần giải quyết được nhiều mặt còn hạn chế trong nền kinh tế xã hội đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm khắc phục. *Sử dụng hợp lí nguồn nhân lực góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn Dân số nước ta đông lại tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Ruộng đất được chia cho các hộ ngày càng thu hẹp, nông dân không có điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị như ở các nước có nền kinh tế phát triển mạnh. Với diện tích được chia mỗi hộ luôn sử dụng triệt để nguồn lao động của mình để canh tác, những lao động chính khoẻ mạnh sẽ chịu trách nhiệm làm những công việc nặng nhọc, còn những công việc cần đến sự khéo léo thì đa số là các chị em phụ nữ trong gia đình từ việc cấy cày đến việc thu hoạch phơi khô. Như vậy kinh tế hộ gia đình đã giải quyết việc làm tại chỗ cho các thành viên trong gia đình. Đối với các hộ cá thể các hộ làm nghề phụ, nghề thủ công truyền thống Công việc cũng có thể được chia cho tất cả các thành viên trong gia đình cùng tham gia, người có kinh nghiệm thì trực tiếp chỉ đạo dạy cho các con cháu để tiếp thu và phát huy được kinh nghiệm sản xuất của gia đình. Sự tồn tại của kinh tế hộ sản xuất có ý rất tích cực cả về kinh tế và xã hội. Kinh tế hộ giúp giải quyết được việc làm tại chỗ, khiến người lao động yên tâm làm việc, giải quyết các bức xúc về việc làm ở khu vực nông thôn. * Sử dụng và khai thác hợp lí có hiệu quả quỹ đất, tài nguyên công cụ lao động sẵn có Do quỹ đÊt chia cho mỗi hộ là rất thấp, trung bình mỗi hộ chỉ được khoảng 5000 đến 7000 m 2 . Do đó hộ sản xuất luôn tìm mọi cách để sao cho sử dụng quỹ đất đó một cách hiệu quả nhất, nhiều hộ sản xuất đã tích tụ vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc để sản xuất kinh doanh dịch vụ chế biến nông sản (làm đất, làm thuỷ lợi, say xát, chế biến nông sản ) đầu tư vào chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản với quy mô lớn. Một số hộ đã trao đổi, quy hoạch ruộng đất cho liền vùng, liền thửa tiện cho việc cang tác hoặc khai thác quỹ đất hiệu quả hơn hoặc làm trang trại chăn nuôi trâu, bò, lợn, thả cá Ngoài ra nhiều hộ ở vùng trung du do đó họ phát triển nghề nuôi ong lấy mật cũng mang lại hiệu quả rất cao, hoặc trồng cây dược liệu, trồng thảo quả, trồng cây cảnh, làm nghề dịch vụ như tăm tre, mây tre đan, đồ gỗ phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội. Kinh tế hộ không chỉ sử dụng khai thác hiệu quả tài nguyên, quỹ đất mà còn tích cực trong việc bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên đó, hàng năm có hàng ngàn ha đất hoang được khai thác, phục hồi đất được cải tạo. Rừng được bảo vệ trồng mới, đất nông nghiệp được cải tạo.Kinh tế hộ còn góp phần bảo vệ phát triển nguồn gen quý của sinh vật nước ta. * Hé sản xuất có khả năng thích ứng cao với kinh tế thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển hàng hoá ở nông nghiệp nông thôn Với quy mô nhỏ không cồng kềnh như kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể. Kinh tế hộ linh hoạt hơn, dễ thích ứng hơn trong kinh tế thị trường. Với môi trường tự do kinh doanh của kinh tế thị trường và tự nhận biết mình khó có khả năng so sánh với các thành phần kinh tế khác về vốn, trình độ công nghệ nên các hộ sản xuất biết căn cứ vào điều kiện sẵn có của mình và thế mạnh sẵn có của địa phương và sự làm chủ về tư liệu sản xuất để từ đó sắp xếp điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, biến những sản phẩm của mình thành hàng hoá có sức tiêu thụ trên thị trường. Thế mạnh sẵn có của hộ đó là nguồn nhân lực, đó là kinh nghiệm lao động sản xuất từ bao đời nay, đó là việc sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ gia truyền, đó là nguồn lợi riêng biệt từ khí hậu, chất đất để phát triển các loại cây, con đặc sản mà các vùng miền khác không có được, các hộ sản xuất cũng dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với yêu cầu thị trường. Như vậy: Kinh tế hộ sản xuất đã góp phần đa dạng hoá các mặt hàng nông sản, lâm sản, thủ công mỹ nghệ chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, tạo nên những sản phẩm có nét riêng, độc đáo góp phần đưa nền kinh tế sản xuất nông nghiệp nông thôn lên nền sản xuất hàng hoá, ổn định đời sống người dân. * Kinh tế hộ gia đình góp phần khôi phục và phát triển nghề truyền thống Nét độc đáo của nông thôn Việt Nam là ở bất cứ đâu, bất cứ địa phương nào cũng có nghề truyền thống.Qua hai cuộc chiến tranh một số nghề truyền thống đã bị mai một có nghề co cụm lại rồi mất hẳn, có nghề trụ lại được nhưng phát triển sản xuất cầm chõng, đơn lẻ. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường nghề truyền thống được khôi phục và phát huy, nhiều nghệ nhân đã trở lại với nghề để chỉ đảo hướng dẫn truyền thụ lại kinh nghiệm cho líp con cháu phát huy và sáng tạo. Với tính độc đáo tinh tuý sản phẩm truyền thống được làm ra từ những bàn tay tài hoa, khéo léo của người thợ thủ công nên mang lại giá trị kinh tế cao, sản xuất và đưa đi tiêu thụ không những ở trong nước và được tiêu thụ trên khắp thế giới. Bản thân làng nghề đã trở thành những điểm đến du lịch của nhiều du khách, thu hót được nhiều lao động, tạo được nhiều công ăn việc làm, đời sống lao động ở các làng nghề trở nên ổn định, kinh tế khá giả giúp những con em trong làng nghề yêu nghề truyền thống, gắn bó quê hương hơn. Nhờ sự hồi sinh và phát triển của những ngành nghề truyền thống tạo ra sự phân công lại lao động trong nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập cho người dân, duy trì bản sắc văn hoá dân téc. 1.2Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.2.1-Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. 1.2.2-Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất Việt nam là một nước nông nghiệp. Dân số tập trung đông và chủ yếu vào các vùng đồng bằng trồng lúa nước trong khi diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp, hiện tại bình quân 1 lao động là 1.520m 2 . Với điều kiện thị trường nông lâm hải sản đang phát triển như nước ta hiện nay thì thu nhập do sản xuất nông nghiệp đối với hộ sản xuất còn thấp. Canh tác trên phần đất Ýt ỏi đôi khi không đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho bản thân gia đình họ. Để giúp hộ sản xuất nói riêng và người lao động nói chung. Nhà Nước đã có những chính sách hỗ trợ về vốn kịp thời đó là việc đầu tư vốn trực tiếp cho hộ sản xuất của các ngân hàng: NHNo&PTNT, Ngân hàng chính sách xã hội ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các hộ sản xuất, giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống, giúp cho sản xuất nông nghiệp nông thôn đi lên sản xuất hàng hoá, thay đổi bộ mặt nông thôn. - Tín dụng ngân hàng đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn hộ sản xuất. Để tái sản xuất mở rộng thì vốn là yếu tố quan trọng đóng vai trò tiên quyết, đối với hộ sản xuất trước đây vấn đề thiếu vốn ảnh hưởng rất lớn đến việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng quy mô sản xuất, các hộ làm kinh tế vườn đồi trồng cây ăn quả, cây công nghiệp cần vốn để cải tạo vườn, trang trại, khai thác đất trồng mới, có hộ cần vốn để mở rộng diện tích trang trại, có hộ cần vốn sản xuất kinh doanh tổng hợp, vận chuyển, chế biến hàng hoá nông nghiệp, xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Để đáp ứng nhu cầu đó hệ thống tài chính tín dụng nông thôn, đặc biệt là NHNo&PTNT đã đáp ứng kịp thời đầy đủ vốn phục vụ cho các hộ sản xuất nông, lâm, ngư diêm nghiệp đồng thời tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư phục vụ nhu cầu vốn cho tín dụng nông nghiệp nông thôn. Như vậy trong điều kiện ngân sách cân đối vốn cho nông nghiệp nông thôn còn hạn chế thì tín dụng Ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ vốn để các hộ có điều kiện phát huy tiềm năng của mình. - Tín dụng Ngân hàng góp phần đẩy manh quá trình tận dụng, khai thác, phát triển tiềm năng đất đai và lao động. Do điều kiện kinh tế của mỗi hộ là khác nhau, có nhiều hộ do đất đai không đủ nhu cầu sản xuất cho các lao động trong hộ nên hộ chuyển sang kinh doanh nghề phụ, buôn bán nhỏ, làm nghề thủ công. Trong khi đó một số hộ lại có nhu cầu mở rộng đất đai canh tác trên quy mô lớn. Tín dụng ngân hàng giúp các hộ có thể trao đổi, chuyển nhượng với mục đích sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả hơn. Cũng nhờ đồng vốn tín dụng các hộ có điều kiện đầu tư vào mua sắm trang thiết bị như máy cày, máy tuốt, máy say sát, máy nghiền thức ăn gia sóc mua phân bón, thuốc trừ sâu để cải tạo đất, làm giầu chất dinh dưỡng cho đất, bảo vệ mùa màng, nhờ đó năng suất sử dụng đất cao hơn.Trên cùng một thửa ruộng hộ có thể thâm canh xen canh, gối vụ, năng suất lao động từ đó mà tăng lên. Đối với những hộ làm nghề thủ công, vốn tín dụng giúp họ có thể tiến hành sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ với quy mô lớn hơn. Do đó cần tuyển thêm lao động, tạo việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng hàng hoá, đa dạng hàng hoá tiêu thụ không những trong nội địa mà còn xuất khẩu cạnh tranh được với hàng hoá các nước khác trên thế giới. Như vậy nhờ có đồng vốn tín dụng mà hộ sản xuất đã có điều kiện sử dụng hiệu quả hơn tiềm năng đất đai và con người, tăng năng suất lao động giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định cuộc sống. - Tín dụng ngân hàng giúp các hộ biết hạch toán kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ quản lí, làm quen với nền kinh tế thị trường, với sản xuất hàng hoá hiện đại. Với việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng, nhận thức của hộ sản xuất được nâng lên rõ rệt. Nếu như khi sản xuất tự làm, tự bỏ vốn và tự thu nhập thì hộ không cần hoặc có quan tâm đến hiệu quả chỉ là cần đủ ăn. Nhưng khi tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng đòi hỏi hộ sản xuất phải quan tâm hơn đÕn việc đầu tư của mình vào đâu, vào mục đích gì để đem lại hiệu quả hơn vừa có lãi vừa hoàn trả được vốn tín dông cho ngân hàng vừa có quy mô sản xuất tăng lên. Đây là một bài toán chưa có lời giải mà đòi hỏi mỗi hộ, mỗi thành viên trong hộ cùng phải quan tâm, vừa phải có kiến thức làm kinh tế đổi mới, tiếp thu nhanh tiến bộ kĩ thuật, vừa đảm bảo quản lí tốt đồng vốn, sử dụng tốt đồng vốn tín dụng để chu kì sau mở rộng hơn chu kì trước. Đồng thời chất lượng sản phẩm phải cao hơn, có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. - Tín dụng ngân hàng góp phần khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập nghề mới tạo thêm việc làm cho người lao động. Nhờ có vốn tín dụng các hộ sản xuất các mặt hàng mang tính đặc sản, độc đáo của từng địa phương như rượu cần, nón lá, quạt giấy, bánh đa , miến Khôi phục nghề trạm khảm, khai thác đá để làm tượng tạo không khí làm việc sôi nổi ở thôn quê. [...]... kinh doanh s gúp phn vo vic tớch lu cho Nh nc, gúp phn tng thờm thu nhp cho nn kinh t, m bo nn múng vng chc cho s phỏt trin kinh t ca t nc 1.3.3 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng cho vay i vi h sn xut * Ch tiờu 1: Tng doanh số cho vay HSX trong k Mc vay ca 1 HSX = Tng số HSX vay vn trong k Ch tiờu ny phn ỏnh s tin vay mi t ca h sn xut S tin vay cng cao chng t hiu qu cho vay tng lờn, th hin mc sn xut cng nh... hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo dự án đầu t: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều k hn v thi hn cho vay. Ta cú th nhỡn... biu sau thy rừ c hỡnh thc cho vay no chim t trng cao nht v tỡnh hỡnh thay i qua cỏc nm: Qua cỏc biu trờn cho thy: hỡnh thc cho vay tng ln c ỏp dng ph bin nht, luụn chim t ln cao t n 54% nm 2007, tip theo l hỡnh thc cho vay tr gúp cng l hỡnh thc c ỏp dng nhiu iu ny cho thy ngõn hng luụn to iu kin cho khỏch hng vay phc v sn xut kinh doanh v vic tr n 2.2.3 Tỡnh hỡnh cho vay, thu n h sn xut Thc hin... sau õy cho thy: Cho vay h sn xut ch yu tng trng vo cho vay trung v di hn, tp trung vo phỏt trin kinh t nụng nghip nh: chuyn i c cu ging cõy trng, vt nuụi, thõm canh ging mi i tng cho vay ny chim ti 51,1% (2005) v 57,3%(2006) trong tng d n cho vay h sn xut Sự phỏt trin kinh t ca huyn ó c ci thin, i sng ca ngi dõn c nõng cao th hin qua ngnh thng nghip dch v cng c tng dn qua cỏc nm Bng 7: C cu cho vay i... mu cho cụng tỏc lónh o, t ú giỳp cho ban lónh o trong hot ng kinh doanh thu c kt qu tt nht 3.3-Thc hin ỳng quy trỡnh, nguyờn tc, iu kin cho vay m bo hiu qu cao trong vic cho vay vn h sn xut ũi hi iu u tiờn l phi thc hin ỳng quy trỡnh cho vay: Khi tip nhn h s khỏch hng, ngõn hng cn tin hnh thm nh k cng, phõn tớch chớnh xỏc tỡnh hỡnh hot ng ca h sn xut, quyt nh mc cho vay bao nhiờu l phự hp v thi hn cho. .. nh trc khi quyt nh cho vay Cn cú quỏ trỡnh thm nh trc khi quyt nh cho vay, ng thi tng cng kim tra giỏm sỏt trc khi cho vay, trong khi cho vay v sau khi cho vay kp thi phỏt hin nhng du hiu ca ri ro cú bin phỏp ngn chn 3.5-Thng xuyờn t chc ỏnh giỏ phõn loi khỏch hng NHNo&PTNT hyn Yờn Thu ó quan tõm chỳ trng n vic ỏnh giỏ phõn loi khỏch hng quan tõm u t ỳng i tng v vi tng mún vay cho phự hp, cú phõn... thu n, thu lói, tip nhn h s, gii quyt cỏc vng mc, hng dn h sn xut lm th tc vay vn 2.2.2 Cỏc hỡnh thc cho vay c ỏp dng Theo quyt nh 72 ca NHNo & PTNT Vit Nam ban hnh 31/3/2002 quy nh cỏc phng thc cho vay nh sau: - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng phải làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và tổ chức tín dụng xác định và thoả... duyt cho vay Chớnh sỏch vay vn ng b, thng nht, y , s xỏc nh ỳng phng hng hot ng to iu kin cho cỏn b tớn dng thc hin tt cụng vic ca mỡnh, nõng cao cht lng cho vay h sn xut 1.3.4.3 Nhõn t khỏch quan Bi h sn xut nụng, lõm, ng, diờm nghip ph thuc nhiu vo iu kin t nhiờn Nếu thi tit thiờn nhiờn u ói s to thun li cho hộ sn xut thu c hiu qu cao. Nếu t ai, th nhng phự hp vi cõy trng vt nuụi s to thun li cho. .. phng ỏn sn xut kinh doanh, dch v xin vay, chớnh l kh nng sinh li ca khon vay m ngõn hng cho h sn xut vay thc hin phng ỏn, d ỏn sn xut kinh doanh ú Cht lng tớn dng ny cú ý ngha rt ln n s phỏt trin ca kinh t h v s tn ti v phỏt trin ca ngõn hng Cht lng tớn dng hộ sn xut bao gm c vic m rng v nõng cao cht lng tớn dng h sn xut 1.3.2 Sự cn thit phi nõng cao cht lng cho vay hộ sn xut Trong nn kinh t th trng,... dng vn ngõn hng thụng qua mi quan h gia ngun vn huy ng v ngun vn cho vay Vn huy ng sau khi tr i phn d tr theo t l quy nh cỏc ngõn hng u t cho sn xut cng cao cng tt Do ú tớn dng ngõn hng c coi l hiu qu khi cú hiu sut s dng vn cao, an ton * Ch tiờu 5: Doanh số thu n h sn xut Doanh số thu nợ hộ sản xuất T l thu n = 100% 100% Doanh số cho vay h sn xut õy l mt trong nhng ch tiờu phn nh hiu qu tớn dng i vi . thực tập tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà bình tôi quyết định chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Yên Thuỷ tỉnh Hoà Bình . Làm. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình. Chương 1 Hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.1. Chương 1 : Hé sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. - Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình. - Chương

Ngày đăng: 20/08/2015, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3: Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế

  • Bảng 5: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm

  • Bảng 6: Cơ cấu dư nợ tín dụng hộ sản xuất trong tổng dư nợ

  • Bảng 8: Dư nợ bình quân một hộ sản xuất

  • Bảng 10: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất

  • Bảng 11: Kết cấu nợ quá hạn phân theo thời gian

  • Bảng 12: Tỷ lệ hộ có NQH HSX tại NH No&PTTN Huyện Yên Thủy.

  • Bảng 13: Vòng quay vốn TD HSX năm 2005 _ 2007

  • Chương 3

  • giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hé sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Yên Thuỷ

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan