ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA TEXTION

75 443 0
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA TEXTION

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế mở đầy cơ hội và lắm thử thách như hiện nay, vấn đề nhân lực là mối lo hàng đầu đối với các doanh nghiệp, với CTy Textion cũng không có ngoại lệ nào. Do đó, trong thời gian qua CTy cũng có nhiều sự nổ lực phấn đấu về mọi mặt, trong đó có vấn đề nguồn lực con người, nó đã mang về cho CTy một số thành công ban đầu, tuy không lớn nhưng cũng giúp CTy thoát khỏi một số vướng mắc khó khăn nhất định, đời sống của CNV được cải thiện ngày càng tốt hơn, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng. Song song với những thành công ban đầu, CTy vẩn còn rất nhiều tồn động, đặc biệt là trong việc quản lý nguồn nhân lực, cần phải nỗ lực tìm hướng giải quyết tốt nhất trong thời gian ngắn nhất có thể.Hiện nay CTy đang có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, qui mô sản xuất, cũng như xây dựng thương hiệu của mình với thị trường trong cũng như ngoài nước, khi những đối tác, bạn hàng lớn của các doanh nghiệp Trung Quốc đang tìm sang Việt Nam sau khi Trung Quốc có chính sách mới, làm cho mức lương của nhân công tăng cao, từ đó tạo ra một lợi thế cho các doanh nghiệp nước ta về giá thành sản phẩm. Vì những lẽ đó, CTy ngoài tập trung đầu tư vào máy móc, kỹ thuật sản xuất năng cao chất lượng sản phẩm, CTy cần phải có những chính sách xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực tốt hơn.

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA TEXTION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC b) Quyền hạn phòng hành chánh nhân sự 7 b) Nhận Xét 10 2.4. Định hướng phát triển 11 Tận dụng các thuận lợi được tạo ra từ cơ chế chính sách, và sự hội nhập của nên kinh tế, và đặc biệt là những thay đổi có chiều hướng tích cực trong ngành, do đó, CTy đã đặt ra mục tiêu trong thời gian tới từ 2008-2013 như sau : 11 3.1. Cơ sở lý luận 11 3.1.1. Giới thiệu khái quát về quản trị nguồn nhân lực 11 3.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 12 3.1.3. Một số lý thuyết về động lực hành vi 13 3.1.3.1. Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo abraham maslow 13 Hình 3.1 Sơ Đồ Hệ Thống Phân Cấp Nhu Cầu Con Người Của Maslow 13 3.1.3.3. Thuyết động cơ và nhân tố vệ sinh của herzberg 16 3.1.3.4. Mối quan hệ giữa lý thuyết herzberg và maslow về tình huống động cơ thúc đẩy 17 HÌnh 3.3 Sơ Đồ Quan Hệ Giữa Thuyết HerzBerg và Maslow 17 3.1.4.Môi trường đối với quản trị nguồn nhân lực: 17 3.1.4.1. Môi trường bên trong: 17 3.1.4.2. Môi trường bên ngoài: 18 3.1.5.1. Hoạch định 18 3.1.5.2. Tuyển dụng 21 3.1.5.3. Đào tạo và phát triển 22 v 3.1.5.4.Đánh giá năng lực thực hiện công việc: 23 3.1.5.6. Trả công lao động 25 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 26 3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 27 Bảng 4.1 Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính i Hình 4.1 Biểu Đồ Mô Tả Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính i Hình 4.2 Biểu Đồ Phân Tích Cơ Cấu Lao Động Theo Trình Độ iii iii Bảng 4.3 Phân Tích Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi iii Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi iv 4.2. Phân tích hoạt động tuyển dụng của công ty v 4.2.1. Xác định nhu cầu v 4.2.2.1. Nguồn cung ứng nội bộ v 4.2.3.1. Nguyên tắc viii 4.2.3.2. Trình tự tuyển chọn viii 4.2.3.3. Quy Trình Tuyển Dụng x 4.2.3.4. Một số tiêu chuẩn quy định tuyển chọn cho từng loại chức danh xiii 4.2.4. Nhận Xét : xiii 4.3.1. Mục tiêu và phương châm đào tạo xiv 4.3.1.1. Mục tiêu xiv 4.3.1.2. Phương châm xiv 4.3.2. Các hình thức đào tạo xv 4.3.2.1. Đào tạo ngoài công ty xv Bảng 4.4 Phụ Cấp Theo Trình Độ ĐVT : Đồng xvi 4.4.2.1 Công ty đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn sau: xviii 4.4.2.2. Tiêu chuẩn xviii Nhận xét xx 4.6. Phúc lợi và an toàn lao động xxiv 4.6.1. Phúc Lợi xxiv 4.6.1.2. Nhu cầu giải trí xxiv vi 4.6.1.3 Nghỉ phép xxv 4.6.2An toàn lao động xxv 4.7. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn lực cho công ty Textion xxvi 4.7.1 Giải pháp về tuyển dụng : xxvi 4.7.5. Một số biện pháp khuyến khích động viên công nhân viên xxix 5.2.1. Đối với công ty 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KD Kinh Doanh HC_NS Hnh chính_nhân sự SX_KD Sản xuất kinh doanh KQ_KD Kết quả kinh doanh ĐT Đào tạo CT_ĐT Công tác đào tạo TD_ĐT Tuyển dụng và đào tạo ĐVT Đơn vị tính WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization.) XHCN Xã hội chủ nghĩa THCN trung học chuyên nghiệp TD Tuyển dụng CNV Công nhân, nhân viên CTy Công ty viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2. Chỉ Tiêu Doanh Thu 2004-2008 9 Bảng 4.1 Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính 28 Bảng 4.2 Phân Tích Cơ Cấu Lao Động Theo Trình Độ 30 Bảng 4.3 Phân Tích Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi 31 Bảng 4.4 Phụ Cấp Theo Trình Độ 44 Bảng 4.5 Kết Quả Điều Tra Ý Kiến Của Nhân Viên Đối Với Cách Thức Đánh Giá 48 Bảng 4.6 Định Mức Thưởng Vượt Năng Suất Định Mức Chuẩn 50 Năng Lực Bảng 4.7 Kết Quả Điều Tra Đánh Giá Của Nhân Viên Về Lương, Thưởng. 50 Bảng 4.8 Kết Quả Điều Tra Sự Đánh Giá Của Nhân Viên Về Chế Độ Phúc Lợi 54 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu Đồ Biểu Diển Sản Lượng Sản Phẩm Bán Ra 2004-2007 8 Hình 2.2 Biểu Đồ Biểu Diển Doanh Thu Năm 2004-2007 9 Hình 3.1 Sơ Đồ Hệ Thống Phân Cấp Nhu Cầu Con Người Của Maslow 13 Hình 3.2 Mối Quan Hệ Giữa Động Cơ, Mục Đích Và Hành Động 15 HÌnh 3.3 Sơ Đồ Quan Hệ Giữa Thuyết HerzBerg và Maslow 17 Hình 3.4. Sơ Đồ Quá Trình Hoạch Định Nguồn Nhân Lực 19 Hình 3.5: Sơ Đồ Quá Trình Tuyển Dụng 22 Hình 4.1 Biểu Đồ Mô Tả Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính 29 Hình 4.2 Biểu Đồ Phân Tích Cơ Cấu Lao Động Theo Trình Độ 31 Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi 32 Hình 4.4 Biểu Đồ Biểu Diển Đánh Giá Của Nhân Viên Về Công Tác Đào tạo 45 Hình 4.5 Biểu Đồ Thể Hiện Ý Kiến Của Nhân Viên Về Cách Đánh Giá Xếp Loại 48 Hình 4.6 Biểu Đồ Biểu Diển Sự Đánh Giá Của Nhân Viên Về Lương, Thưởng 52 Hình 4.7. Biểu Đồ Thể Hiện Đánh Giá Của Nhân Viên Về Chế Độ Phúc Lợi 54 x DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Điều Tra Phỏng Vấn Nhân Viên Trong Công Ty TNHH TEXTION. xi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong thời đại kinh tế tri thức, nhân lực, thông tin và thương hiệu là ba loại tài sản có ý nghĩa quyết định nhưng không hề xuất hiện trong bản tổng kết tài sản của một doanh nghiệp” (Hoàng Xuân Thành, giám đốc Công ty Tư vấn và Đại diện Sở hữu trí tuệ Trường Xuân). Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, cạnh tranh thương mại ngày càng trở nên khốc liệt, vì thế, sự sống còn và phát triển của mỗi tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực quý giá nhất của nó là nguồn nhân lực. Để phát huy tối đa tính tích cực, lòng nhiệt tình và khả năng sáng tạo của người lao động, thì những kiến thức và kỹ năng quản trị nguồn nhân lực là cực kì cần thiết và quan trọng đối với mọi cấp quản lý. Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại và sự phát triển của nền kinh tế mở buộc các nhà quản trị phải biết thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, ĐT nhân sự trong bộ máy tổ chức là như thế nào để đạt được hiệu quả cao đang được mọi người quan tâm. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để đứng vững và phát triển thì các doanh nghiệp Việt Nam phải cố gắng vương lên rất nhiều trong mọi lĩnh vực, đặc biệt cách thức quản trị con người thì các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi cơ bản. Các doanh nghiệp phải có hệ thống quản trị nguồn nhân lực với những chính sách về TD, ĐT, trả lương… mới cho phù hợp với yêu cầu và cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ quan điểm đó, trong thời gian hoàn thành chương trình học tập của mình tôi đã chọn đề tài : “ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA TEXTION”, để hiểu rõ những vấn đề về công tác TD_ĐT và phát triển CNV và mong rằng những ý tưởng xây dựng của mình có thể mang lại giá trị thiết thực góp phần xây dựng nhằm hoàn thiện công tác TD_ĐT và phát triển CNV tại CTy 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực của công trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để tăng cao hiệu quả sữ dụng nguồn lực lao động cho CTy. 1.3. Phạm vi nghiên cứu • Không gian : tại CTy TNHH Nhựa TEXTION • Thời gian : 05/04/08 -25/06/08 1.4. Sơ lược cấu trúc luận văn Luận văn gồm 5 chương cụ thể như sau: Chương 1: Mở Đầu Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiêm cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, và cuối cùng là phần cấu trúc luận văn. Chương 2 : Tổng Quan Trình bày khái quát về quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CTy v.v. Sơ lược về tình hình hoạt động và kết quả SX_KD trong thời gian qua. Chương 3: Nội Dung Và Phương Pháp Nghiên Cứu Nêu lên những cơ sở lý luận chung phục vụ cho việc nghiên cứu, và các phương pháp nghiên cứu được xử dụng. Chương 4 : Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận Trình bày những kết quả đã nghiên cứu được từ thực tế của CTy, và đưa ra những nhận xét nhằm đánh giá tình hình quản trị nguồn nhân lực của CTy, làm cơ sở cho những giải pháp được đề cập trong chương này. Chương 5 : Kết Luận Và Kiến Nghị 2 [...]... mục tiêu của CTy Mọi nhà quản lý đều là người phụ trách quản lý nguồn nhân lực 3.1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực Mặc dù nhà máy, trang thiết bị và tài sản chính là những nguồn tài ngun mà các tổ chức đều cần có, thế nhưng con người – nguồn nhân lực – vẫn đặc biệt quan trọng Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức Con người thiết kế và sản xuất ra hàng hố và dịch vụ, kiểm tra chất... trường đầu vào, chính sách tài khóa và thuế của Nhà nước cũng như đối thủ cạnh tranh và bạn hàng đều ln ln tác động trực tiếp đến quy trình SX_KD của mỗi doanh nghiệp và do vậy hiệu quả hoạt động của cơng tác quản trị nguồn nhân lực cũng vì thế mà ảnh hưởng Xét trên góc độ chính trị và pháp luật: hoạt động của doanh nghiệp hay các quy trình về quyết định của nhà quản trị về các chính sách của CTy (trong... nguồn lực, bao gồm tiền bạc, vật chất, thiết bị và con người cần thiết để tạo ra hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra thị trường Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con người Nhân viên có các năng lực, ... • Quản lý nguồn nhân lực bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ CNV của doanh nghiệp • Quản lý nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng trong quản lý doanh nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu của nó là bảo đảm có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp, vào đúng cơng việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện các mục tiêu của CTy... cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi của họ, có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với hoạt động của các quản trị gia, hành vi của họ có thể thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động của mơi trường xung quanh Do đó, quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác của. .. hiện cơng việc của CNV căn cứ vào 2 yếu tố là số lần quan sát và tần số nhắc lại các hành vi Người lãnh đạo sẽ đánh giá được tình hình thực hiện cơng việc chung của CNV • Phương pháp quản trị theo mục tiêu:  Ưu điểm: • Đề ra được mục tiêu và phương pháp đánh giá CNV theo đúng mục tiêu phát triển của doanh nghiệp • Nhân viên có định hướng về cách thức về u cầu hồn thành cơng việc, tự tin và kích thích... cá nhân, đơn vị cấp vi mơ, các tổ chức xã hội cấp vĩ mơ phải có chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực hợp lý cho riêng mình (tùy từng giai đoạn phát triển của xã hội) nhằm bảo đảm tính bền vững, tính hiệu quả và tính thừa kế Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mơ và có hai mục tiêu cơ bản sau: • Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. .. các chế độ, 6 chính sách về lao động tiền lương và phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động trong phạm vi CTy a) Nhiệm vụ phòng hành chánh nhân sự Tổ chức, quản lý và thực hiện các cơng tác cụ thể như sau: • Đề xuất ý kiến cho Ban Giám Đốc CTy về tổ chức của bộ máy SX_KD và bố trí nhân sự phù hợp với phát triển của CTy • Tổ chức TD và sơ tuyển lao động, đề xuất tuyển chọn lao động đúng tiệu chuẩn chức... đáp ứng cho nhu cầu sản xuất • Quản lý hồ sơ lý lịch CNV tồn CTy, giải quyết thủ tục về chế độ thơi việc, bổ nhiệm kỹ luật, khen thưởng, nghỉ hưu, khen thưởng • Lên kế hoạch nhu cầu nhân sự đề xuất cho Giám Đốc quyết định về đề bạt và phân cơng các vị trí lãnh đạo, quản lý của CTy • Đề xuất kế hoạch chương trình ĐT bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn cho cơng CNV tồn CTy • Tổ chức quản lý thực hiện cơng tác... thị trường, có sự quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN vì dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh Trong q trình này Đảng và Nhà nước đã quan tâm thích đáng đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực, coi đây là những biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động tại các đơn vị và tổ chức cơ sở Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của nguồn nhân lực đã được nêu

Ngày đăng: 19/08/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b) Quyền hạn phòng hành chánh nhân sự

  • b) Nhận Xét

  • 2.4. Định hướng phát triển

  • Tận dụng các thuận lợi được tạo ra từ cơ chế chính sách, và sự hội nhập của nên kinh tế, và đặc biệt là những thay đổi có chiều hướng tích cực trong ngành, do đó, CTy đã đặt ra mục tiêu trong thời gian tới từ 2008-2013 như sau :

  • 3.1. Cơ sở lý luận

    • 3.1.1. Giới thiệu khái quát về quản trị nguồn nhân lực

    • 3.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực

    • 3.1.3. Một số lý thuyết về động lực hành vi

      • 3.1.3.1. Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo abraham maslow

      • Hình 3.1 Sơ Đồ Hệ Thống Phân Cấp Nhu Cầu Con Người Của Maslow

        • 3.1.3.3. Thuyết động cơ và nhân tố vệ sinh của herzberg

        • 3.1.3.4. Mối quan hệ giữa lý thuyết herzberg và maslow về tình huống động cơ thúc đẩy

        • HÌnh 3.3 Sơ Đồ Quan Hệ Giữa Thuyết HerzBerg và Maslow

        • 3.1.4. Môi trường đối với quản trị nguồn nhân lực:

          • 3.1.4.1. Môi trường bên trong:

          • 3.1.4.2. Môi trường bên ngoài:

          • 3.1.5.1. Hoạch định

          • 3.1.5.2. Tuyển dụng

          • 3.1.5.3. Đào tạo và phát triển

            • 3.1.5.4. Đánh giá năng lực thực hiện công việc:

            • 3.1.5.6. Trả công lao động

            • 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

            • 3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

            • Bảng 4.1 Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính

            • Hình 4.1 Biểu Đồ Mô Tả Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan