Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi

58 500 0
Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi

BỘ YTẾ TRUỒNG ĐẠI HỌC DưỌC HÀ NỘI TRẦN ANH DŨNG (ÌÓ P PH Ầ ỉtr sĩG H iÊ sr c ủ tr ĐẶC n iỂ M T H I/C VÂT VÀ T H À im PHẦHỈ H Ó A H O C CÂ T ỈIỈGOI C t^o/aikim v^M ^bas*ĩiĩf9ÌÌM tm Iv. S o lế U Ẫ a c c s i^ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn Ncfi thực hiện Thời gian thực hiện : THS. NGUYỄN HOÀNG TUÂN TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THU : Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược ĩiệu Hà Nội : 02/2005-05/2006 Hà Nội, tháng 5-2006 LỜI CẢM ƠN Với sự kính trọng và lòng biết ofn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm Cfn chân thành tới: ThS. Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn động viên và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. TS. Nguyễn Thị Bích Thu, người đã giúp đỡ và cho tôi những ý kiến quí báu trong suốt quá trình làm khóa luận. Nhân dịp này tồi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô và các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược liêu đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thòfi gian làm ở bộ môn. Ban giám hiệu, Đảng ủy, các Bộ môn cùng toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngưòíi thân yêu trong gia đình, bạn bè, những người luôn chăm sóc, động viên, giúp đỡ tôi trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp. Hà Nội, 05-2006 Sinh viên d ũ i ^ 9 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1:TỔNG QUAN 2 1.1. Tài nguyên họ Cà 2 1.2. Chi Soỉanum 3 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Soỉanum 3 1.2.2. Phân bố của chi Soỉanum 4 1.2.3. Số lượng loài thuộc QÌÌiSolanum 4 1.2.4. Thành phần hoá học của chi Soỉanum 4 1.2.5. Tác dụng sinh học của căc loài Soỉanum 8 1.3. Cây Ngoi 11 1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi 11 1.3.2. Phân bố và sinh ứiái 12 1.3.3. Thành phần hoá học cây Ngoi 12 1.3.4. Tác dụng dược lý và những ứng dụng của cây Ngoi trong y học 13 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phưomg pháp nghiên c ứ u 16 2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 16 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học 17 PHẦN 3: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18 3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật 18 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật cây Ngoi mọc ở Lào Cai 18 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu 19 3.1.3. Đặc điểm bột dược liệu cây Ngoi 19 3.2. Kết quả nghiên cứu thành phẩn hoá h ọ c 21 3.2.1. Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong các bộ phận của cây N g o i 21 3.2.2. Kết quả nghiên cứu alcaloid trong lá N goi 32 3.2.3. Định tính saponin bằng sắc ký lớp mỏng 36 3.2.4. Nghiên cứu Flavonoid trong lá Ngoi 37 3.2.5. Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu trong lá Ngoi 38 3.2.6. Phân lập một chất từ lá Ngoi 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Cây Ngoi còn được gọi là La, La rừng hay Cà hôi mọc hoang ở các tỉnh miến Bắc nước ta như Hà Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Lạng Sơn và ngay tại Hà Nội cũng phát triển tốt [13]. Nhân dân ta sử dụng lá Ngoi để chữa hắc lào, lòi dom. ở các nước khác lá được dùng chữa tiểu đục và phụ nữ khí hư. Người Malaysia dùng lá tưcíi giã nát đắp hai bên thái dưcíng để chữa nhức đầu, ngoài ra còn dùng nước sắc rễ chữa những ccfn đau và những rối loạn sau bữa ăn [13]. ở Indonexia nước sắc rễ Ngoi vcd Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu. Người Phillipin cũng đùng nước sắc rẽ Ngoi để chữa kiết lỵ và tiêu chảy [19]. Trong cây Ngoi có chứa các alcaloid steroid và saponin glycosid. Những chất này là nguồn nguyên liệu quan trọng để tổng hợp các thuốc có cấu trúc steroid. Tuy nhiên những thành phần khác như flavonoid, tinh dầu và một số chất khác cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu kỹ. Để góp phần cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu và làm rõ thêm những thành phần tạo nên tác dụng sinh học cùa cây Ngoi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Ngoi (Solanum verbascifoUum L. Solanaceaef^ với các nội dung sau: - Nghiên cứu về đặc điểm thực vật: đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu lá, thân và đặc điểm bột dược liệu (lá, thân, hoa). “ Nghiên cứu về thành phần hoá học: Định tính các nhóm hợp chất có trong dược liệu. Định tính alcaloid, saponin, flavonoid trong dược liệu. Định lượng alcaloid, định lượng và xác định thành phần tinh dầu lá Ngoi. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Tài nguyên họ Cà Họ Cà (Soỉanaceae) là một họ thực vật lớn, rất phổ biến và đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như trong đời sống. Trên thế giới họ cà gồm 85 chi, khoảng 2300-2800 loài [3], phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. ở Việt Nam họ cà có 15 chi, khoảng 50 loài [3]. Theo Phạm Hoàng Hộ có mô tả 14 chi, 58 loài [7]. Các cây họ Cà phân bố khắp nước ta trong đó các chi hay gặp là Solanum, Datura, Lypersium, Nicotiana, Lycium [7]. Các cây họ Cà góp phần quan trọng trong các ngành công nghiệp, lưcmg thực thực phẩm, cây cảnh và đặc biệt là ưong y học. + Các cây cồng nghiệp đa sô' thuộc chi Nicotìana: Nìcotiana tabacum (Thuốc lá), Nicotiana rustica (Cây thuốc lào). + Các cây lưcmg thực thực phẩm chủ yếu thuộc các chi Soỉanum, Capsicum, Lycopersium như; s. melongena L. (Cà dái dê), s. tuberosum L. (Khoai tây), s, updatum (Cà pháo), Capsicum frutescens L. (ớt), Lycopersicum esculatum Mill. (Cà chua). + Các cây cảnh ứiuộc các chi Solanum, Capsicum, Cestrum như Solanum mammosum L. (Cà vú), Capsicum frutescen L. var ceraciforme Bail, (ớt cảnh), Cestrum nortunum L. (Dạ hưcíng). Trong y học các chi có nhiều ứng dụng là Atropa, Datura, Scopoỉia, Hyoscyamus và Solanum. Trong cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1997) có mô tả 30 loài dùng làm thuốc [4]. Nhân dân Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới đã dùng Cà độc dược (Datura meteỉ L.) làm thuốc chữa ho hen, đau bụng, đau dạ đày; dùng cây Khủ khởi (Lycỉum sinense Mill.) làm thuốc chữa bệnh ho lao, viêm phổi và làm thuốc bổ Ngày nay, các cây họ Cà không chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà còn được chiết ra nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng trong y học như : Aừopin, Scopolamin (từ Solanum lurida Dun. , Solanum japónica L.), Solasodin (từ Solanum aviculare Forst, Solanum laciniatum L.) đang được sử dụng để bán tổng hợp các thuốc Steroid [11], [15] . 1.2, Chi Solanum 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Solanum Chi Solanum được c Linné định loài từ năm 1735, càng về sau số loài càng được bổ sung thêm. Chi Soỉanum theo hệ thống phân loại mới của Takhtajan (1987) [29] : Ngành Ngọc Lan {Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan {Magnoỉiopsida) Phân Lớp Hoa Môi ( Lamiaceae) Họ Cà {Soỉanaceae) Qii Soìanum • Đặc điểm thực vật của chi Soỉanum: Cây tíiân cỏ, bụi, hiếm khi là cây gỗ. Lá thường đơn (trừ Soỉanum tuberosum), mọc so le, mép lá nguyên hay xẻ thùy, thường có lông che chở. Trên gân lá và thân thường có gai. Cụm hoa xim hay chùm mọc ở gần ngọn hay kẽ lá, có hiện tượng iôi cuốn. Đài có tai cao, thường 5 hoặc 10, có lông ở mặt ngoài. Tràng hoa dạng ống ngắn, xẻ thành 5 hoặc 10 cánh. Nhị có chỉ nhị rất ngắn, đính trên tràng, bao phái thuôn nhọn đầu, dính thành một ống bao quanh nhụy, mở ở đỉnh hay gần đỉnh, nở theo đường nứt dọc. Vòi nhụy ngắn và nhỏ. Bầu trên thường có 2 ô (có thể hơn là do có vách giả). Quả mọng, hạt nhiều, dẹt, phôi hướng ra ngoài. Đặc biệt về giải phẫu có vòng libe quanh tủy ở cuống lá và thân. Biểu bì mang lông che chở và lông tiết [3], [5]. 1.2.2. Phân bố của chi Solanum Các loài thuộc chi Solanum phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới ấm. Vùng nhiệt đói Trung và Nam Mỹ có số lượng loài thuộc chi Solanum nhiều nhất, đa dạng nhất, sau đó đến Châu úc, Phi, ơĩầu Á nhiệt đới trong đó có Việt Nam [1], [3], [16]. ở Việt Nam chi Solanum phân bố khắp cả nước [4], [5], [7], [9], [29]. 1.2.3. Số lượng loài thuộc chỉ Solanum Theo K.R.Kừtika và B.D.Basu trên thế giới có khoảng 1225 loài Solanum, còn theo Mohd Zain Hasan và P.C.M, Jansen (1994) có 1500 loài [16]. Trong cuốn ‘T ài nguyên cây thuốc Việt Nam” của Viện Dược liệu (1993) ghi chi Soỉanum có khoảng 2000 loài [21], trong “ Thực vật học” của trường Đại học Dược Hà Nội giới thiệu 1400 loài [3], Tuy số liệu còn chưa được biết chính xác nhưng các tác giả đều khẳng định chi Solanum là chi lớn nhất họ Cà. ở Việt Nam, ứieo Trần Công Khánh (1998) chi Soỉanum có khoảng 20 đến 25 loài [3], theo Nguyễn Tiến Bân (1997) ước tính nước ta có 20 đến 25 loài [1]; Phạm Hoàng Hộ (2000) mồ tả 28 loài, 5 dưới loài [7]. 1.2.4. Thành phần hoá học của chi Solanum Cho tới nay thành phần hoá học của chi Soỉanum đã được nghiên cứu rất nhiều, các nhà khoa học đã phân lập được gần 2 0 0 chất trong đó chủ yếu là glycoalcaloid và saponin steroid. Một số loại flavonoid là dẫn chất của flavon và anthocyanidin. Ngoài ra còn có các nhóm chất như : - Coumarin. - Sterol (Cyclo artenol, Cholesterol, Lanosterol, Dihydrolanosterol ). - Các thành phần khác như: tinh dầu, chất béo, protein, đường, các vitamin (A, c, E), muối khoáng [16]. * Alcaloid và saponin có trong các loài Solanum tíiường tồn tại dưới dạng glycosid gồm 2 phần. + Phần genin (aglycon) có cấu trúc Steroid, vófi cấu tạo khung 27C. + Phần đường. Hai phần này liên kết với nhau bởi dây nối osid. * Alcữloid Chủ yếu là glycoalcaloid - có tài liệu xếp nhóm này thuộc nhóm saponin steroid vì mang đẩy đủ tính chất của saponin (tạo bọt, phá huyết, tạo phức với Cholesterol ) nhưng do có N trong phân tử nên cũng mang đầy đủ tính chất hoá học của alcaloiđ [15]. Người ta phân loại các glycoalcaloid theo cấu tạo của aglycon, được chia ra thành 4 nhóm sau [14], [15], [17]: - Spữosolan: từ C20 đến C27 tạo thành 2 vòng hydrofuran (E) và vòng pyperidin (F), chung nhau 1C. Cấu trúc nhóm này giống với saponin steroid nhóm spirostan chỉ khác là dị tố vòng F là N thay cho nguyên tử o . Các aglycon nhóm này gồm có : Solasodin: có trong các loài 5. ìndìcum, s. sodomeum, s. laciniatum Tomatidin: nguồn gốc từ s. dulcamara, Lycopersium pimpenellifolia Tomatidenol; có trong s. dulcamara, s. paludosum , s. havannense Soladulcidin : có ở 5. dulcamara - Nhóm solanidan: nhân steroid giống như các chất nhóm spirosolan nhưng mạch nhánh thay đổi; vòng E và F chung nhau IC và IN (Nhóm indolizidin). Các alcaloid trong nhóm này gồm: Solanidin {S. tuberosum, s. chacoense ) Demessidin (5. demessum) Leptinidin (5. chacoense) ~ Nhóm aminofurostan: có hoặc không có dị tố N nhưng vẫn được xếp vào alcaloid vì có -N H 2 à vị trí C3 thay cho nhóm hydroxyl ở hai nhóm chất trên. Các aglycon thuộc nhóm này gồm: Jurubidin ịS. paniculatum) Paniculidin (S. paniculatum) Solanocapsin (5. pseudocapsicum , s. capsìcastrum ) ~ Nhóm 22, 26 - epimio cholestan: Vòng E nối vòng D bcd IC, không có vòng F. C22 và C26 nối nhau qua cầu nối epimio (=N-). Các aglycon nhóm này gồm : Tomatilidin tomatillo) Solafrolidin (S. congestiflorum) Solacongestidin (5. congestiflorum) Phần đường: thường ỉà các đường đơn như D-glucose, D-galactose, D- fructose (D-fru), D-xylose, L-rhamnose gắn vào C3 bằng liên kết osid. * Saponin steroid [...]... Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Các dụng cụ cắt vi phẫu, kính hiển vi chụp ảnh Leica 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.7 Nghiên cứu về đặc điềm thực vật Quan sát và mô tả hình thái thực vật [10] Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu: cắt vi phẫu sau đó nhuộm bằng phưcmg pháp nhuộm kép [2 ], [ 1 0 ], quan sát và chụp ảnh vi phẫu bằng kính hiển vi chụp ảnh Leica Nghiên cứu đặc điểm. .. dịch chiết này để khảo sát saponin bằng sắc ký lớp mỏng PHẦN 3: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 3.1 Kết quả nghién cứu đậc điểm thực vật 3.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật cây Ngoi mọc ở Sapa Sau khi quan sát tại ncd thu hái (SaPa-Lào Cai), cây Ngoi có đặc điểm hình thái thực vật như sau: Là cây bụi nhỏ, cao từ 2-5m TTiân hình trụ, vỏ thân non có màu xanh và phủ một lớp lông che chở (Hình 1) Lá đơn, mọc cách,... gian và y học hiện đại Phát triển loài cây có sẵn ở nước ta để góp phần cung cấp nguồn dược liệu cho điều trị bệnh cũng như cung cấp nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đổi tượng nghiên cúru - Nguyên liệu nghiên cứu: Nguyên liệu là cây Ngoi và các bộ phận của cây: lá, vỏ thân, thu hái tại Sapa tỉnh Lào Cai tháng 2 năm 2005, hoa và quả được thu hái vào... vàng Hạt rất nhiều, đường kính 2 mm ( Hình 2), (Hình 3) Công thức hoa: K (5 _ 7 )C {s.,7) A{5^7)^'(2) Dựa trên mô tả về đặc điểm thực vật cây Ngoi, so sánh với các tài liệu [13], [25] và tiêu bản mẫu tại khoa sinh Đại học Tổng hợp với sự giúp đỡ của các chuyên gia thực vật chúng tôi đã xác định được tên khoa học của cây Ngoi ở Sapa là Solanum verbascifolium L Solanaceae 3.1.2 Đặc điểm vỉ phẫu Đặc điểm. .. Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu và chụp ảnh bột bằng kính hiển vi chụp ảnh Leica 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học - Định tính các nhóm chất tự nhiên bằng các phản ứng định tính [6 ], [12], [14] - Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong lá: cất, xác định hàm lượng và nhận dạng các thành phần trong tinh dầu thu được bằng sắc ký khí kết hợp với khối phổ (GCM S) - Nghiên cứu về alcaloid trong lá theo các... rõ vẫn tiếp tục được nghiên cứu để tận dụng nguồn tài nguyên dược liệu quan trọng này 1,3 Cây Ngoi Cây Ngoi còn được biết đến với một số tên gọi: La, la rừng, Cà hôi Toong muốc (Tày) Có tên khoa học là Solanum verbascifolium L (hay Solanum erianthum Don., Solanum pubesce ns Roxb.) [13] thuộc họ Cà, Solanaceae 1.3.1 Đặc điểm thực vật cây Ngoi Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi cây được mô tả: Cây nhỏ hoặc nhỡ cao... [22], Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, khi chín quả có màu vàng cam, là thức ăn cho động vật gặm nhấm Hạt giống theo phân của chúng phân tán khắp mọi nơi Cây con mọc từ hạt thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm Cây được trồng dễ dàng bằng hạt [19] 1.3.3 Thành phần hoá học cây Ngoi Theo Gs Đỗ Tất Lợi [13], trong lá Ngoi chứa solasonin, saponosid và ít tinh dầu Vỏ rễ chứa 0,3% solasodin Trong cuốn Cây thuốc và. .. Loan; Ngoi được dùng chữa lỵ, viêm ruột, sốt Indonexia: nước sắc rễ Ngoi với Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu Lá Ngoi chữa khí hư ở phụ nữ Philippin: lá Ngoi hơ nóng đắp lên trán chữa đau đầu, nước sắc lá Ngoi chữa kiết lỵ và tiêu chảy [19] Trong y học hiện đại vẫn chưa có ứng dụng gì từ các thành phần của cây Ngoi để nâng cao hiệu quả chữa bệnh Vì vậy cẩn làm sáng tỏ những tác dụng sinh học của cây. .. ß-hydroxy-pregna_5,16_dien_20_on, cafein Ngoài những thành phần kể trên hiện chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào cung cấp chi tiết về thành phần khác như flavonoid, tinh dầu ■ ở cây này, -CO 1.3.4 Tác dụng dược lý và những ứng dụng của cây Ngoi trong y học *Tác dụng dược lý [19]: Tác dụng đối vcã cơ trcfn và cơ vân: dạng chiết từ lá ngoi và toàn cây với nồng độ tưcfng đương 0,013g dược liệu/ml có tác... bố và sinh thái Ngoi có nguồn gốc vùng Tây Ẩ i Độ hoặc Mexico, đến thế kỷ 16 cây được người Tây Ban Nha du nhập vào Philippin, sau đó lan ra các nước khác trong vùng và Australia Hiện nay ngoi phân bố rộng rãi khắp các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, nhất là vùng Đông Nam Á và Nam Á ở Việt Nam Ngoi cũng gặp rải rác khắp các tỉnh miền núi và trung du Cây ưa ẩm và ưa sáng, có thể hơi chịu bóng khi cây . nghiên cứu đề tài Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Ngoi (Solanum verbascifoUum L. Solanaceaef^ với các nội dung sau: - Nghiên cứu về đặc điểm thực vật: đặc điểm. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 16 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học 17 PHẦN 3: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18 3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật 18 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật cây. 4 1.2.4. Thành phần hoá học của chi Soỉanum 4 1.2.5. Tác dụng sinh học của căc loài Soỉanum 8 1.3. Cây Ngoi 11 1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi 11 1.3.2. Phân bố và sinh ứiái 12 1.3.3. Thành phần

Ngày đăng: 19/08/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan