phân tích tình hình tài chính của công ty may chiến thắng

31 363 1
phân tích tình hình tài chính của công ty may chiến thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu1Phần 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hình t×nh h×nh tài chính.2I. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.21 Khái niệm tài chính doanh nghiệp.22. Cơ sở tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền.23. Nội dung, mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của quản lý tài chính.44. Bộ máy quản lí tài chính.5II. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.51.Mục tiêu phân tích tài chính.52. Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.63.Phương pháp và nội dung phân tích7Phần 2: Thực trạng tình hình tài chính của công ty May Chiến Thắng.9I.Tổng quan về công ty may Chiến Thắng.91. Lịch sử hình thành và phát triển.92. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.10Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty133. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán144. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công Ty.16II.Tình hình tài chính của công ty may Chiến Thắng171. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công Ty May Chiến Thắng.172. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công Ty May Chiến Thắng.21Phần III: Hoàn thiện việc phân tích tình hình tài chính của Công Ty May Chiến Thắng.25I. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công Ty May Chiến Thắng .251. Những thành tựu đạt được.252. Những tồn tại.26II. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty26Kết luận28

Lời nói đầu Nguồn tài chính của các doanh nghiệp là tiềm lực rất quan trọng giúp các doanh nghiệp có khả năng chủ động quyết định mọi vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có một nguồn lực tài chính tốt các doanh nghiệp phải có một hệ thống các yếu tố liên quan có hiêụ quả . Nhưng hiện nay Công ty May Chiến Thắng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tài chính và còn nhiều vấn đề cần giải quyết xuất phát từ thực tế đó tôi xin chọn đề tài phân tích tình hình tài chính của Công ty May Chiến Thắng. Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính của doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty May Chiến Thắng. Phần 3: Các giải pháp. Phần 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hình tài chính. I. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp. 1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm : - Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: quan hệ này được thực hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động . Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xây dựng được mẫu hàng hoá dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoặch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu thụ. - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa các cổ đông và chủ nợ , giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như : Chính sách cổ tức,chính sách phân phối, chính sách thu nhập, chinh sách đầu tư , chính sách cơ cấu vốn , chính sách chi phí v.v 2. Cơ sở tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền. Mét doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải có một lượng tài sản phản ánh bên Tài Sản của Bảng Cân Đối Kế Toán. Nếu như toàn bộ tài sản doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm xác định thì sư vận động của chúng, kết quả của quá trình trao đổi chỉ có thể được xác định cho một thời kỳ xác định và phản ánh trên Bảng Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh. Quá trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể về qui trình công nghệ và tính chất hoạt động . Nhưng người ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằng hàng hoá dịch vụ đầu vào và hàng hoá, dịch vụ đầu ra. Một hàng hoá, dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất là một hàng hoá hay dịch vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của họ .Các hàng hoá dịch vụ đầu vào được kết hợp với nhau để tạo ra các hàng hoá dịch vụ đầu ra. Đó là các hàng hoá dịch vụ có Ých được tiêu dùng hoặc để sử dụng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khác . Mọi quan hệ giữa tài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu ra ( tức là quan hệ giữa Bảng Cân Đối Kế Toán và Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh) có thể được mô tả như sau : Hàng hoá dịch vụ mua vào Sản xuất chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ đầu ra Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc biệt đó chính là Tiền, chính dự trữ Tiền cho phép doanh nghiệp mua các hàng hoá, dịch vụ cần thiết để tạo ra hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho mục đích trao đổi. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ đầu vào hoặc với thị trường phân phối tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó . Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau của các dòng và dự trữ, người ta phân biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập. - Dòng tiền đối trọng + Dòng tiền đối trọng trực tiếp là dòng tiền chỉ xuất hiện đối trọng với hàng hoá, dịch vụ. Đây là trường hợp đơn giản nhất trong doanh nghiệp thanh toán ngay. + Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn: Đây là trường hợp phổ biến nhất trong hoạt động của doanh nghiệp. + Dòng tiền đối trọng đa dạng: Để khắc phục sự mất cân đối ngân quĩ, đảm bảo khả năng chi trả, tài sản tài chính. Trái quyền có thể làm đối tượng giao dịch. Đây là một hệ thống quan trọng và phổ biến trong nền kinh tế thị trường . - Dòng tiền độc lập: Đây là dòng tiền phát sinh từ các nghiệp vụ tài chính thuần tuý: kinh doanh tiền , kinh doanh tài chính. 3. Nội dung, mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của quản lý tài chính. - Nội dung: Để tiến hành sản xuất –kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lí các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau: + Thứ nhất: Đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh. +Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào. +Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lí hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào. Ba vấn trên không phải là tất cả mọi vấn đề tài chính doanh nghiệp, nhưng đó là ba vấn đề lớn và quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề đó . Mục tiêu của quản lý tài chính: Tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Vai trò: Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu hoạt động quản lý doanh nghiệp, nã quyết định tính độc lập , sù thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh . - Nguyên tắc quản lý tài chính: + Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận. + Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền. +Nguyên tắc chi trả. + Nguyên tắc sinh lợi. + Nguyªn t¾c sinh lîi. - Nguyên tắc thị trường có hiệu quả. - Gắn liên kết lợi Ých của người quản lý với cổ đông. 4. Bộ máy quản lí tài chính. Quản lý tài chính thường thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như Phó Tổng Giám Đốc thứ nhất hoặc Phó Giám Đốc tài chính. Đôi khi chính Tổng Giám Đốc làm nhiệm vụ của nhà quản lý tài chính. Trong các doanh nghiệp lớn các quyết định về tài chính thường do một uỷ ban về tài chính đưa ra. Trong các doanh nghiệp nhỏ chính Tổng Giám Đốc đảm nhận hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là cả một bộ máy phòng, ban tài chính với Kế Toán Trưởng, Kế Toán Viên, Thủ Quỹ phục vụ nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định một cách chính xác kịp thời và Giám Đốc tài chính điều hành chung hoạt động tài chính doanh nghiệp. II. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.Mục tiêu phân tích tài chính. Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Những người phân tích tài chính ở các vị trí khác nhau nhằm các mục tiêu khác nhau: - Phân tích tài chính đối với các nhà quản trị Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó chính là cơ sở để định hướng các quyết định của Tổng Giám Đốc, Giám Đốc tài chính, dự báo tài chính kinh doanh đầu tư ngân quĩ . - Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp . Đó là một trong những căn cứ để họ quyết định có nên bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không. -Phân tích tài chính đối với người cho vay. Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp .Là cơ sở để quyết định có nên tiếp tục có nên cho vay nữa hay không? 2. Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính. Trong phân tích tài chính phải thu thập sử dụng các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp và thông tin từ bên ngoài các doanh nghiệp .Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng nhất. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các Báo Cáo Kế Toán .Phân tích tài chính được thể hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông qua việc sử lý các Báo Cáo Kế Toán chủ yếu đó là Bảng Cân Đối Kế Toán, Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh, ngân quĩ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ). a. Bảng Cân Đối Kế Toán. Bảng Báo Cáo Kế Toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một tại một thời điểm nào đó. Đây là một báo cáo tài chính đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý đối với doanh nghiệp. Thông thường Bảng Cân Đối Kế Toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. b. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dự tính được hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh còng cho phép giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quĩ khi bán hàng hoá dịch vụ. Như vậy Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian xác định. Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh; doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài chính; doanh thu bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó . c. Ngân quỹ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Để đánh giá một doanh nghiệp có khả năng chi trả hay không cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp. Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quĩ (thu ngân quỹ) bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ kinh doanh; dòng tiền xuất quĩ thực hiện hoạt động đầu tư tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường. Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹn nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ. Từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả. 3.Phương pháp và nội dung phân tích a. Phương pháp phân tích. Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính là phương pháp ‘tỉ số’. Phương pháp tỉ số là phương pháp trong đó các tỉ số được dùng để phân tích. Bên cạnh đó, các nhà phân tích cần sử dụng phương pháp phân tích tài chính DUPONT. Bản chất của phương pháp này là tách một tỉ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp thành tích số của chuỗi các tỉ số có mối quan hệ tỉ số với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỉ số đó đối với tỉ số tổng hợp. b.Nội dung phân tích. Phân tích các tỉ số tài chính. -Tỉ số về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngân hàng của doanh nghiệp. -Tỉ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. -Tỉ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên nguồn lực của doanh nghiệp. -Tỉ số về khả năng tính lãi: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất - kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp. Phân tích điều kiện nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (Bảng tài trợ). Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem sét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời đểm lập Bảng Cân Đối Kế Toán. Mét trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kiểm kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ). Nó giúp nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và việc sử dụng các nguồn đó . *Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian. Trong phân tích tài chính các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh và đánh giá về trạng thái động để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi phân tích trạng thái động, trong trường hợp nhất định người ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh gía chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp .Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập những hệ số (tỷ lệ) có ý nghĩa về hoạt động cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Phần 2. Thực trạng tình hình tài chính của công ty May Chiến Thắng. I.Tổng quan về công ty may Chiến Thắng. 1. Lịch sử hình thành và phát triển. Công Ty May Chiến Thắng (Chigamex), có tên giao dịch quốc tế là Chiến Thắng Garment Company. Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 22 Thành Công – Ba Đình Hà Nội. Công Ty May Chiến Thắng đăng kí kinh doanh theo quyết định số 108287 cấp ngày 04/5/1993 với số vốn điều lệ là 12.049.950.000 đồng trong đó: +Vốn cố định: 4746020000 đồng. +Vốn lưu động: 590.020.000 đồng. +Vốn khác: 4333120000 đồng. Được thành lập vào ngày 2/3/1968 dưới sự quản lí của Cục Vải Sợi May Mặc và Bộ Nội Thương , Xí Nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở chính số 8B phố Lê Trực – Ba Đình - Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo , mò vải , găng tay, áo da, áo dệt kim , theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục Vải Sợi May Mặc phục vụ cho lực lượng vũ trang và trẻ em. Năm 1970, Xí Nghiệp được chuyển sang Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý và đến năm 1992, Xí Nghiệp May Chiến Thắng được đổi tên thành Công Ty May Chiến Thắng thực hiện hoạch toán độc lập, để xứng đáng với tầm quan trọng của nhiệm vụ trong cơ chế mới. Từ năm 1968 đến năm 1973 Công Ty chỉ sản xuất theo nhiệm vụ của cấp trên giao chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ, quân phục, trang phục học sinh. Trong đó, cung cấp sản phẩm cho những nước trong khối Xã Hội Chủ Nghĩa .Từ năm 1973 Công Ty mới thực sự tham gia các hoạt động thương mại quốc tế khi lô hàng đầu tiên xuất sang Liên Xô (cũ), sau đó thị trường các bạn hàng Châu Âu và Châu á, mặc dù mới chỉ tham gia bằng hình thức gia công xuất khẩu. Năm 1994, Công Ty đã sát nhập thêm Xí Nghiệp thảm len Đống Đa, là một cơ sở chuyên sản xuất thảm len, dệt tay cho các nước Xã Hội Chủ Nghĩa cũ. Từ đây ngoài việc là tổ chức sản xuất kinh doanh hàng may mặc Công Ty đã có thêm hàng xuất khẩu mới là thảm len và khăn tay. Còng trong năm 1994, Công Ty đã ký kết liên doanh hợp tác với hãng HaDong của Hàn Quốc, xây dựng một công nghệ sản xuất găng tay da độc quyền hiện đại gồm các loại găng gol găng đông, găng lót . Từ chỗ sản xuất đơn sơ, dột nát, công nghệ sản xuất cũ kỹ, số lượng công nhân Ýt ỏi .Ngày nay, Công Ty đã phát triển mạnh hơn, các cơ sở, phân xưởng sản xuất được bổ sung thêm cả về số lượng và chất lượng. Năm 1997 công ty đã khánh thành cơ sở ở số 10 Thành Công – Ba Đình _ Hà Nội bao gồm 3 toà nhà mỗi toà 5 tầng với tổng diện tích 1300 m 2 , đủ để 6 phân xưởng sản xuất, đồng thời các phương tiện sản xuất được trang bị đầy đủ, tạo một môi trường làm việc tốt và thuận tiện. Đây cũng là điều kiện tốt tập hợp các bộ phận vào một địa điểm cho dễ quản lý . Ngày 10/3/2001 Công Ty mở thêm phân xưởng may ở khu gang thép Thái Nguyên nhằm giải quyết công ăn việc làm cho các vùng lân cận. Ngày 21/1/2003 Công Ty khai trương thêm Xí Nghiệp may ở Bắc Cạn và nhanh chóng đi vào hoạt động đón năm Quí mùi. Năm 2000 trụ sở chính của Công Ty ở 8B Lê Trực với diện tích 6000m2 được tách ra thành Công Ty May cổ phần Lê Trực có chức năng nhiệm vụ hoạch toán độc lập. Như vậy, từ một cơ sở dược hình thành trong muôn vàn khó khăn, do những tàn khốc của chiến tranh. Để cùng với thời gian, bằng sự cố gắng của mình và sự giúp đỡ của cấp trên, ngày nay Công Ty May Chiến Thắng đã lớn mạnh,thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công Ty không chỉ bó hẹp trong một số nước mà đã mở rộng ra thị trường trên toàn thế giới. 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. a. Phương thức tổ chức bộ máy quản lý Bộ máy được quản lý tập trung thống nhất từ trên xuông dưới các bộ phận chức năng đảm nhận các chức năng nhiệm vụ khác nhau không có sự trùng lặp b. Chức năng nhiệm vụ chính của các phòng ban, đơn vị phụ thuộc trong bộ máy quản lý. [...]... 9 cụng ty May Chin Thng 9 I.Tng quan v cụng ty may Chin Thng .9 1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin .9 2 c im t chc b mỏy qun lý 10 S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY 15 3 c im t chc b mỏy k toỏn 16 4 c im t chc b s k toỏn ti Cụng Ty 18 II.Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty may Chin Thng 19 1 Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin Thng... Cụng Ty May Chin Thng I ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin Thng 1 Nhng thnh tu t c Tim lc ti chớnh l mt trong nhng ngun lc rt quan trng quyt nh s thnh cụng hay tht bi ca Cụng ty Tỡnh hỡnh ti chớnh tt s giỳp cho Cụng ty ch ng trong hot ng sn xut kinh doanh, gúp phn nõng cao hiu qu kinh doanh , tỡnh hỡnh ti chớnh khụng tt lm nh hng n hiu qu kinh doanh Trong thỡ gian qua, Cụng Ty May. .. khẩu CH Bà Triệu Kỹ thuật công nghệ CH Đội Cấn 7 xí nghiệp may Kỹ thuật cơ điện Xí nghiệp thêu GĐ ĐHSX Quản lý hệ thống chất lư ợng Xí nghiệp thảm len Xí nghiệp da Xưởng dạy nghề 3 c im t chc b mỏy k toỏn Cụng ty May Chin Thng l mt doanh nghip Nh nc hot ng trong ngnh May Mc, do ú Cụng ty hch toỏn ỳng ch k toỏn do B Ti chớnh ban hnh v vn dng thc tin vo ngnh May Mc Do Cụng Ty cú nhiu c s sn xut nhiu... chng t Cụng ty ngy cng b chim dng nhiu Do b chim dng nhiu nờn Cụng ty cng i chim dng ca khỏch hng nờn kh nng thanh toỏn ca Cụng ty gp nhiu khú khn Hng tn kho chim t l ln nht trong tng ti sn lu ng ca Cụng ty cú xu hng ngy cng tng iu ú gõy ng vn, nh hng n hiu qu sn xut kinh doanh ca Cụng ty v cú tỏc ng khụng tt n tỡnh hỡnh v kh nng thanh toỏn ca Cụng ty Hin nay tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty ang gp nhiu... tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty Kt lun Tim lc ti chớnh l ngun lc ca cỏc Cụng ty, nú quyt nh s ch ng ca Cụng ty trong sn xut kinh doanh v v th ca Cụng ty trờn thng trng Hot ng ti chớnh cú tt thỡ hiu qu sn xut kinh doanh mi cao Vỡ vy cỏc Cụng ty thng phi tin hnh thng xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty mỡnh, thy c nhng khú khn thun li ca tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty T ú a ra cỏc bin phỏp khc... di v Cụng ty khụng cú kh nng thanh toỏn cỏc khon n ngn hn iu ú chng t Cụng ty khụng tụn trng k lut thanh toỏn v k lut chim dng b Phõn tớch kh nng thanh toỏn ca Cụng ty May Chin Thng Hot ng ca Cụng ty tt hay xu trc ht th hin kh nng thanh toỏn ca Cụng ty, cũn kh nng thanh toỏn ca Cụng ty c th hin bng s tin v ti sn m Cụng ty cú th dựng trang tri cỏc khon n phi tr phõn tớch kh nng thanh toỏn ca doanh... tỡnh hỡnh v kh nng thanh toỏn ca Cụng Ty May Chin Thng 23 Phn III .27 Hon thin vic phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin Thng .27 I ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin Thng 27 1 Nhng thnh tu t c .27 2 Nhng tn ti 28 II Mt s gii phỏp nhm ci thin tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty 29 Kt lun .31 ... cựng k S TRèNH T GHI S K TON THEO HèNH THC NHT Kí CHUNG TI CễNG TY Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ cái Sổ (thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối KT Báo cáo kế toán II.Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty may Chin Thng 1 Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin Thng - bit c tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty ta cn phi phõn tớch ỏnh giỏ s tng gim ca cỏc khon mc bờn Ti... khú khn, Cụng ty khụng cú kh nng thanh toỏn cỏc khon cụng n (k c cỏc khon n ngn hn) v thc hin ngha v vi Ngõn sỏch Nh nc Tỡnh hỡnh ny kộo di s cú nh hng khụng tt n kh nng hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty II Mt s gii phỏp nhm ci thin tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t vụ cựng khú khn trờn, Cụng Ty May Chin Thng cn cú gii phỏp ci thin tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty nhm nõng cao... tng 6,34% iu ú chng t c s vt cht k thut ca Cụng ty ó c tng cng , qui mụ v nng lc sn xut ó c m rng Th hin xu hng phỏt trin ca Cụng ty ang cú chiu hng tt Chi phớ xõy dng c bn ca Cụng ty cui k so vi u k tng 528,681 triu ng iu ú th hin Cụng ty tng u t xõy dng mt s cụng trỡnh xõy dng c bn, m rng qui mụ sn xut lm tng ti sn c nh ca Cụng ty Vn bng tin ca Cụng ty cui nm so vi u nm gim 309,334triu ng, s tng . nghiệp. Phần 2. Thực trạng tình hình tài chính của công ty May Chiến Thắng. I.Tổng quan về công ty may Chiến Thắng. 1. Lịch sử hình thành và phát triển. Công Ty May Chiến Thắng (Chigamex), có tên. chính của Công ty May Chiến Thắng. Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính của doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty May Chiến Thắng. Phần 3: Các. Công ty May Chiến Thắng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tài chính và còn nhiều vấn đề cần giải quyết xuất phát từ thực tế đó tôi xin chọn đề tài phân tích tình hình tài chính của Công ty

Ngày đăng: 20/08/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần 1:

  • Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích

  • tình hình tài chính.

    • I. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.

      • 1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp.

      • 2. Cơ sở tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền.

      • 3. Nội dung, mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của quản lý tài chính.

      • 4. Bộ máy quản lí tài chính.

      • II. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.

        • 1.Mục tiêu phân tích tài chính.

        • 2. Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.

        • 3.Phương pháp và nội dung phân tích

        • Phần 2.

        • Thực trạng tình hình tài chính của

        • công ty May Chiến Thắng.

          • I.Tổng quan về công ty may Chiến Thắng.

            • 1. Lịch sử hình thành và phát triển.

            • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

            • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

            • 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

            • 4. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công Ty.

            • II.Tình hình tài chính của công ty may Chiến Thắng

              • 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công Ty May Chiến Thắng.

                • Chỉ tiêu

                • 2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công Ty May Chiến Thắng.

                • Phần III.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan