Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

69 559 0
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH W  X NGÔ THỊ HỒNG LOAN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH Chuyên ngành: KINH TẾ- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên: NGÔ THỊ HỒNG LOAN Ngày sinh: 22/09/1980. Nơi sinh: Tây Ninh Trúng tuyển đầu vào năm: 2005 Là tác giả của đề tài luận văn: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: Tiến só LẠI TIẾN DĨNH Ngành: Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng. Mã ngành: 60.31.12 Bảo vệ luận văn ngày 17 tháng 11 năm 2008 Điểm bảo vệ luận văn : 6,6 Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc só kinh tế với đề tài trên theo góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc só. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2008 NGƯỜI CAM ĐOAN Hội đồng chấm luận văn gồm 5 thành viên: Chủ tòch : Tiến só Trần Hoàng Ngân Phản biện 1: Tiến só Nguyễn Minh Kiều Phản biện 2: Tiến só Nguyễn Thò Xuân Liễu Thư ký : Tiến só Trầm Thò Xuân Hương Uỷ Viên : Tiến só Lê Thò Thanh Hà CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KÝ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA NỘI DUNG LUẬN VĂN: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1 : Hoạt động kinh doanh của NHTM trong điều kiện nền kinh tế thò trường và hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nền kinh tế thò trường: 1 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại 1 1.1.2.Bản chất, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại . 1 1.1.3.Chức năng, vai trò của Ngân Hàng Thương Mại 3 1.1.3.1.Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại: .3 1.1.3.2. Vai trò của NHTM 3 1.1.4.Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại . 4 1.1.4.1 Nghiệp vụ tạo vốn – nghiệp vụ tạo nợ 4 1.1.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn – nghiệp vụ có 6 1.1.4.3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh dòch vụ ngân hàng . 6 1.2. Cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 7 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 7 1.2.2.Các hình thức cạnh tranh . 8 1.2.3. Các phương thức cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại 9 1.2.3.1.Cạnh tranh về sản phẩm của ngân hàng 9 1.2.3.2. Cạnh tranh giá cả 10 1.2.4.Ý nghóa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2.4.1.Hội nhập kinh tế quốc tế về Ngân hàng 12 1.2.4.2.Các nguyên tắc trong hội nhập kinh tế quốc tế .12 1.3.Bài học kinh nghiệm của một số nước, một số NHTM về nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM 13 Chương 2 :Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh 16 2.1.Quá trình hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh . 2.1.1.Quá trình phát triển của hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh 18 2.1.2.Tình hình hoạt động của NHTM Tỉnh Tây Ninh .18 2.1.2.1.Huy động vốn .18 2.1.2.2.Hoạt động sử dụng vốn .21 2.2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 24 2.2.1.Các phương thức cạnh tranh của NHTM Tây Ninh .24 2.2.1.1.Cạnh tranh về giá .24 2.2.1.2.Cạnh tranh về khách hàng 26 2.2.1.3. Cạnh tranh về dòch vụ ngân hàng 27 2.2.2.Các yếu tố tiềm năng 27 2.2.2.1.Năng lực tài chính 27 2.2.2.2.Năng lực về công nghệ 28 2.2.2.3.Năng lực về tổ chức, quản lý và chất lượng nguồn nhân lực 30 2.3.Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh .32 2.3.1.Vốn thấp, khả năng cạnh tranh của NHTM Tây Ninh còn thấp 32 2.3.2. Một số NHTM chưa thật sự cải tiến phương thức giao dòch, chưa đa dạng hoá các hình thức, dòch vụ thanh toán qua NH .32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.3.3. Chất lượng tín dụng giảm, nợ quá hạn tăng, thu hồi nợ quá hạn chậm 33 2.3.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được quan tâm đúng mức 33 2.3.5. Các tồn tại trong cơ chế quản lý và điều hành của Nhà Nước .34 2.4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Nam 34 Chương 3 : Những giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập 3.1.Đònh hướng phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Tây Ninh 2008 .42 3.2.Đònh hướng phát triển Ngân hàng Thương Mại Tây Ninh giai đoạn 2008- 2020 44 3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM trên đòa bàn tỉnh Tây Ninh 46 3.3.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 47 3.3.2. Nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh, dòch vụ 48 3.3.3. Phát triển công nghệ thông tin .49 3.3.4 Phát triển hoạt động marketing 51 3.3.5. Hoàn thiện về tổ chức, điều hành 52 3.4. Giải pháp vó mô của cơ quan quản lý nhà nước .53 3.4.1.Xây dựng và hoàn thiện môi trường cạnh tranh 53 3.4.2.Nâng cao vai trò của NHTM trong hoạt động cạnh tranh .54 3.4.3.Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát của NHNN .57 3.4.4.p dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động của NHTM .55 3.4.5.Thực hiện công khai hoá thông tin từ các NHTM .56 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.4.6.Thực hiện cải cách hành chính của Nhà Nước 57 PHẦN KẾT LUẬN . 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CBCC Cán bộ công chức CIC Trung tâm cung cấp thông tin tín dụng CPH Cổ phần hoá DTBB Dự trữ bắt buộc HTX Hợp tác xã KCX Khu chế xuất NHNN Ngân hàng nhà nước NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TSCĐ Tài sản cố đònh VN Việt Nam WB Ngân hàng thế giới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do và mục đích của đề tài nghiên cứu: Kinh doanh tài chính tiền tệ là lónh vực hết sức nhạy cảm trước những biến động của nền kinh tế. Sự yếu kém củXÀmột ngân hàng có thể làm ảnh hưởng xấu đến cả hệ thống ngân hàng Việt Nam và gây tác động đến nền kinh tế. Hội nhập kinh tế thế giới là xu hướng tất yếu của nền kinh tế. Hoà vào xu hướng này, Việt Nam đã chủ động gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dòch tự do AFTA, ký hiệp đònh thương mại Việt-Mỹ và đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006. Điều này cũng có nghóa là ngành ngân hàng đang phải đứng trước những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập. Các ngân hàng thương mại Tây Ninh nói riêng và ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung sẽ phải làm gì để có thể tận dụng những cơ hội và đối mặt với những thách thức? Trong thời gian qua NHTM Tây Ninh cũng đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ngành ngân hàng như: tăng qui mô vốn, ứng dụng các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, cung ứng vốn kòp thời cho nền kinh tế, …Tuy nhiên, so với các ngân hàng tại các nước phát triển trên thế giới và khu vực, NHTM Tây Ninh còn nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh. Để có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thò trường, các NHTM cần thực hiện các giải pháp đồng bộ trong quá trình hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó đề tàiNâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập” là cần thiết THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhằm giúp các NHTM tận dụng cơ hội và vượt qua những khó khăn trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2003 đến nay. Thông qua đó, đi sâu vào phân tích đáng giá hoạt động kinh doanh của từng loại ngân hàng, đưa ra các mặt thuận lợi và khó khăn. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế. 3. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên các kiến thức của các môn học đã học và kinh nghiệm thực tế tại ngân hàng thương mại. Dựa vào báo cáo của NHNN tỉnh Tây Ninhcác văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp qui nạp và diễn dòch,… để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế trong thời kỳ hội nhập. 4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn bao gồm ba chương: Chương 1 : Hoạt động kinh doanh của NHTM trong điều kiện nền kinh tế thò trường và hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2 :Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh Chương 3 : Những giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 1 CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nền kinh tế thò trường: 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là một trong những đònh chế tài chính, mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dòch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dòch vụ thanh toán. Thông qua các nghiệp vụ cơ bản trên, Ngân hàng còn cung cấp nhiều dòch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dòch vụ của xã hội. 1.1.2.Bản chất, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại: *Về bản chất: Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế, có đặc điểm giống như các doanh nghiệp khác như được thành lập và hoạt động theo quy đònh của pháp luật nhưng do hàng hoá kinh doanh là loại hàng hoá đặc biệt: tiền tệ, kim loại quý, các giấy tờ có giá khác, . có tính lưu chuyển cao và chòu sự kiểm soát nghiêm ngặt của Nhà nước nên Ngân hàng thương mại được xem là loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lónh vực kinh tế tổng hợp. -Ngân hàng thương mại có một số đặc trưng là: +Hàng hoá kinh doanh là tiền tệ, là loại hàng hoá có tính xã hội cao, dễ chuyển đổi thành các loại hàng hoá khác, loại hàng hoá đặc biệt này được kiểm soát lưu hành với số lượng có hạn. +Hoạt động của Ngân hàng được đặt trên nền tảng của sự tín nhiệm và hết sức mẫn cảm với những biến động của nền kinh tế. +Khách hàng có thể vừa là nhà cung cấp đầu vào (gửi tiền) cho ngân hàng, vừa là người sử dụng sản phẩm (tín dụng, dòch vụ thanh toán, mua bán ngoại hối, giấy tờ có giá, … ) của ngân hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Ngân Hàng Quốc Doanh: 8 ngân hàng -Ngân Hàng Công Thương Tây Ninh -Ngân Hàng Công Thương Hoà Thành -Ngân Hàng Công Thương Khu Công Nghiệp Trảng Bàng -Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Tây Ninh -Ngân Hàng Đầu Tư &Phát Triển Tây Ninh -Ngân Hàng Đầu Tư &Phát Triển Thủ Đức -Ngân Hàng Phát Triển Tây Ninh -Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Trang 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Ngân hàng cổ phần: 3 Ngân. .. tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, là ngân hàng duy nhất được phát hành, là Ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng Nhà nước …, còn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dòch vụ ngân hàng do các tổ chức tín dụng thực hiện Các tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hợp tác xã tín dụng,... hoặc Thống đốc ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm Đối với Ngân hàng cổ phần: do Hội đồng quản trò bổ nhiệm và được Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Ban kiểm soát: giám sát ngân hàng hoạt động theo pháp luật, thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng Trang 2 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1.3.Chức năng, vai trò của Ngân Hàng Thương Mại: 1.1.3.1.Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại: -Trung gian... sở lý luận làm tiền đề để phân tích các hoạt động của NHTM trên đòa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay Trang 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TỈNH TÂY NINH 2.1.Quá trình hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh: 2.1.1 Quá trình phát triển của hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh: Cho đến nay, ngành ngân hàng nước ta đã trải qua 56 năm (6.5.19516.5.2007)... TUYẾN * Ngân hàng cổ phần: 3 Ngân hàng -Ngân hàng TMCP Đông Á -Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín -Ngân hàng TMCP An Bình * Quỹ tín dụng nhân dân: 16 Năm 2008, Tây Ninh đã xuất hiện thêm 03 ngân hàng: -Ngân hàng TMCP Gia Đònh -Ngân hàng Ngoại Thương -Ngân hàng TMCP Á Châu Năm 2006 được xem là năm tiến bộ vượt bậc của ngành ngân hàng trong việc kiểm soát lạm phát, ổn đònh tỷ giá, tăng nhanh dự trữ ngoại tệ... quỹ) của ngân hàng gọi là vốn tự có, đây là yếu tố tài chính quan trọng nhất Nó vừa cho thấy quy mô của ngân hàng, vừa phản ảnh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối với khách hàng Vì vậy, quy mô vốn tự có của ngân hàng là yếu tố quyết đònh quy mô huy động vốn cũng như quy mô tài sản có Nghiệp vụ huy động vốn của khách hàng: Đây là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại Nguồn... lược hoạt động của các ngân hàng đó là: + Sáp nhập các ngân hàng nhỏ với nhau hay giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính phi ngân hàng để trở thành những ngân hàng, những tập đoàn tài chính lớn Để một mặt có đủ sức đối chọi với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NHTM, đònh chế tài chính xâm nhập từ nước ngoài và có đủ sức vươn ra thò trường bên ngoài mặt khác mở rộng quy mô ngân hàng nhằm đáp... vốn của NHTM cũng gặp một số khó khăn: - Môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt: trong năm 2007, đã có thêm 2 NHTM CP xuất hiện tại Tây Ninh: NHTM CP An Bình, NHTM CP Đông Á và năm 2008, NHTM CP Á Châu, Ngân hàng TMCP Gia Đònh, Ngân hàng Ngoại Thương sẽ bắt đầu hoạt động ở Tây Ninh Ngoài việc cạnh tranh trong ngành, các NHTM còn phải cạnh tranh với các hình thức huy động của các tổ chức phi ngân hàng. .. tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế : 2.2.1 .Các phương thức cạnh tranh của NHTM Tây Ninh: 2.2.1.1 .Cạnh tranh về giá: *Tăng lãi suất huy động vốn: Nâng cao lãi suất để hấp dẫn khách hàng là biện pháp cạnh tranhcác NHTM Tây Ninh đã áp dụng Nhưng tăng lãi suất này cũng nằm trong một giới hạn nhất đònh, bởi vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. .. khách hàng (là doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngoài thay vì của ngân hàng trong nước Có nghóa là sân chơi ngân hàng có thêm đối thủ nặng ký tham gia, vì vậy cuộc cạnh tranh sẽ càng khốc liệt Như vậy, các ngân hàng trong nước có thể sẽ mất đi khoảng một nữa các hoạt động kinh doanh hiện nay và khả năng huy động vốn cũng sẽ bò giảm sút 2.2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 A: Nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh TâyNinh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Bảng 2.

A: Nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh TâyNinh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2B: Nguồn vốn sử dụng trên địa bàn tỉnh tây ninh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Bảng 2.

B: Nguồn vốn sử dụng trên địa bàn tỉnh tây ninh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2C: Nợ quá hạn của nhtm trên địa bàn tỉnh tây ninh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Bảng 2.

C: Nợ quá hạn của nhtm trên địa bàn tỉnh tây ninh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2D: Nguồn vốn huy động của các NHTM tỉnh TâyNinh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Bảng 2.

D: Nguồn vốn huy động của các NHTM tỉnh TâyNinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2E: Nguồn vốn sử dụng của các NHTM tỉnh TâyNinh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh

Bảng 2.

E: Nguồn vốn sử dụng của các NHTM tỉnh TâyNinh Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan