PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA

81 372 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH  TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG  BIÊN HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Đường Biên Hòa, tôi nhận thấy rằng sau hơn 8 năm chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế mới, công ty đã gặt hái được những thành công không nhỏ khi đang là doanh nghiệp chiếm từ 60 – 70 % thị phần cả nước đối với kênh tiêu thụ trực tiếp. Thành quả này có được là do sự nổ lực không ngừng của cả một đọi ngũ cán bộ công nhân viên với mong muốn đem lại những thành quả cao nhất cho công ty.Đi sâu vào hoạt động của các phòng ban, tôi có nhận xét như sau:Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tinh thông nghiệp vụ, phong cách làm việc khoa học, hiệu quả và tuân thủ một cách triệt để, nghiêm túc các quy định của nhà nước về chế độ báo cáo sổ sách, hóa đơn chứng từ… đã góp phần không nhỏ vào sự thành công chung của công ty trong suốt những năm qua.Công ty có hệ thống mạng nội bộ hoạt động hiệu quả, đảm bảo thông tin liên tục giữa các phòng ban với nhau. Do đó việc lập báo cáo, lên kế hoạch hoạt động thực hiện riêng biệt ở mỗi phòng ban đã được các phòng ban khác cập nhật và theo dõi một cách chính xác mọi thay đổi nếu có trong quá trình hoạt động.Tình hình sản xuất của công ty là tương đối ổn định, làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên trong năm 2007.Tóm lại, tình hình hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty là tương đối tốt, đem lại lợi nhuận cao nhưng vẫn còn những vấn đề cần được cải thiện trong thời gian tới.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT b/q Bình quân BHXH Bảo hiểm xã hội CB-CNV Cán - cơng nhân viên CP Chi phí CSH Chủ sở hữu DCQL Dụng cụ quản lý DT Doanh thu ĐTDH Đầu tư dài hạn ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh KH-VT Kế hoạch – vật tư LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế MMTB Máy móc thiết bị NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu PTVT Phương tiện vận tải QLDN Quản lý doanh nghiệp SL Số lượng TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TSL Tổng sản lượng TSLĐ Tài sản lưu động TT Tỷ trọng TTTH Tính toán tổng hợp WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) XDCBDD Xây dựng dỡ dang DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn Công Ty Năm 2006 – 2007 .15 Bảng 3.1 Ma Trận SWOT 22 Bảng 4.1 Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Qua Năm 2006 - 2007 24 Bảng 4.2 Một Số Chỉ Tiêu Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 26 Bảng 4.3 Tình Hình Lao Động Cơng Ty Qua Năm 2006 - 2007 28 Bảng 4.4 Kết Cấu Lao Động Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 29 Bảng 4.5 Năng Suất Lao Động Công Ty Qua Năm 2006 - 2007 31 Bảng 4.6 Tình Hình Trang Bị Tài Sản Cố Định Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 32 Bảng 4.7 Tình Hình Sử Dụng Tài Sản Cố Định 33 Bảng 4.8 Đường Thô Nguyên Liệu Đã Huy Động Trong Năm Qua 36 Bảng 4.9 Sản Lượng Đường Huy Động So Với Công Suất Thiết Kế Của Máy 37 Bảng 4.10 Tình Hình Sử Dụng Một Số Nguyên Vật Liệu Vào Sản Xuất Qua Năm 2006 – 2007 37 Bảng 4.11 Mức Tiêu Hao NVL Chính Cho Sản Xuất Đường Tinh Luyện Của Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 40 Bảng 4.12 Tình Hình Biến Động Giá NVL Chính Phục Vụ Sản Xuất Trong Năm 2006 2007 42 Bảng 4.13 Hiệu Suất Sử Dụng NVL Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 42 Bảng 4.14 Tình Hình Biến Động Các Khoản Mục Chi Phí Qua Năm 2006 - 2007 43 Bảng 4.15 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả Từ Việc Sử Dụng Chi Phí SXC Trong Năm 2006 – 2007 .44 Bảng 4.16 Sản Lượng Tiêu Thụ Các Loại Đường Qua năm 2006 – 2007 45 Bảng 4.17 Tình Hình Tiêu Thụ Các Chi Nhánh Qua Năm 46 Bảng 4.18 Thị Phần Tiêu Thụ Công Ty Trong Mảng Trực Tiếp Công Nghiệp 49 Bảng 4.19 Doanh Thu Tiêu Thụ Các Loại Đường Qua Năm 2006 – 2007 54 Bảng 4.20 Tình Hình Doanh Thu Cơng Ty Qua Năm 2006 – 2007 55 Bảng 4.21 Tình Hình Sử Dụng Vốn Nguồn Vốn Công Ty Qua Năm 2006 – 2007 57 Bảng 4.22 Các Chỉ Số Sinh Lợi .59 Bảng 4.23 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu Động 61 Bảng 4.24 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Công Ty Qua Năm 2006 - 2007 62 Bảng 4.25 Phân Tích Khả Năng Thanh Tốn Nhanh Công Ty Qua Năm 2006 - 2007 63 Bảng 4.26 Ma Trận SWOT 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Biểu Đồ Giao Dịch, Khối Lượng Giao Dịch Cổ Phiếu BHS .6 Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Cơng Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa Hình 2.3 Quy Trình Sản Xuất Đường Tinh Luyện 10 Hình 2.4 Quy Trình Sản Xuất Đường Thơ 11 Hình 2.5 Quy Trình Sản Xuất Rượu Vang 12 Hình 2.6 Biểu Đồ Tình Hình Thay Đổi Lao Động Từ Năm 2004 - 2007 .14 Hình 4.1 Biểu Đồ Thị Phần Các Công Ty Đường Trong Nước 51 Hình 4.2 Biểu Đồ Biến Động Doanh Thu từ Năm 2004 - 2008 54 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Cân Đối Kế Toán năm 2006 Phụ lục Bảng Cân Đối Kế Toán năm 2007 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, có nhiều doanh nghiệp thành cơng có khơng doanh nghiệp thất bại, dẫn đến phá sản Vì để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu Trên thực tế, để đạt kết cao sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn tài – vật – lực Muốn vậy, doanh nghiệp cần xác định nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Điều thực dựa sở phân tích kinh doanh Hiện Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức Kinh tế giới WTO, kinh tế Việt Nam trình đổi Nền kinh tế chuyển từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà Nước, điều giúp cho kinh tế Việt Nam ổn định ngày phát triển, hòa nhập chung với kinh tế khu vực giới Bên cạnh tình hình thị trường nước nay, cạnh tranh ngày mạnh mẽ đa dạng với nhiều hình thức khác Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn thông qua đa dạng hàng hóa, mẫu mã, giá … Cùng với việc mở cửa kinh tế, hàng hóa nước ngồi ạt tràn vào thị trường Việt Nam với giá rẻ, mẫu mã đẹp, ảnh hưởng đến việc kinh doanh hàng hóa nước Vì vấn đề đặt doanh nghiệp nước cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nội địa lẫn thị trường quốc tế Do đó, doanh nghiệp nước muốn hoạt động kinh doanh tốt hơn, cạnh tranh với doanh nghiệp nước nước ngồi, doanh nghiệp cần xem xét phân tích lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ tìm hướng thích hợp cho Sau thập kỷ phát triển, bên cạnh số kết đạt được, ngành mía đường nước ta cịn tồn nhiều bất cập Việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ mạnh, nâng cao khả cạnh tranh hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ cấp bách doanh nghiệp ngành Từ lý trên, với đồng ý Khoa Kinh tế Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tơi tiến hành thực đề tài : “Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công ty Cổ Phần Đường Biên Hịa”, với mong muốn phần phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, đồng thời tìm giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, phát huy mạnh cơng ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa nhằm đánh giá tình hình hoạt động cơng ty Qua thấy q trình hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu hay khơng có hiệu quả, từ xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dựa việc phân tích, đánh giá tiêu kết sản xuất kinh doanh, lao động, tài … Thơng qua việc phân tích trên, xác định ưu nhược điểm trình hoạt động cơng ty Từ đề tài đưa số ý kiến, đề xuất để khai thác triệt để nguồn tài ngun có sẵn, đồng thời tìm biện pháp khắc phục mặt hạn chế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty năm tới 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ Phần Đường Biên Hịa – khu cơng nghiệp Biên Hòa I – Biên Hòa – Đồng Nai Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hai năm 2006 – 2007 Thời gian nghiên cứu: từ 24/3/2008 đến 7/7/2008 1.4 Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm chương, bố cục sau: Chương Mở đầu Khái quát lí chọn đề tài nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu phạm vi giới hạn không gian thời gian định sẵn Chương 2.Tổng quan Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ Phần Đường Biên Hịa, nêu lên thuận lợi khó khăn cơng ty qua năm 2006 – 2007 giai đoạn Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu Trình bày khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh, cần thiết việc phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng để phân tích, diển giải nhằm tìm kết nghiên cứu đề tài Chương 4.Kết thảo luận Khái quát chung tình hình sản xuất kinh doanh Phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ công ty nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, tiêu thụ Từ có đề xuất kiến nghị Chương 5.Kết luận đề nghị Chương tóm tắt nội dung nghiên cứu chương trên, đưa nhận xét kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hai năm qua, từ đưa kiến nghị phương pháp áp dụng năm tới Hệ số địn bẩy tài = Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Hệ số đòn bẩy tài sản thể tỷ lệ tổng nguồn vốn nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Khi lượng vốn vay lớn vốn chủ sở hữu nhỏ, hệ số địn bẩy tài lớn tạo điều kiện nâng cao mức sinh lời vốn chủ sở hữu công ty hoạt động tốt, nhiên rủi ro lớn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty gặp khó khăn Hệ số địn bẩy tài năm 2007 đạt 1,759 đơn vị tăng 0,093 đơn vị so với năm 2006, nguyên nhân vốn chủ sở hữu năm 2007 chiếm 56,57 % tổng nguồn vốn, giảm 3,43 % so với năm 2006 (60%) Năm 2007, lợi nhuận sau thuế vốn chủ sỡ hữu bình qn tăng so với năm 2006, làm cho ROE năm 2007 giảm so với năm 2006, dấu hiệu tốt cho thấy khả sinh lời vốn đầu tư đảm bảo Tuy nhiên công ty cần phải quản lý nguồn vốn chặc chẽ để việc sử dụng vốn đạt hiệu cao 4.5.3 Phân tích khả tốn Phân tích khả tốn nhằm đánh giá hợp lý tình hình quản lý khoản thu, trả cơng ty, từ tìm ngun nhân dẫn đến trì trệ tốn, nhằm giúp cho cơng ty làm chủ tình hình tài mình, đảm bảo cho phát triển bền vững a) Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động Bảng 4.23 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu Động ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Đầu tư tài NH TSLĐ khác Tổng TSLĐ Năm 2006 31.684 85.136 64.512 147.000 1.534 329.866 Năm 2007 Chênh lệch ±∆ % 12.831 -18.853 -59,50 92.279 7.143 8,39 77.619 13.107 20,32 175.900 28.900 19,66 3.434 1.900 123,86 362.063 32.197 9,76 Nguồn: Phịng Kế Rốn Qua năm tài sản lưu động công ty thay đổi không đáng kể (tăng 32.197 tỷ đồng, ứng với mức 9,76 %), tiêu cấu thành nên tài sản có biến động đáng kể, cụ thể là: Các khoản khác tăng, hàng tồn kho đầu tư tài ngắn hạn tăng mức khoảng 20 % Lượng tiền mặt công ty năm 2007 giảm 18.853 tỷ đồng, giảm gần 60 % so với năm 2006 Đây nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài sản lưu động năm 2007, tiền giảm ảnh hưởng xấu đến khả tài cơng ty b) Phân tích khả tốn Khả toán ngắn hạn: Rc = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Bảng 4.24 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Công Ty Qua Năm 2006 2007 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Rc Năm 2006 Năm 2007 329.832 74.51 362.064 103.053 4.43 Chênh lệch % ±∆ 32.232 28.543 9,77 38,31 3.51 -0.91 -20.63 Nguồn: Phịng Kế Tốn TTTH Rc thể đơn vị nợ ngắn hạn đảm bảo đơn vị tài sản cố định Năm 2006 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 4,43 đồng tài sản cố định, năm 2007 số giảm xuống 3,51 đồng Như khả đảm bảo nợ ngắn hạn tài sản cố định năm 2007 giảm 0,91 đồng Tuy nhiên chưa thể khẳng định khả tốn cơng ty yếu, vào R c cơng ty để đánh giá, nhận định tình hình tốn chưa xác Vì khả tốn ngắn hạn tăng xảy tình trạng hoạt động kinh doanh công ty xuống, khả tốn hành giảm với hoạt động sản xuất kinh doanh lên Thật vậy, thơng thường vào thời kỳ suy thối công ty thường giảm quy mô sản xuất, dùng tiền mặt để trả khoản nợ ngắn hạn, điều làm cho R c tăng lên Ngược lại vào thời kỳ phát triển để có vốn cho hoạt động sản xuất, công ty thường giữ tiền mặt lại, trì hỗn khoản nợ ngắn hạn, làm cho R c giảm xuống Tuy nhiên việc tăng Rc phần thể tính an tồn cho khoản nợ ngắn hạn R c giảm gây rủi ro cho toán Khả toán nhanh Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Rq = Nợ ngắn hạn Bảng 4.25 Phân Tích Khả Năng Thanh Tốn Nhanh Cơng Ty Qua Năm 2006 - 2007 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản lưu động Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Rq Năm 2006 329.832 64.512 74.510 3,56 Năm 2007 Chênh lệch % ±∆ 362.064 32.232 9,77 77.619 13.107 20,32 103.053 28.543 38,31 2,76 -0,80 -22,49 Nguồn: Phịng Kế Tốn TTTH Rq đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước khoản nợ ngắn hạn Năm 2007 khả toán nhanh giảm 22,49 % so với năm 2006 Ngun nhân năm 2007 cơng ty có lượng hàng tồn kho lớn 77.619 tỷ đồng, tăng 13.107 tỷ so với năm 2006 Đồng thời nợ ngắn hạn tăng khoản lớn 28.543 tỷ đồng Chỉ số tốn nhanh kiểm tra tình trạnh tài sản công ty cách chặc chẽ so với khả tốn ngắn hạn, thơng qua số R q ta khẳng định khả tốn cơng ty yếu Kết luận Qua phân tích ta thấy, nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng qua năm, tiêu sinh lợi khả toán năm 2007 Công ty đảm bảo, đủ khả đối phó có biến động tài xảy 4.6 Phân tích Ma trận SWOT Bảng 4.26 Ma Trận SWOT SWOT Điểm Mạnh (S) Là thương hiệu có uy tín lâu năm ngành Nằm vị trí thuận lợi, với diện tích rộng Hoạt động kinh doanh lâu năm nên có nhiều khách hàng tạo uy tín Hệ thống máy móc thiết bị đại Lực lượng lao động làm việc lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm Có sách đãi ngộ hợp lý Kênh phân phối rộng khắp Cơ Hội (O) Đất nước thời kỳ mở cửa, thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh Cơ sở hạ tầng phát triển, kinh tế tăng trưởng phát triển Nhu cầu tiêu thụ nước giới không ngừng gia tăng Ngành đường khỏi khủng hoảng Lộ trình thực cắt giảm thuế nhập đường hội nhập kinh tế giới Đe Dọa (T) Lộ trình thực cắt giảm thuế nhập đường hội nhập kinh tế giới Đường nhập lậu từ Thái Lan Trung Quốc ngày nhiều Lãi suất Ngân hàng không ổn định Sự xuất đối thủ cạnh tranh ngành Các sản phẩm thay xuất ngày nhiều Tỷ lệ lạm phát tăng cao Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định S–O - Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng sản xuất, khai thác tối đa thị trường nội địa nhằm giữ vững gia tăng thị phần - Đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm củng cố thêm uy tín - Gia tăng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng phát triển thị trường S -T - Tăng cường sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng cao - Tận dụng tối đa nguồn lực, giảm chi phí, giá thành, nâng cao khả cạnh tranh - Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hố sản phẩm - Có hoạt động nhằm trì phát triển khách hàng truyền thống nước Điểm Yếu (W) Chưa chủ động nguồn nguyên liệu Vốn vay lớn cấu vốn Cơng tác Marketing cịn chưa chun nghiệp Hệ thống thơng tin cịn hạn chế W–O - Đưa cơng nhân viên đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn - Tăng cường hoạt động Marketing - Mở rộng, gia tăng kiểm soát nguồn cung ứng đầu vào W-T - Xây dựng phận có khả chun tìm hiểu thông tin công tác Marketing thay đổi thị trường, cạnh tranh đối thủ ngành - Nâng cấp lý tài sản hư hỏng, lạc hậu Nguồn: Phân Tích & TTTH 4.7 Các biện pháp đề xuất thực 4.7.1 Cơ sở đề xuất Để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai công ty cách ổn định lâu dài, công ty phải có chiến lược sản xuất kinh doanh cách rõ ràng năm tới, đồng thời chiến lược phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội tương lai Với thu thập tìm hiểu công ty thời gian thực tập vừa qua, luận văn nhận thấy công ty hoạt động thuận lợi, có vị trí cao thị trường Đường nước Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi cơng ty cịn tồn khó khăn trình sản xuất, tiêu thụ nhân Với phát triển không ngừng ngành Đường giới nới chung Việt Nam nói riêng, địi hỏi việc hồn thiện sản phẩm chất lượng cung cách phụ vụ khách hàng ngày gắt gao Và điều tất yếu, để tồn phát triển, công ty phải có giải pháp để giải triệt để khó khăn tồn đọng phát huy lợi Với tình thế, luận văn xin đưa số giải pháp nhằm tăng khả sản xuất, tiêu thụ quản lý; khả cạnh tranh công ty, nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty năm tới Theo phân tích chương ta thấy: Về sản xuất tiêu thụ: sản phẩm công ty đa dạng quy cách, chủng loại Tuy nhiên có vài sản phẩm tiêu thụ mạnh rộng rãi như: đường RE, RS, đường túi, đường bổ sung Vitamin A, đường hàng hóa Còn loại Đường lại đường que, đường vàng Tây Ninh… sử dụng, việc giảm sản xuất ngừng hẳn sản xuất loại đường tiết kiệm khoảng chi phí lớn cho Công ty Về nhân sự: số lượng lao động công ty năm 2007 tăng so với năm 2006, nhiên chất lượng lao động khơng cao, cần có biện pháp khắc phục Về vấn đề Marketing: sản phẩm đường túi 0,5kg, 1kg chưa biết đến tiêu dùng rộng rãi nhiều nơi, cần quan tâm cơng tác marketing cho sản phẩm 4.7.2 Thực a) Về sản xuất Mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ trực tiếp – hộ gia đình đang có nhu cầu tiêu dùng ngày cao Tiếp tục đầu tư cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Giảm khoản chi phí, hạ giá bán sản phẩm Có thể nói Giá yếu tố quan trọng định sản lượng tiêu thụ công ty Một sản phẩm có chất lượng giá khơng phù hợp với túi tiền người tiêu dùng khơng lơi kéo khách hàng sản phẩm có chất lượng tương đối giá thấp Do việc xây dựng sách giá cho phù hợp điều kiện cần thiết b) Nhân Sắp xếp máy tổ chức nhân theo hướng tinh gọn, đảm bảo hiệu chất lượng hoạt động Theo phân tích tình hình sử dụng lao động, sách nhân cơng ty chưa hợp lý Để tổ chức lại hệ thống nhân cho hợp lý khoa học cơng ty cần thực biện pháp sau: − Sắp xếp máy quản lý thật tinh gọn, máy phải làm việc với suất, chất lượng, hiệu cao Cụ thể cần phải tổ chức, điều tra khối lượng công việc giao cho người, cơng đoạn cơng việc để xếp lại thật hợp lý lực lượng lao động công ty − Tích cực thực chế độ hợp đồng lao động Việc áp dụng chế độ hợp đồng lao động giúp công ty đảm bảo cấu lao động hợp lý chi phí tiền lương thấp − Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chổ gửi học nhằm nâng cao trình độ cơng nhân viên, đáp ứng yêu cầu kinh tế − Có kế hoạch thưởng – phạt hợp lý nhằm kích thích nhân viên hoạt động hiệu hơn, nâng cao suất lao động c) Về hoạt động Marketing Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đẩy mạnh uy tín cơng ty Chú trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Về thị trường: cần mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ trực tiếp có nguy giảm xuống Nhu cầu tiêu thụ đường tăng điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường, tăng sản lượng sản xuất Về cơng tác Marketing − Tích cực đẩy mạnh chương trình quảng bá thương hiệu sản phẩm − Cần xây dựng, đào tạo đội ngũ marketing giỏi, nhanh nhạy để thu thập thông tin lên kế hoạch riêng cho công ty điều cần thiết Tuy phải đầu tư tốn chi phí, bù lại làm tốt khâu cơng ty tạo uy tín thị trường có nhiều đối tác − Cần phải nắm vững thông tin nhu cầu khách hàng, phân tích – dự đốn đánh giá thị trường xác − Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, giải thắc mắc họ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày tốt 4.7.3 Kết dự kiến Sau áp dụng đề xuất trên, dự kiến doanh thu năm 2008 tăng khoảng % so với năm 2007 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Đường Biên Hịa, tơi nhận thấy sau năm chuyển đổi sang hoạt động theo chế mới, công ty gặt hái thành công không nhỏ doanh nghiệp chiếm từ 60 – 70 % thị phần nước kênh tiêu thụ trực tiếp Thành có nổ lực không ngừng đọi ngũ cán công nhân viên với mong muốn đem lại thành cao cho công ty Đi sâu vào hoạt động phịng ban, tơi có nhận xét sau: − Đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn cao, tinh thơng nghiệp vụ, phong cách làm việc khoa học, hiệu tuân thủ cách triệt để, nghiêm túc quy định nhà nước chế độ báo cáo sổ sách, hóa đơn chứng từ… góp phần khơng nhỏ vào thành công chung công ty suốt năm qua − Cơng ty có hệ thống mạng nội hoạt động hiệu quả, đảm bảo thông tin liên tục phịng ban với Do việc lập báo cáo, lên kế hoạch hoạt động thực riêng biệt phòng ban phòng ban khác cập nhật theo dõi cách xác thay đổi có q trình hoạt động − Tình hình sản xuất cơng ty tương đối ổn định, làm cho lợi nhuận công ty tăng lên năm 2007 Tóm lại, tình hình hoạt động sản xuât kinh doanh công ty tương đối tốt, đem lại lợi nhuận cao vấn đề cần cải thiện thời gian tới 5.2 Kiến nghị Bên cạnh thành đạt hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty cịn tồn đọng vấn đề cần phải khắc phục để hoạt động kinh doanh ngày tốt hơn, cụ thể: - Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên cơng ty, trình độ tay nghề góp phần làm cho suất lao động cơng ty đạt hiệu cao - Nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng tìm kiếm thêm đại lí bán lẻ xăng dầu, gia tăng sản lượng tiêu thụ - Tăng cường mối quan hệ với công chúng, nhà cung ứng, với khách hàng quen thuộc cơng ty - Cần quản lí tốt khoản chi phí, tình hình sử dụng vốn, xây dựng kế hoạch chi tiêu rõ ràng, minh bạch Có cơng ty điều tiết khoản chi phí cách hợp lí nhằm giảm giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường - Đầu tư đại hóa máy móc trang thiết bị cơng ty nhằm gia tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo đứng vững mạnh thị trường - Tăng cường hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Tấn Bình, 2004 Phân tích hoạt động doanh nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 389 trang Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tài doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, 453 trang Đặng Hồng Vũ, 2006 Phân tích hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp cho cơng ty vật tư xây dựng TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Quản trị kinh doanh, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Mạng internet Cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa: www.bienhoasugar.vn Sở giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh: www.vse.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2006 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU A TÀI SẢN I Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn - Tiền - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn - TSLĐ khác II Tài sản cố định đầu tư dài hạn - Tài sản cố định TSCĐ hữu hình + Nguyên giá + Giá trị hao mịn lũy kế TSCĐ vơ hình + Ngun giá + Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí XDCBDD - Các khoản đầu tư tài dài hạn B NGUỒN VỐN I NỢ PHẢI TRẢ - Nợ ngắn hạn + Vay ngắn hạn + Phải trả cho người bán + Người mua trả tiền trước + Thuế nộp cho Nhà nước + Các khoản chi trả khác - Nợ dài hạn II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU - Nguồn vốn kinh doanh - Lợi nhuận chưa phân phối SỐ TIỀN 589.780.974.042 329.832.132.342 31.648.710.866 85.136.033.431 64.512.500.257 147.000.000.000 3.434.887.788 259.948.814.700 231.238.635.669 277.310.576.596 368.119.603.751 (140.809.027.155) 3.233.695.273 4.588.065.800 (1.345.370.527) 694.363.800 1.370.340.000 589.780.974.042 235.902.963.783 74.510.648.040 38.841.330.895 12.282.082.644 7.478.661.543 2.651.488.723 4.880.637.289 161.392.315.743 353.878.010.259 353.310.617.483 33.675.612.438 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2007 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU A TÀI SẢN I Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn - Tiền - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn - TSLĐ khác II Tài sản cố định đầu tư dài hạn - Tài sản cố định TSCĐ hữu hình + Nguyên giá + Giá trị hao mịn lũy kế TSCĐ vơ hình + Ngun giá + Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí XDCBDD - Các khoản đầu tư tài dài hạn B NGUỒN VỐN I NỢ PHẢI TRẢ - Nợ ngắn hạn + Vay ngắn hạn + Phải trả cho người bán + Người mua trả tiền trước + Thuế nộp cho Nhà nước + Các khoản chi trả khác - Nợ dài hạn II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU - Nguồn vốn kinh doanh - Lợi nhuận chưa phân phối SỐ TIỀN 669.426.348.853 362.064.537.901 12.831.231.768 92.279.913.633 77.619.246.948 175.900.010.000 3.434.135.552 307.361.810.952 276.447.796.197 204.093.392.705 380.452.486.400 (176.359.093.695) 5.803.240.000 7.672.212.800 (1.868.972.800) 66.551.163.492 17.770.000.000 669.426.348.853 289.042.944.038 103.053.297.752 60.744.194.793 16.086.623.167 3.303.659.882 400.128.791 16.227.344.819 185.989.646.286 380.383.404.815 376.513.514.467 35.625.178.422 ... tiêu hoạt động kinh doanh doanh nghiêp Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp phát khả tiềm tàng hoạt động sản xuất kinh doanh, ngồi cơng cụ để cải tiến chế kinh doanh Phân tích. .. hành thực đề tài : ? ?Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công ty Cổ Phần Đường Biên Hịa”, với mong muốn phần phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, đồng thời tìm giải... luận Trên kết khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần đường Biên Hịa Qua phân tích tiêu hiệu sản xuất kinh doanh ta thấy Công ty hoạt động hiệu qua năm Tuy nhiên, để nhìn

Ngày đăng: 19/08/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan