KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP

49 423 1
KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU   BỆNH VIỆN k TAM HIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐÀO VĂN ĐÔN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TẠI KHOA CHỐNG ĐAU - BỆNH VIỆN K-TAM HIỆP (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1998-2003) Người hướng dẫn : Ths Phan Quỳnh Lan Ths Lương Ngọc Phương Nơi thực hiện : Khoa chông đau-BV K-Tam Hiệp Bộ môn Dược lâm sàng Thời gian thực hiện'. 01/2003 —> 04/2003. HÀ NỘI, 05/2003 M 2 -3 Lời cảm ơn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới: Th.s Phan Quỳnh Lan : Bộ môn Dược lâm sàng Trường ĐH Dược Hà Nội. Th.s Lương Ngọc Phương : Phụ trách khoa Dược - Xét nghiệm B VK -Tam Hiệp Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thày cô bộ môn Dược lâm sàng, và các bộ môn, phòng ban khác trong trường đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm học ở trường ĐH Dược Hà Nội. - Các dược sĩ, bác sĩ, y tá khoa Dược - Xềt nghiệm, khoa Chống đau, bệnh viện K Tam Hiệp, người thân và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong khi làm khoá luận tất nghiệp này. Do thời gian có hạn nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự phê bình, góp ý của các thày cô và các bạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2003 Sinh viên: Đào Văn Đôn MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Phần 1: Tổng quan 2 1.1. Đau 2 1.1.1. Khái niệm đau, ngưỡng đau, phân loại cảm giác đau 2 ỈA.2. Bộ phận nhận cảm đau 2 1.1.3. Đường dẫn truyền cảm giác đau 3 1.1.4. Hệ thống giảm đau trong não và tuỷ sống 4 1.2. Thuốc giảm đau 4 1.2.1 . Định nghĩa, phân loại 4 1.2.2. Thuốc giảm đau trung ương 5 1.2.3. Thuốc giảm đau ngoại vi 7 1.2.4. Một số nhóm thuốc giảm đau phụ trợ 11 1.2.5. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau 12 1.3. Ung thư và đau ung thư 13 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản về ung thư 13 1.3.2. Các giai đoạn ung thư 13 1.3.3. Đau ung thư 14 1.3.4. Điều trị đau ung thư 15 Phần 2: Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 Phần 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 18 3.1. Khảo sát chung 18 3.1.1. Các loại ung thư của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 18 3.1.2. Tuổi của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 19 3.1.3. Các giai đoạn ung thư 19 3.1.4. Mức độ đau ban đầu của các bệnh nhân 20 3.1.5. Các biện pháp điều trị phối hợp 22 3.2. Tình hỉnh sử dụng thuốc giảm đau 23 3.2.1. Các thuốc giảm đau và các thuốc giảm đau phụ trợ 23 3.2.2. Các phác đồ sử dụng thuốc giảm đau ban đầu theo mức độ đau của bệnh nhân 29 3.2.3. Sự thay đổi thuốc giảm đau trong quá trình điều trị 30 3.2.4. Các thuốc giảm đau được sử dụng trong một số loại ung thư 32 3.2.5. Một số tác dụng phụ của thuốc giảm đau 33 3.2.6. Hiệu quả điều trị đau 35 Phần 4: Kết luận và đề xuất 38 4.1. Kết luận 38 4.2. Đề xuất 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục 1 42 Phụ lục 2 44 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BN : Bệnh nhân cox : Cyclooxygenase GĐNV : Giảm đau ngoại vi GĐTƯ : Giảm đau trung ương NSAIDs : Các thuốc chống viêm phi steroid PG : Prostaglandin TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới (WHO) TDKMM : Tác dụng không mong muốn ĐẶT VẤN ĐỂ Với những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay thì vẫn còn hơn một nửa bệnh nhân ung thư không được chữa khỏi. Hàng năm, trên thế giới có hơn 5 triệu người chết vì ung thư, còn ở Việt Nam có khoảng 70.000 người chết do căn bệnh hiểm nghèo này, và con số này ngày càng gia tăng. Khoảng 2/3 tổng số bệnh nhân ung thư sẽ phải chịu đựng đau đớn dữ dội trước khi chết. Đau ung thư thường là đau nặng, mạn tính, nó làm giảm rất nhiều chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị căn bệnh hiểm nghèo này, do đó việc điều trị đau ung thư rất cần được quan tâm. Để điều trị đau ung thư thì sử dụng thuốc giảm đau là nền tảng cơ bản nhất. Với điều trị đau ung thư, không chỉ sử dụng thuốc giảm đau thông thường, mà còn phải sử dụng thuốc giảm đau opiat, thậm trí còn phải sử dụng nhiều, sử dụng thường xuyên các thuốc này. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị đau ung thư vẫn còn ít được quan tâm nghiên cứu, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau tại khoa Chống đau - Bệnh viện K Tam Hiệp" nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu các thuốc giảm đau và các nhóm thuốc hỗ trợ giảm đau được sử dụng tại khoa Chống đau - Bệnh viện K Tam Hiệp. - Tìm hiểu các tác dụng phụ thường gặp và các thuốc thường được kê đơn để phòng và khắc phục tác dụng phụ đó. - Đánh giá hiệu quả việc sử dụng thuốc giảm đau. Qua đó đưa ra những đề xuất hữu ích, giúp cho việc sử dụng thuốc giảm đau tại khoa Chống đau - Bệnh viện K Tam Hiệp được an toàn, hợp lý và hiệu quả hơn. 1 PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1. ĐAU 1.1.1. Khái niệm về đau, ngưỡng đau, phân loại cảm giác đau 1.1.1.1. Khái niệm về đau [2, 3, 7, 11, 21] Hội Nghiên cứu đau quốc tế (IASP) định nghĩa: "Đau là một cảm nhận khó chịu thuộc về giác quan và xúc cảm do tổn thương đang tồn tại hoặc tiềm tàng ở các mô gây nên hoặc được mô tả là có những tổn thương đó".[21] Đau là phản ứng của cơ thể với một tác nhân có hại nào đó kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Nó là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể chống lại các kích thích có hại, đôi khi là triệu chứng báo trước một bệnh nào đó. 1.1.1.2. Ngưỡng đau [3, 6 ] Ngưỡng đau là cường độ kích thích nhỏ nhất có thể gây ra được cảm giác đau. Kích thích càng lớn hơn ngưỡng đau bao nhiêu thì càng đau bấy nhiêu. 1.1.1.3. Phân loại cảm giác đau [23] Để định hướng điều trị đau thì có thể phân loại đau theo các cách sau: > Theo nguyên nhân đau: + Đau nhận cảm (nociceptive pain): xuất phát từ sự kích thích vào các thụ thể đau ở bề mặt (da và các cấu trúc bề mặt) hay các tổ chức nằm sâu trong cơ thể (gan, tuỵ ), nguyên nhân do tổn thương hay viêm ở các mô. + Đau thần kinh (neuropathic pain): do tổn thương hay chèn ép vào chính các sợi trục thần kinh. > Tính chất kéo dài của cơn đau: + Đau cấp: thời gian đau ngắn, nguyên nhân thường xác định được. + Đau mạn: đau ung thư, đau xương khớp 1.1.2. Bộ phận nhận cảm đau [6 ] Bộ phận nhận cảm đau còn gọi là thụ thể đau (receptor đau) có nhiều ở da, màng xương, thành động mạch, bề mặt khớp Các mô ờ tạng ít có thụ thể đau nhưng nếu tổn thương rộng sẽ gây cảm giác đau nội tạng. 2 Thụ thể đau có 3 loại khác nhau: thụ thể đau cơ học, hoá học và nhiệt. Các kích thích cơ học, hoá học, nhiệt sẽ tác động vào các thụ thể đau chuyên biệt ở trên, từ đó cảm giác đau được dẫn truyền về não. Tại các mô bị tổn thương, các chất trung gian hoá học như: prostaglandin, bradykinin, histamin, serotonin được tiết ra góp phần làm tăng cảm giác đau, tăng tốc độ dẫn truyền cảm giác đau, làm đau nặng hơn. 1.1.3. Đường dẫn truyền cảm giác đau (hình 1.1) [2, 6 , 11] Ghi chú: Cortex: vỏ não. SL: Hệ Limbic. TH: Đồi thị. HT: Vùng dưới đồi. B: Hành não. FR: Cấu trúc lưới. NCL: Nhân cổ bên. ME: Tuỷsống. GSP: Hạch sừng sau tuỷ sống. A ỗvà C là các sợi thần kinh cảm giác. 1. Đường tuỷ sống - đồi thị. 2. Đường tuỷ sống - cấu trúc lưới. 3. Đường tuy sống - cổ - đồi thị. Hình 1.1: Đường dẫn truyền cảm giác đau 1.1.3.ỉ. Đường dẫn truyền cảm giác đau hướng tâm Khi có kích thích đau thì tín hiệu đau từ các thụ thể đau được truyền về tuỷ sống qua 2 loại sợi thần kinh cảm giác sau: - Sợi A5 có myelin bao bọc, dẫn truyền cảm giác đau nhanh, tốc độ dẫn truyền 6 —> 30 m/s, gây cảm giác đau nhói. - Sợi c không có myelin bao bọc, dẫn truyền cảm giác đau chậm với tốc độ dẫn truyền 0,5 —> 2 m/s, gây cảm giác rát bỏng. 3 1.1.3.2. Đường dẫn truyền cảm giác đau từtuỷ sống lên não Chất p được tiết ra ở các synap với nơron thứ 2 ở sừng sau tuỷ. Chất p là chất dẫn truyền cảm giác đau, có bản chất peptid (11 acid amin). Ở tuỷ sống, chất p có tác dụng kích thích nơron thứ 2 dẫn truyền cảm giác đau từ tuỷ lên não theo các đường sau: - Đường tuỷ sống - đồi thị trước bên. - Đường tuỷ sống - cấu trúc lưới. - Đường tuỷ sống - cổ - đồi thị. Từ đồi thị và cấu trúc lưới có các nơron dẫn truyền cảm giác đau lên vỏ não và các trung tâm dưới vỏ (hệ limbic, vùng dưới đồi). Tuy nhiên, trên vỏ não không có một trung tâm chuyên biệt cảm nhận đau mà não chỉ đóng vai trò nhận thức mức độ đau. 1.1.4. Hệ thống giảm đau trong não và tuỷ sống [2, 6 ] Các vùng quan trọng nhất của vỏ não có khả năng làm mất cảm giác đau là: quanh não thất III, chất xám quanh cống Sylvius, thân não. Các nơron vùng quanh não thất III (thuộc não trung gian), quanh cống Sylvius (thuộc cầu não trên) truyền tín hiệu đến các nơron khu trú ở phần dưới cầu não và phần trên hành não. Từ đây, các tín hiệu được truyền đến sừng sau của tuỷ sống, đây là nơi đến của các sợi dẫn truyền A5 và c. Tín hiệu này kích thích các nơron ở tuỷ sống bài tiết các opiat nội sinh (enkephalin, endorphin ). Các opiat nội sinh này ức chế bài tiết chất p và gây ức chế trước synap do đó ngăn chặn đường dẫn truyền cảm giác đau qua sợi A5 và c. 1.2.THUỐC GIẢM ĐAU 1.2.1. Định nghĩa, phân loại 1.2.1.1. Định nghĩa [5]: Thuốc giảm đau là thuốc làm giảm cảm giác đau nhưng không làm rối loạn ý thức và không làm thay đổi các cảm giác khác. 4 1.2.1.2. Phân loại: [21] Thuốc giảm đau gồm 2 nhóm: Thuốc giảm đau trung ương (GĐTƯ). Thuốc giảm đau ngoại vi (GĐNV). Ngoài ra, còn có các nhóm thuốc giảm đau phụ trợ (adjuvant analgesics) như: thuốc chống co thắt cơ trơn, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc tê 1.2.2. Thuốc giảm đau trung ương /.2.2.7. Định nghĩa: [3] Thuốc giảm đau trung ương, còn gọi là các opiat hay thuốc giảm đau gây ngủ, là thuốc có tác dụng ức chế trung tâm đau ở thần kinh trung ương làm giảm hoặc mất cảm giác đau đớn. Thuốc gây sảng khoái, an thần, gây ngủ, dùng lâu có thể gây nghiện. Ngoài ra thuốc còn ức chế trung tâm hô hấp, trung tâm ho, gây co đồng tử 1.2.2.2. Cơ chế tác dụng: [12, 18] Các opiat liên kết với các receptor opiat đặc hiệu với nó để: - Ngăn cản dẫn truyền tín hiệu đau. - ức chế giải phóng chất gây đau (chất P). 1.2.2.3. Một số tác dụng phụ của GĐTƯ và cách khắc phục (bảng 1.1) Bảng 1.1: Một số tác dụng phụ của thuốc GĐTƯ và cách khắc phục. Tác dụng phụ Cách khắc phục Buồn nôn, nôn Dùng thuốc chống nôn như: metoclopramid (Elitan) Táo bón - Tăng vận động, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước. - Dùng thuốc chống táo bón: sorbitol, macrogol 4000 Đau đường mật Dùng thuốc giãn cơ vòng như atropin Co cơ vòng khí quản Dùng thuốc mềm cơ ngắn: succinylcholin Suy hô hấp Chuẩn bị sẩn phương tiện cấp cứu, nalorphin Lưu ý chung khi dùng thuốc GĐTƯ: Thận trọng khi sử dụng thuốc cho người già, người có bệnh tâm phế mạn. Không dùng cho trẻ em dưới 5 tuổi, ngộ độc rượu, barbiturat, và những thuốc ức chế hô hấp khác. 5 [...]... s dụng ở dạng thuốc tiêm Dạng thuốc này thích hợp cho bệnh nhân đau quặn cấp - Seduxen là thuốc an thần được s dụng phổ biến, chúng tôi không thấy bệnh nhân s dụng thuốc an thần khác ngoài Seduxen - Nhóm thuốc glucocorticoid được s dụng cả dạng viên và dạng tiêm 3 2 2 Các phác đồ s dụng thuốc giảm đau ban đầu và mức độ đau của bệnh nhân Tuỳ theo mức độ đau của bệnh nhân mà s dụng các thuốc giảm. .. 3.2.1 Các thuốc giảm đau và các thuốc giảm đau phụ trợ được s dụng Tại khoa Chống đau - Bệnh viện K Tam Hiệp, tập trung nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn Hầu hết bệnh nhân có đau vừa và nặng, do đó nhiều 22 thuốc giảm đau được s dụng, đặc biệt là nhóm thuốc GĐTƯ Ngoài ra, ở đây còn s dụng các nhóm thuốc giảm đau phụ trợ như: thuốc an thần, thuốc chống cơ thắt cơ trơn 32.1.1 Thuốc GĐNV Trong mẫu... điểm đau Quy ước: Chia mức độ đau theo bảng 2.1: Bảng 2.1: Mức độ đau Đau vừa 0 1— 3 ► 4—7 ► Đau nặng ị o Đau nhẹ 1 Độ đau Không đau 00 Mức độ đau > Tinh hình s dụng thuốc giảm đau - Các thuốc giảm đau, các thuốc giảm đau phụ trợ: hoạt chất, biệt dược, hàm lượng, dạng dùng - Các phác đồ s dụng thuốc giảm đau ban đầu theo mức độ đau - S thay đổi thuốc giảm đau trong quá trình điều trị - Các thuốc giảm. .. Thuốc giảm đau ngoại vi là thuốc giảm đau nhưng không ức chế hô hấp, không gây s ng khoái, không gây nghiện và cũng không gây ngủ vì vậy chúng còn được gọi là thuốc giảm đau không gây ngủ Thuốc có tác dụng chống viêm nhưng không có cấu trúc steroid nên còn gọi là thuốc chống viêm phi steroid (NSAIDs) Thuốc còn có tác dụng hạ s t nên còn gọi là thuốc hạ s t, giảm đau, chống viêm 1.2.3.2 Cơ chế tác dụng: ... liều tối đa khi s dụng thuốc GĐTƯ mạnh cho bệnh nhân ung thư có cơn đau dữ dội Liều hợp lý là liều không những mang lại hiệu quả giảm đau mà còn kiểm soát được tác dụng phụ - Nên s dụng đồng thời các thuốc khắc phục tác dụng phụ của thuốc giảm đau bởi vì s dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân ung thư là thường xuyên, liên tục nên rất dễ gặp tác dụng phụ Ngoài thuốc giảm đau, trong điều trị đau ung thư,... tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, làm giảm k ch thước khối u, làm giảm s đau đớn do khối u gây ra Vì vậy, các biện pháp điều trị này góp phần làm giảm việc s dụng thuốc giảm đau Ngoài ra, ở một s ung thư đáp ứng tốt với 2 biện pháp phối hợp trên thì còn có cơ hội chữa triệt căn, hết triệu chứng đau, và không phải s dụng thuốc giảm đau nữa 3.2 TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU 3.2.1 Các thuốc giảm. .. hơn: Chuyển từ việc s dụng thuốc GĐNV sang GĐTƯ hoặc chuyển từ GĐTƯ yếu sang GĐTƯ mạnh + Chuyển sang s dụng thuốc giảm đau yếu hơn: Chuyển từ s dụng GĐTƯ mạnh sang GĐTƯ yếu, GĐNV hoặc chuyển từ GĐTƯ yếu sang GĐNV + Chuyển sang không s dụng thuốc giảm đau Bệnh nhân chỉ chuyển đổi giữa các thuốc trong nhóm thì không được coi là thay đổi thuốc Bảng 3.10: S thay đổi thuốc giảm đau trong quá trinh... chuyển thuốc {n-112) Tỷ lệ (%) Mạnh hơn 23 20,5 Yếu hơn 7 6,3 Không s dụng thuốc giảm đau nữa 4 3,4 Chuyển sang thuốc giảm đau Nhận xét: - Trong mẫu nghiên cứu thì tỷ lệ bệnh nhân chuyển sang không s dụng thuốc giảm đau là rất thấp (3,4%) Đây là những bệnh nhân ung thư limpho đã được điều trị k t hợp tia xạ, hoá chất, bệnh thuyên giảm không còn đau nữa nên những bệnh nhân này không cần s dụng thuốc giảm. .. giảm đau được s dụng trong một s loại ung th ư - Một s tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc giảm đau và các thuốc phòng và khắc phục các tác dụng phụ đó - Đánh giá hiệu quả điều trị đau: + So s nh mức độ đau của bệnh nhân tại hai thời điểm vào viện và ra viện + Tỷ lệ % giảm đau do bệnh nhân tự đánh giá Quy ước về hiệu quả giảm đau: Tốt : đau giảm 70 ->100% Trung bình: đau giảm 40 — 60% > K m : đau. .. là các bệnh nhân ung thư xương, ung thư phần Cả 3 bệnh nhân sau đó đều phải chuyển sang s dụng thuốc GĐTƯ mạnh 3.2.3 S thay đổi thuốc giảm đau trong quá trình điều trị Trong quá trình điều trị đau, không phải tất cả bệnh nhân đều giữ 30 nguyên các phác đồ s dụng thuốc giảm đau Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi thấy có những kiểu thay đổi được quy ước như sau: + Chuyển sang s dụng thuốc giảm đau mạnh . NỘI ĐÀO VĂN ĐÔN KHẢO S T TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TẠI KHOA CHỐNG ĐAU - BỆNH VIỆN K-TAM HIỆP (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s KHOÁ 199 8-2 003) Người hướng dẫn : Ths Phan Quỳnh Lan Ths Lương Ngọc. đau - Bệnh viện K Tam Hiệp& quot; nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu các thuốc giảm đau và các nhóm thuốc hỗ trợ giảm đau được s dụng tại khoa Chống đau - Bệnh viện K Tam Hiệp. - Tìm hiểu các tác dụng. đề s dụng thuốc giảm đau trong điều trị đau ung thư vẫn còn ít được quan tâm nghiên cứu, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: " ;Khảo s t tình hình s dụng thuốc giảm đau tại khoa Chống đau

Ngày đăng: 19/08/2015, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan