ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996)

73 612 4
ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An Giang nằm ở vùng tây nam của tổ quốc, giữa hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu, phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang và Cần Thơ, phía bắc giáp Kampuchia với đường biên giới chung dài gần 100 km.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DIỆU LIÊNG ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI 1999 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DIỆU LIÊNG ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ 50316 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO SƯ KIỀU XUÂN BÁ HÀ NỘI 1999 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn giáo sư Kiều Xuân Bá Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tháng 01 năm 1999 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Liêng LỜI CẢM ƠN Đề tài "Đảng An Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi (1986 - 1996)" hoàn thành với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu giáo sư Kiều Xuân Bá, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội), trung tâm đào tạo bồi dưỡng giáo viên Mác Lênin, trường Cao đẳng sư phạm An Giang, văn phòng Tỉnh ủy An Giang, Sở Khoa học công nghệ - mơi trường tỉnh An Giang, Ban tổ chức quyền tỉnh An Giang quan ban ngành có liên quan đến đề tài Nhân cho phép tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến giáo sư Kiều Xuân Bá - người dìu dắt hướng dẫn thời gian qua, ban tổ chức lớp cao học tích lũy chứng trung tâm đào tạo bồi dưỡng giáo viên Mác Lênin hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cám ơn trường cao đẳng sư phạm An Giang quan ban ngành tỉnh, cảm ơn đồng chí, anh chị bạn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nguyễn Thị Diệu Liêng -1- PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : An Giang tỉnh nông nghiệp, đất hẹp, người đông, dân cư đại phận làm nơng Sau ngày giải phóng, sản lượng lương thực An Giang thấp, 30 vạn tấn/năm Nạn đói giáp hạt thường xuyên đe dọa đời sống người nông dân Cũng tỉnh khác giải phóng, An Giang vừa lo ổn định tình hình chinh trị trật tự an ninh, vừa tập trung công sức giải hậu nặng nề chiến tranh để lại, bước phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, mà chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp Dưới ánh sáng đường lối đổi từ Đại hội VI (tháng12 năm 1986) Đảng, quán triệt quan điểm coi nông nghiệp - lương thực tảng mặt trận hàng đầu, coi nông dân chủ thể q trình đổi nơng thơn địa bàn chiến lược phát triển kinh tế, Đảng An Giang vạch chủ trương, giải pháp sát hợp với hoàn cảnh tỉnh nhà, nhằm bước tháo gỡ khó khăn trở lực, giải phóng sức sản xuất để khôi phục phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Đổi trình Đối với địa phương, phải tìm tịi, thể nghiệm để thực đường lối đổi chung Đảng, vừa phải dám chịu trách nhiệm trước nhân dân, vừa phải dám nghĩ, dám làm không để thất bại trút vào đầu bà nông dân nắng hai sương Muốn vậy, phải có tinh thần dũng cảm, đồng thời phải có đầu óc sáng tạo, khoa học Đảng An Giang sau 10 năm quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng, với bà nông dân tỉnh nhà phấn đấu khơng mệt mỏi với lịng tin tưởng chế độ mới, lãnh đạo Đảng mà trực tiếp cấp ủy Đảng địa phương từ tỉnh đến xã, đạt kết đáng khích lệ : -2- Sản lượng lương thực tăng trưởng nhanh liên tục, vững chắc, trở thành tỉnh đứng đầu nước sản lượng lương thực nhiều năm liền ; đời sống nông thôn cải thiện rõ rệt ; nội nhân dân đoàn kết, trị ổn định Đảng vững mạnh bước trưởng thành Vì Đảng nhân dân An Giang đạt thành tựu bước đầu quan trọng ? Những học rút ra, tồn cần giải để tiếp tục đưa nông nghiệp nông thôn An Giang lên theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa thời gian tới ? Đó vấn đề xúc Đó mục đích ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI : Đề tài phát triển nông nghiệp theo đường lối đổi nghiên cứu công bố nhiều, song cơng trình lớn đề cập vấn đề tầm vĩ mơ, cịn địa bàn vùng, tỉnh có báo mang tính chất báo cáo trao đổi kinh nghiệm Riêng địa bàn An Giang chưa thấy viết cơng trình khoa học Điều khơng có khó hiểu, đề tài có liên quan đến địa phương trước hết phải địa phương nghiên cứu biên soạn, mà địa phương có điều kiện thiếu người Ai quan nghiên cứu trung ương dù có quan tâm khó với tới gặp nhiều khó khăn việc lại khảo sát, sưu tầm tư liệu gốc thấy sách, báo, sách, báo địa phương nằm tản mạn cặp hồ sơ lưu trữ địa phương Biết tình hình nghiên cứu gặp khó khăn, nữa, khoảng cách thời gian lịch sử mà đề tài đề cập cịn q ngắn, tình hình cịn tiếp diễn, việc nhận xét đánh giá thật khơng dễ dàng tầm nhìn lịch sử cịn chưa đủ rõ; lịch sử thời khó phân biệt ranh giới, đó, gặp khó khăn lớn phương pháp nghiên cứu chuyên ngành – phương pháp lịch sử -3- Dù vậy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài nghĩ có ý nghĩa định khoa học thực tiễn trình bày mục MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Tập hợp, xử lý nguồn tư liệu cơng bố, khái qt q trình vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng Đại hội VI đề xướng lĩnh vực phát triển nông nghiệp Đảng An Giang thời kỳ mười năm đổi (1986-1996) - Sưu tầm hệ thống hóa tư liệu lưu trữ để trình bày trình nhận thức, quán triệt đường lối đổi Đảng việc đề chủ trương, giải pháp, cách thức tổ chức đạo Đảng An Giang mặt trận nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 1996 - Đánh giá hiệu lãnh đạo Đảng An Giang qua tiến tồn vòng thập kỷ mặt trận - Thử tìm nguyên nhân học kinh nghiệm lịch sử qua - Thử đề xuất vài gợi ý góp tiếng nói nhỏ bé vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn An Giang năm trước mắt Là đề tài lịch sử, phương pháp sử dụng luận văn khơng ngồi phương pháp vốn có : phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp tổng hợp phân tích, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Trong khuôn khổ luận án thạc sĩ khoa học lịch sử - chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - luận án giới hạn, phân tích, đánh giá lãnh đạo sáng tạo Đảng An Giang nông nghiệp giai đoạn lịch sử định (1986 - 1996) ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN : -4- Như trình bày nhiệm vụ nghiên cứu, đóng góp luận văn : - Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, đối chiếu với quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp, cố gắng đưa nhận định có nhằm làm rõ lãnh đạo sáng tạo Đảng An Giang phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh thời kỳ đổi - Mặt khác, trình bày cách có hệ thống đường lối chủ trương đắn, sáng tạo Đảng nỗ lực phấn đấu nhân dân tỉnh kết đạt hy vọng góp phần vào công tác tổng kết, nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương giai đoạn lịch sử thời kỳ đổi - Ngoài ra, cố gắng lý giải, tìm ngun nhân thành cơng Đảng An Giang lãnh đạo nơng nghiệp Qua đó, bước đầu rút kinh nghiệm đề xuất vài gợi ý nhằm góp phần để Đảng An Giang tiếp tục lãnh đạo thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thôn địa bàn An Giang KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Thực trạng nông nghiệp nông thôn An Giang sau 10 năm giải phóng (1975-1986) Chương : Đảng An Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn theo đường lối đổi Đảng (1986-1996) Chương : Tổng luận -5- CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NỀN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN AN GIANG SAU 10 NĂM GIẢI PHÓNG (1975 - 1986) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI AN GIANG: An Giang nằm vùng tây nam tổ quốc, hai sông lớn sơng Tiền sơng Hậu, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang Cần Thơ, phía bắc giáp Kampuchia với đường biên giới chung dài gần 100 km Diện tích tồn tỉnh 3.424 km2 với hệ thống đường giao thông thủy thuận tiện mà trục đường quốc lộ 91 nối với quốc lộ Kampuchia đường thủy sông Tiền sông Hậu Đây tuyến giao lưu quốc tế quan trọng nối đồng sông Cửu Long với Lào, Campuchia, Thái Lan thông qua cửa quốc gia Tịnh Biên cửa quốc tế Vĩnh Xương Nằm vùng kinh tế đồng bằng, An Giang có nhiều thuận lợi để phát triển khu vực I (nông, lâm, thủy sản) Hai nhánh sông Tiền sông Hậu sông Cửu Long chia phần đồng An Giang thành cù lao đất đai màu mỡ Hệ thống sơng rạch góp phần hình thành 73% diện tích đất phù sa có nguồn gốc phù sa khơng ngừng bồi đắp thêm Với diện tích đất nơng nghiệp gần 248.000 ha, đó, đất trồng lúa chiếm 91,6% trồng màu loại chiếm 8,4%, nói, An Giang tỉnh phát triển nơng nghiệp thuận lợi Ngồi vùng đồng bằng, An Giang cịn có vùng núi rừng Nơi thích nghi cho chăn ni gia súc bò, dê, cho phát triển lâm nghiệp Rừng An Giang có vị trí quan trọng việc trì mơi trường sinh thái ổn định -6- khơng riêng An Giang mà đồng sông Cửu Long Rừng tập trung chủ yếu hai huyện Tri Tơn, Tịnh Biên Có 255 rừng tự nhiên thuộc vùng ẩm nhiệt đới, đa số loài rộng với 154 loài quý thuộc 54 họ phân bổ tự nhiên Ngoài ra, An Giang cịn có 4.000 rừng tràm Cũng tỉnh khác đồng sông Cửu long, An Giang nằm vùng nhiệt đới bắc bán cầu, vĩ độ thấp, có nguồn lượng tự nhiên phong phú nguồn mưa ẩm dồi dào, có nhiều yếu tố thuận lợi sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Lượng mưa hàng năm 1.418mm, trung bình số nắng năm khoảng 2.500 Hàng năm, An Giang bị ngập lũ từ tháng đến tháng 11, nước dâng cao từ m - 2,5 m, có vùng lên đến 3,5 m Điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu thủy văn ảnh hưởng nhiều đến phân bố dân cư, đặc điểm nhân văn xã hội An Giang vùng đồng cịn có dãy núi Thất Sơn hùng vĩ với núi Tô, núi Dài, núi Cấm, núi Sam, núi Sập Những dãy núi không cung cấp vật liệu xây dựng khoáng sản, mà trang điểm thêm vẻ đẹp thiên nhiên, lại tiềm ẩn dấu ấn văn minh cổ xưa : di khảo cổ Ốc Eo, chứng tích lịch sử, văn hóa vơ giá, Nơi cịn để lại vết tích chưa phai mờ hai kháng chiến chống ngoại xâm chiến tranh biên giới vừa hào hùng, vừa vi thảm, ghi lại tên tuổi anh hùng hy sinh cho nghiệp bảo vệ tổ quốc An Giang tỉnh có dân số đông đồng sông Cửu Long Theo thống kê, vào năm 1995, An Giang có 2.004.000 người gồm 48% nam 52% nữ với 97% người Việt, 3% người Hoa, Khmer, Chăm; 80% dân số theo đạo Phật Giáo Hòa Hảo Trong phân bố dân cư có 81% nơng thơn 19% thành thị Số dân độ tuổi lao động chiếm 46%, độ tuổi lao động chiếm 45%, độ tuổi lao động chiếm 9% Nhìn chung, nguồn lao động An Giang dồi dào, trẻ, khỏe, cần cù, siêng ... nông nghiệp nông thôn An Giang sau 10 năm giải phóng (197 5-1 986) Chương : Đảng An Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn theo đường lối đổi Đảng (198 6- 1996) Chương : Tổng luận -5 - CHƯƠNG... ổn định phát triển kinh tế tỉnh nhà Đó bối cảnh lịch sử nơng nghiệp nông thôn An Giang trước thực đường lối đổi Đảng - 16 - CHƯƠNG : ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN... An Giang cịn nghèo nàn thiếu thốn, lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước bị giảm sút - 15 - Thực trạng An Giang kinh tế nông nghiệp An Giang bật lên yêu cầu khách quan phải đổi lãnh đạo Đảng,

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan