Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống khoa lang nhật tím tại tỉnh thái nguyên

102 592 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống khoa lang nhật tím tại tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ TRỒNG XEN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG KHOAI LANG NHẬT TÍM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng trong một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn. Thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn, Phó hiệu trưởng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. 2. Các thầy cô giáo trong khoa sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. 3. Gia đình và chính quyền địa phương xã Nam Tiến huyện Phổ Yên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các tập thể, cá nhân đã dành cho tôi. Thái nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng sự CT : Công thức CTV : Cộng tác viên Đ/C : Đối chứng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long GS.TS : Giáo sư, tiến sỹ HCVS : Hữu cơ vi sinh HQKT : Hiệu quả kinh tế NST : Ngày sau trồng NS : Năng suất NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu PC :Phân chuồng PGS.TS :Phó giáo sư, tiến sỹ VSV : Vi sinh vật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Phân loại, nguồn gốc và phân bố cây khoai lang 4 1.2. Giá trị dinh dưỡng và tầm quan trọng của cây khoai lang trong đời sống con người và chăn nuôi 6 1.2.1. Các thành phần dinh dưỡng 6 1.2.2. Chất khô và tinh bột: 7 1.2.3. Xơ tiêu hoá 8 1.2.4. Protein 9 1.2.5. Các Vitamin và khoáng chất 9 1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây khoai lang 10 1.4. Yêu cầu ngoại cảnh của cây khoai lang 11 1.5. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới và Việt Nam 13 1.5.1. Sản xuất khoai lang trên thế giới 13 1.5.2. Sản xuất khoai lang ở Việt Nam 15 1.5.3. Tình hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên 16 1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bón phân hữu cơ và trồng xen ở khoai lang. 17 Phần 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 25 2.4.2. Quy trình kỹ thuật 27 2.4.3. Kỹ thuật trồng cây xen 28 2.4.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 28 2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 30 Phần 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống khoai lang Nhật tím ở vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tại Phổ Yên - Thái Nguyên 31 3.1.1. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tỷ lệ sống của khoai lang Nhật Tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh 31 3.1.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của khoai lang 32 3.1.3. Kết quả nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang 34 3.1.4. Nghiên cứu khả năng phân cành của cây khoai lang Nhật tím ở các công thức thí nghiệm 36 3.1.5. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 38 3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 41 3.1.7. Chất lượng khoai lang Nhật tím ở các công thức phân bón khác nhau 47 3.1.8. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đến hiệu quả kinh tế của khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014. 48 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen đến giống khoai lang Nhật tím vụ Xuân 2014 tại Phổ Yên - Thái Nguyên 49 3.2.1. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến tỷ lệ sống của khoai lang Nhật Tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh 50 3.2.3. Kết quả nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang 52 3.2.4. Nghiên cứu khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm 53 3.2.5. Khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 54 3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 55 3.2.7. Chất lượng khoai lang ở các công thức khác nhau 58 3.2.9. Ảnh hưởng của biện pháp trồng xen canh đến hiệu quả kinh tế trồng khoai lang 60 Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 4.1. Kết luận 62 4.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến giống khoai lang Nhật tím thấy 62 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các cây trồng xen đến giống khoai lang Nhật tím thấy 62 4.2. Đề nghị 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2009-2013 14 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 16 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2013 17 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của phân chuồng đến năng suất củ khoai lang 21 Bảng 1.5. Kết quả bón các loại phân chuồng với các mức khác nhau 22 Bảng 3.1. Tỷ lệ sống của khoai lang Nhật tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh 32 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới thời gian các giai đoạn sinh trưởng của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 33 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính của giống khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 35 Bảng 3.4. Khả năng phân cành của cây khoai lang Nhật tím ở các công thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày 37 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 39 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất củ của khoai lang Nhật tím 42 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu, NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 44 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến chất lượng củ khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 48 Bảng 3.9. ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm phân hữu cơ khác nhau đến HQKT giống khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014 48 Bảng 3.10. Tỷ lệ sống của khoai lang Nhật tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh 50 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của trồng xen tới thời gian các giai đoạn sinh trưởng của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 51 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của trồng xen tới chiều dài thân chính của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm qua các thời kỳ 52 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày 53 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của trồng xen tới khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 54 Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 55 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến NS thân lá, NS củ thực thu, NS củ thương phẩm và NS sinh khối của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 56 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của một số loại cây trồng xen đến chất lượng củ khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 59 Bảng 3.18. Kết quả nghiên cứu năng suất cây trồng xen khi trồng xen với giống khoai lang Nhật tím. 60 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của trồng xen đến HQKT của khoai lang Nhật tím so trồng thuần 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu, NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Đông 2013 44 Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu, NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Xuân 2014 45 Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm phân hữu cơ khác nhau đến HQKT giống khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014 49 Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu, NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Xuân 2014 57 Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm trồng xen khác nhau đến HQKT của giống khoai lang Nhật tím so trồng thuần 61 [...]... gian nghiên cứu: vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến năng suất, chất lượng của giống khoai lang Nhật tím tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức trồng xen đến năng suất, chất lượng của giống khoai lang Nhật tím tại Thái Nguyên 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của. .. phương và tiến hành đồng bộ các khâu kỹ thuật then chốt như phân bón, thời vụ, mật độ trồng, trồng xen cho từng nhóm giống theo mục đích sử dụng nhằm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế của cây khoai lang Trước thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống khoai lang Nhật tím tại tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề... loại phân hữu cơ, phương thức trồng xen hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất, chất lượng khoai lang, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên 3 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa về ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng của cây khoai lang Nhật. .. đất đai, mùa vụ, giống và các vùng sinh thái khác nhau để đạt năng suất cao, chất lượng tốt Khoai lang là cây trồng thích hợp với phân hữu cơ đang phân giải Nhiều tác giả cho biết: trồng khoai lang bằng phân hữu cơ đang phân giải cho năng suất tăng từ 14 - 41% so với trồng phân hoai mục ( Đinh Thế Lộc, 1997, 1979) [21], [19] Cây khoai lang có phản ứng tốt với phân hữu cơ Phân hữu cơ làm cho đất tơi... tác dụng tốt (Kaggawa và CS, 2006) [36] Xét về hàm lượng đạm nguyên chất cung cấp cho cây, Nedunchezhiyan (2001) [40] cho rằng không có sự sai khác đáng kể giữa phân hữu cơ trang trại, phân chuồng hay phân đại gia súc Phân hữu cơ cũng ảnh hưởng đến năng suất củ của khoai lang Phùng Huy (1980) [15] nghiên cứu ảnh hưởng của bón lót phân chuồng đến năng suất củ khoai lang (trên nền phân bón: 45 N + 45 P2O5... tục trồng cây khoai lang còn gia đình nào làm thấy không hiệu quả thì không trồng nữa Với nhu cầu tiêu dùng khoai lang hiện nay Thái Nguyên nên đưa khoai lang vào cơ cấu cây trồng, có bộ giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng và quy hoạch phát triển một cách đúng đắn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn 1.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bón phân hữu cơ và trồng xen ở khoai lang * Nghiên cứu. .. 3 1 2 4 Dải bảo vệ Công thức thí nghiệm: CT1(Đ/C): 10 tấn phân chuồng CT2: 3 tấn phân hữu cơ vi sinh sông Gianh CT3: 3 tấn phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm CT4: 3 tấn phân hữu cơ vi sinh NTT * Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen đến năng suất, chất lượng của giống khoai lang Nhật tím tại Phổ Yên - Thái Nguyên trong vụ Xuân Thí nghiệm có 5 công thức được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn... trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Thái Nguyên Đây là cây trồng phù hợp với nông dân nghèo có điều kiện đầu tư thấp, nhưng cho thu nhập khá Tuy nhiên, sản xuất khoai lang của Tỉnh hiện gặp khó khăn về năng suất khoai lang không ổn định, chất lượng của khoai lang thấp Vậy để tăng được năng suất và sản lượng khoai lang cần phải xác định được loại phân bón phù hợp, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng... phân hữu cơ + Phân chuồng ( phân Trâu) + Phân hữu cơ Sông gianh: là sản phẩm của Tổng công ty Sông Gianh (thành phần: độ ẩm 30%, chất hữu cơ 15%, axit humic 2.5%, P2O5 1.5% và các VSV ) + Phân hữu cơ vi sinh NTT: Là sản phẩm của trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên (thành phần: độ ẩm 25%, chất hữu cơ 15%, P2O5 1% và các VSV) + Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm: là sản phẩm của Công ty cổ phần tập đoàn phân. .. đặc biệt là các giống khoai lang chất lượng cao 1.5.3 Tình hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên Ở Thái Nguyên khoai lang chủ yếu được trồng vào vụ đông xuân, trên hầu hết các loại đất khác nhau Tuy nhiên, diện tích khoai lang chủ yếu trồng trên diện tích đất 2 lúa 1 màu của các huyện phía nam tỉnh như Phổ Yên, Phú Bình,… và đa số cây khoai lang tại Thái Nguyên mới chỉ được trồng trong quy mô hộ . tài Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống khoai lang Nhật tím tại tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu của đề tài Xác định được loại phân hữu cơ, phương. nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen đến giống khoai lang Nhật tím vụ Xuân 2014 tại Phổ Yên - Thái Nguyên 49 3.2.1. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến tỷ lệ sống của khoai lang Nhật Tím. 4.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến giống khoai lang Nhật tím thấy 62 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các cây trồng xen đến giống khoai lang Nhật tím thấy 62

Ngày đăng: 19/08/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan