ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

95 257 0
ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giá trị của dòng sông thị Vải

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------o0o--------- LÊ - HỮU - HIỀN ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ KINH TẾ VẬN TẢI THỦY Nghiên cứu điển hình : SƠNG THỊ VẢI CHUN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS – TS. Nguyễn Trọng Hồi. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09-2008 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I.1. Những nét chung về sơng Thị Vải……………………………………………. 1 I.2. Những vấn đề ơ nhiễm sơng Thị Vải…………………………………………. 4 I.3. Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………. 8 CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1. Giới thiệu các phương pháp đánh giá giá trị mơi trường ………………….… 13 II.2. Phương pháp chi phí thay thế áp dụng cho nghiên cứu…………………… 18 II.3. Qui trình thực hiện một nghiên cứu đánh giá giá trị mơi trường………….…. 19 CHƯƠNG III – THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU III.1. Phương pháp đánh giá đề nghị cho nghiên cứu…………………………… . 22 III.2. Phương pháp khảo sát - Lựa chọn đám đơng và mẫu……………………… 36 III.3. Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử…………………………………… 38 CHƯƠNG IV – PHÂN TÍCH KINH TẾ IV.1. Nhận xét kết quả khảo sát định tính …………………………… . 46 IV.2. Kết quả phân tích định lượng …………………… .……………………… 46 CHƯƠNG V – CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU V.1. Lợi ích các doanh nghiệp hưởng được và những tác hại các doanh nghiệp gây ra cho mơi trường sơng Thị Vải 51 V.2. Những vấn đề chính sách rút ra từ nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LI ỆU THAM KHẢO …………………………………………………………. 56 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHỤ LỤC Phụ lục I - Tiêu chuẩn nước mặt – TCVN 5942 – 1995 …………………………. 58 Phụ lục II - Báo cáo của Tokyo – Marine ……………………………………… . 60 Phụ lục III - Phản ảnh của cơng luận …………………………………………… 75 Phụ lục IV - Danh sách các doanh nghiệp trong mẫu điều tra …………………… 83 Phụ lục V - Bảng câu hỏi hồn chỉnh ……………………………………………. 87 Phụ lục VI- Phân tích kinh tế…………………………………………………… 92 Phụ lục VII- Tổng chênh lệch chi phí sản xuất trong năm 2007 của 29 doanh nghiệp . 99 MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Qui trình đánh giá giá trị mơi trường ………………………………… 19 Bảng 3.1 - Thống kê các doanh nghiệp ……………………………………….… 37 Bảng 3.2 - Thống kê các quan tâm của doanh nghiệp liên quan đến ơ nhiễm sơng Thị Vải …………………………………………………………………………… 41 Bảng 3.3 - Thống kê vai trò của sơng Thị Vải đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ………………………………………………………… 41 Bảng 3.4 - Chênh lệch đơn phí sản xuất khi sử dụng vận tải đường bộ thay thế … 45 MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Bản đồ sơng Thị Vải ………………………………………………… . 2 Hình 1.2. Một số khu cơng nghiệp bên bờ sơng Thị Vải ………………………… 3 Hình 2.1. Các thành phần của tổng giá trị kinh tế (TEV)……………………… 14 Hình 2.2. Các phương pháp đánh giá giá trị mơi trường……………………….… 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 2.3. Các phương pháp đánh giá dựa trên thị trường……………………… 17 Hình 3.1. Mơ tả các yếu tố sản xuất hiện tại …………………………………. 24 Hình 3.2. Mơ tả các yếu tố sản xuất khi khơng thể sử dụng chức năng vận tải thủy của dòng sơng Thị Vải …………………………………………………… 25 Hình 3.3. Qui trình cung ứng ngun liệu và phân phối sản phẩm lỏng khi sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải………………………………………………. 27 Hình 3.4. Qui trình cung ứng ngun liệu và phân phối sản phẩm lỏng khi sử dụng vận tải đường bộ thay thế ………………………………………………… . 28 Hình 3.5. Qui trình cung ứng ngun liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải ……………………………………………………. 30 Hình 3.6. Qui trình cung ứng ngun liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử dụng vận tải đường bộ thay thế ………………………………………………………… 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tóm tắt kết quả nghiên cứu : Đề tài đã vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp và đã ứng dụng được lý thuyết kinh tế mơi trường để lượng hố thiệt hại của các doanh nghiệp khi khơng thể sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải. Từ đó, tạo cơ sở cho các giải pháp chính sách để bảo vệ mơi trường sơng để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp trong lưu vực sơng Thị Vải. Các giải pháp chính sách đề nghị mang tính khả thi do dựa trên cơ sở phân tích lợi ích và chi phí của các đối tượng bị ảnh hưởng hay bị chi phối liên quan đến sự ơ nhiễm của dòng sơng. Tác giả cũng đề nghị việc thành lập một tổ chức thực hiện việc thu lệ phí đường sơng để làm tạo kinh phí cho việc thực hiện các giải pháp chính sách liên quan đến việc bảo vệ mơi trường sơng cho sự phát triển cơng nghiệp, đây là một điểm mới của đề tài. Đề tài mang tính điển hình, phương pháp nghiên cứu có thể áp dụng để ước lượng giá trị vận tải thủy cho các dòng sơng khác, và cũng là cơ sở để xác định tồn bộ giá trị kinh tế của một dòng sơng nói chung cho các quyết định chính sách liên quan đến mơi trường và kinh tế. Ngày 15 tháng 11 năm 2008 Tác giả THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I.1. Những nét chung về sơng Thị Vải : I.1.1. Giới thiệu sơng Thị Vải : Sơng Thị Vải bắt nguồn từ 10 0 28’ vĩ độ Bắc và 107 0 14’ kinh độ Đơng , ở độ cao so với mực mức biển là 265m, và cửa sơng ở vị trí 10 0 28’vĩ độ Bắc và 107 0 kinh độ Đơng. Đặc tính của sơng với độ dài ngắn (76,9 Km), tiếp giáp với các tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai và Tp.HCM. Đây là con sơng nước mặn khá rộng, bề rộng thay đổi từ 100-700m, lòng sơng sâu với mặt cắt hình chữ U. Ở phía hạ lưu sơng Thị Vải có nhiều nhánh sơng nối liền với hệ thống sơng Sài Gòn - Đồng Nai. Khí hậu chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa cận xích đạo với nền nhiệt độ cao đều quanh năm, lượng mưa trung bình và phân hóa theo mùa, ít gió bão, khơng có mùa đơng lạnh. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa hàng năm, trong đó các tháng 8;9;10 có lượng mưa cao nhất, có tháng lên đến 500 mm. Các tháng mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với khoảng 10% lượng mưa trong năm, có tháng hầu như khơng có mưa, như tháng 1 và tháng 2 Chế độ thủy văn của sơng phụ thuộc đáng kể vào chế độ thủy triều hai lần một ngày từ biển Đơng qua vịnh Rành Gái, nước tăng cao và giảm thấp hai lần trong một ngày. Biên độ triều xấp xỉ 1,5-2 m/ngày đêm, trong đó tháng 2 và tháng 9 thường có biên độ triều cao hơn các tháng khác trong năm. Trong mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau thường có gió chướng cùng với triều cường dễ gây xói lỡ ven bờ. Trong mùa mưa, có sự giao lưu giữa hai khối nước mặn và nước ngọt, làm thay đổi độ mặn của nước sơng từ lợ sang ngọt. Vùng hạ lưu , do ảnh hưởng mạnh của thủy triều đã mang những vật liệu trầm tích từ biển vào, pha trộn với vật liệu do thảm thực vật rừng ngập mặn, tạo nên vùng đất ngập mặn và phèn tiềm tàng. Mạng lưới sơng kênh khá dày nhưng ngắn, với những sơng rạch nhỏ, ngắn chằng chịt, nguồn bổ sung nước ngọt từ thượng nguồn nhỏ nên đặc điểm của dòng chảy khá phức tạp. Dòng chảy của sơng theo hướng Nam – Đơng Nam đến Bắc – Tây Bắc. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (Trích báo cáo của Sở Khoa Học – Cơng Nghệ - Mơi Trường tỉnh Đồng Nai, tháng 7-2007). Hình 1.1 - Bản đồ sơng Thị Vải Nguồn : Nhà Xuất Bản Bản Đồ, (4-2007) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 1.1 cho thấy sơng Thị Vải nằm dọc theo trục quốc lộ 51, kết nối với hệ thống sơng Đồng Nai và sơng Sài Gòn, có ưu thế về vận tải thủy-bộ và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn. Khu Cơng nghiệp Gò Dầu : Khu Cơng Nghiệp Phú Mỹ I : Hình 1.2 : Một số khu cơng nghiệp bên bờ sơng Thị Vải Nguồn : http://www.dongnai.gov.vn http://www.baria-vungtau.gov.vn Với lợi thế về độ sâu, tốc độ bồi lắng thấp, khỏang cách đến các trung tâm kinh tế (Tp. HCM – Biên Hòa – Vũng Tàu – Bình Dương ) ngắn, thuận tiện cho vận tải đường thủy, hình 1.2 cho thấy các khu Cơng Nghiệp được hình thành dọc theo bờ sơng với tốc độ nhanh và qui mơ ngày càng lớn, bao gồm : Khu Cơng Nghiệp Vedan; Gò Dầu; Tân Thành A & B; Mỹ Xn; Nhơn Trạch 1,2,3,4,5,; Phú Mỹ …. Cùng với sự phát triển của các khu cơng nghiệp, lượng nước thải từ các khu cơng nghiệp đổ vào dòng sơng ngày càng cao, lưu lượng tàu ra vào dòng sơng ngày càng lớn, sự ơ nhiễm sơng Thị Vải ngày càng trầm trọng, đang là vấn đề thời sự thu hút sự chú ý của cơng luận và những người hoạch định chính sách phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I.1.2. Những giá trị của dòng sơng Thị Vải : - Là nguồn nước để từ đó tạo ra nước uống cho người, súc vật, nguồn nước cho sản xuất cơng nghiệp, tưới tiêu trong nơng nghiệp và ni trồng thủy sản. - Là nơi tạo ra nguồn thực phẩm và các nguồn khác. - Nguồn tài ngun phục vụ cho gỉai trí : Dòng sơng với nước sạch có thể dùng cho bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, câu cá . - Những giá trị đa dạng hóa sinh học cho hệ thống sinh thái dưới nước và vùng ngập mặn. - Giá trị văn hóa và lịch sử. - Giá trị thẩm mỹ, con người thích ngắm cảnh sơng đẹp và sống bên dòng sơng. - Khả năng hấp thụ và phân hủy chất thải của dòng sơng, một “dịch vụ“ quan trong của hệ thống sinh thái. - Giá trị vận tải thủy phục vụ cho hoạt động của các khu cơng nghiệp bên bờ sơng. - Và những giá trị phi sử dụng khác. I.2. Những vấn đề ơ nhiễm sơng Thị Vải : I.2.1. Báo cáo của Sở KH – MT Đồng Nai tháng 4 – 2007 Kết quả phân tích được so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995-Cột B (tham khảo chi tiết tại Phụ lục I - Tiêu chuẩn nước mặt). Tại vị trí M3, xã Long Thọ, qua kết quả phân tích này cho thấy sơng Thị Vải phía thượng nguồn có biểu hiện ơ nhiễm chất hữu cơ rõ rệt, hàm lượng amoni cao, do là nơi tiếp nhận nước thải từ các khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 1,2,3,5. Tại vị trí M5 là cảng Gò Dầu B, là nơi tiếp nhận nước thải từ nhà máy Vedan và khu cơng nghiệp Gò Dầu, và vị trí M6 , nơi tiếp nhận nước thải từ các nhà máy và khu cơng nghiệp thuộc xã Mỹ Xn, Bà Rịa – Vũng Tàu, hàm lượng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chất hữu cơ theo COD 1 cao hơn tiêu chuẩn từ 2-5 lần. Tuy nhiên, chỉ tiêu BOD 2 dao động 23-34 mgO 2 /L xấp xỉ hoặc vượt tiêu chuẩn khơng đáng kể. Khi đi dần đến vị trí M8, gần cống xã nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ và khu cơng nghiệp Phú Mỹ thì hàm lượng ơ nhiễm chất hữu cơ giảm dần, COD dao động từ 33 đến 43 mg O 2 / L và BOD khá thấp. Đến vị trí M9, gần phao số 13, hàm lượng ơ nhiễm chất hữu cơ giảm đáng kể do q trình tự làm sạch và pha loảng khá tốt tại khu vực gần cửa sơng, BOD và COD đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy mức độ ơ nhiễm còn phụ thuộc vào các mùa trong năm, bắt đầu vào mùa mưa (tháng 5) mức độ ơ nhiễm có nhiều hướng gia tăng so với mùa khơ, tuy khơng đáng kể. Đối với hàm lượng nhu cầu oxy hòa tan, chỉ có vị trí M5 là DO 3 khơng đạt tiêu chuẩn và vị trí M6 vào mùa khơ. So với mùa khơ DO đạt 1,42 –1,62 mgO 2 / L. tại vị trí M6, lúc giao mùa 2,64 – 3,37 mgO 2 /L là được cải thiện rất nhiều. Tại vị trí M8 và M9 giá trị DO được cải thiện rất nhiều và khá tốt cho q trình tự làm sạch của sơng Thị Vải. Chỉ tiêu TDS 4 có thể đánh giá mức độ nhiễm mặn của sơng Thị Vải, từ vị trí M3 đến M9 dao động từ 19500-23050 mg/L trong mùa khơ và từ 13860-19560 mg/L lúc giao mùa. Bên cạnh đó, độ đục khá cao trong mùa khơ từ 18-100 FTU 5 và giảm dần khi về hạ nguồn, tương tự giao mùa có độ đục thấp từ 13-39 FTU và cũng giảm dần về phía hạ nguồn. Hàm lượng chất rắn lơ lửng khơng cao, dao động từ 12-49 mg/L trong tất cả các mẫu, ngoại trừ tầng đáy vị trí M9. Hàm lượng phenol thấp từ 0,005-0,015 mg/L rất nhỏ so với tiêu chuẩn, về phía hạ lưu sơng, tại vị trí M8 và M9 khơng phát hiện. Các chỉ tiêu H 2 S và Cyanua qua hai đợt khảo sát đều khơng phát hiện. Dư lượng chất bảo vệ thực vật gốc Clo rất thấp từ 0,47-0,67microgram / L, khơng phát hiện DDT 6 là dạng khó phân hủy. Hàm lượng các kim loại nặng trong nước mặt sơng Thị Vải cho thấy 1 COD : Chỉ số đo lượng các chất hữu cơ có trong nước. 2 BOD : Chỉ số đo lượng oxy cần thiết để oxy hố các chất hữu cơ trong nước bởi các vi sinh vật. 3 DO : Nồng độ oxy hòa tan 4 TDS : Hàm lượng chất rắn hòa tan 5 FTU : Đơn vị đo độ đục 6 DDT : Nồng độ chất DDT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n nay có nhi u phương pháp ánh giá khác nhau áp d ng phù h p cho t ng thành ph n giá tr khác nhau trong t ng giá tr kinh t c a mơi trư ng II.1.1 Giá tr kinh t c a mơi trư ng : T ng giá tr kinh t c a mơi trư ng ư c mơ t qua ng th c : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TEV = UV +NUV V i : TEV - T ng giá tr kinh t (Total Economic Value) UV - Giá tr s d ng (Use Values) : Là nh ng giá tr ư c xác nh t vi c s d ng... c u, giáo d c; và các d ch v có ích khác…) Ví d : - R ng cho g , các lo i lâm s n, và t o mơi trư ng cho du l ch sinh thái; Sơng cho th y s n, ch c năng v n t i th y… T ng giá tr kinh t (TEV) Giá tr s d ng (UV) Giá tr s d ng tr c ti p Giá tr s d ng gián ti p Giá tr phi s d ng (NUV) Giá tr nhi m ý S n ph m có th ư c s d ng tr c ti p L i ích v các ch c năng Nh ng giá tr ư c s d ng tr c ti p ho c gián... pháp ánh giá tùy thu c vào giá tr c th c n ư c ánh giá, phân tích ưu như c i m và tính phù h p c a t ng phương pháp vào v n nghiên c u c th và giá tr c n ánh giá c th L a ch n phương pháp nghiên c u c n d a trên cơ s ph n ng c a các tư ng ánh giá trong trư ng h p có s thay i i v s lư ng hay ch t lư ng c a giá tr mơi trư ng c n ánh giá Phương pháp ánh giá càng phù h p v i ph n ng c a i tư ng ánh giá thì... ng c n ánh giá và nh ng nh hư ng c n ư c ánh giá D a vào các lý thuy t và mơ hình kinh t liên quan và phù h p thi t l p mơ hình tốn cho nghiên c u, th hi n m i quan h gi a giá tr c n ánh giá v i các y u t chi ph i giá tr c a nó V n nghiên c u v giá tr c n ư c ánh giá s tr l i cho nh ng câu h i nghiên c u gì ? Nh ng l i ích và ng d ng c a v n nghiên c u là gì ? b) L a ch n phương pháp ánh giá và cách... ki m sốt ngu n th c ph m; a d ng hóa sinh h c; B o v mơi trư ng s ng Giá tr t nt i Nh ng giá tr v s ti p t c t n t i Mơi trư cho nh ang g h ng s ng ng lồi p nguy i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 2.1 – Các thành ph n c a t ng giá tr kinh t (TEV) Ngu n : David Pearce (2002) - Giá tr s d ng gián ti p bao g m giá tr c a nh ng l i ích gián ti p có ư c t h sinh thái Ví d : Tác liên quan ng tương h c a h... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chi phí b o v Th ng kê tốn và kinh t lư ng d a trên các d li u thu th p ư c s xác nh chi tiêu b o v , và giá tr c a mơi trư ng ư c xác nh thơng qua chi phí b o v ) II.3 Qui trình nghiên c u ánh giá giá tr mơi trư ng : M t qui trình nghiên c u ánh giá giá tr mơi trư ng bao g m các bư c sau : Xác nh v n nghiên c u L a ch n phương pháp ánh giá và cách th c kh o sát L a ch n ám ơng và m... tích kinh t - Ki m tra tính h p l và tin c y T p h p và báo cáo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B ng 2.1 – Qui trình ánh giá giá tr mơi trư ng Ngu n : David Pearce (2002) Trong t ng bư c nêu trên ph i làm sáng t nh ng v n a) Xác nh v n nghiên c u : Trong bư c này c n nh nghĩa rõ các giá tr c a mơi trư ng ang nghiên c u; phân lo i các giá tr c a mơi trư ng; xác ánh giá T c th sau : ó, xác nh i tư ng nh rõ giá. .. nghiên c u i v i các v n t ra i tư ng nghiên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Mơ hình kinh t lư ng : D a vào nh ng i u ki n th c t xác nh m i quan h gi a giá tr c n ánh giágiá tr ch c năng v n t i th y - v i các y u t quan h khác - Phương pháp chi phí thay th áp d ng trong ánh giá giá tr mơi trư ng : Dùng I.3.7 lư ng hóa giá tr ch c năng v n t i th y c a dòng sơng ng d ng c a K t qu nghiên c u c a tài... s d ng (Use Values) : Là nh ng giá tr ư c xác nh t vi c s d ng th t s tài ngun mơi trư ng Bao g m giá tr s d ng tr c ti p và giá tr s d ng gián ti p NUV - Giá tr phi s d ng (Non-Use Value) : Là nh ng giá tr ph i chi tr gi gìn cho m c ích s d ng tương lai Theo hình 2.1 : - Giá tr s d ng tr c ti p bao g m giá tr c a nh ng s n v t (là nh ng th ăn ư c; nh ng v t dùng trang s c, trang trí; thu c ch a b nh,... TUYẾN Hình 2.2 – Các phương pháp ánh giá giá tr mơi trư ng Ngu n : http://www.ecosystemvaluation.org Hình 2.2 cho chúng ta th y các phương pháp ánh giá giá tr mơi trư ng bao g m: a) Phương pháp “s ưu thích” ( Stated Preference ): Phương pháp “s ưu thích” d a trên th trư ng thi t l p h i cho các l p ra h th ng câu i tư ng ư c hư ng l i hay b thi t h i t mơi trư ng Giá tr kinh t c a mơi trư ng ư c xác nh

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:21

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 – Các thành phần của tổng giá trị kinh tế (TEV) Nguồn : David Pearce (2002). - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 2.1.

– Các thành phần của tổng giá trị kinh tế (TEV) Nguồn : David Pearce (2002) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2. 3– Các phương pháp đánh giá dựa trên thị trường Nguồn : http://www.ecosystemvaluation.org - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 2..

3– Các phương pháp đánh giá dựa trên thị trường Nguồn : http://www.ecosystemvaluation.org Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

hi.

ết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.1 -Mơ tả các yếu tố sản xuất hiện tại Nguồn : (Tác giả - Tổng hợp từ kết quảđiề u tra)  - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 3.1.

Mơ tả các yếu tố sản xuất hiện tại Nguồn : (Tác giả - Tổng hợp từ kết quảđiề u tra) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3– Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm lỏng khi sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 3.3.

– Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm lỏng khi sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.5 – Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 3.5.

– Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.6– Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Hình 3.6.

– Qui trình cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm rời khi sử Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3. 1- Thống kê các doanh nghiệp. - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Bảng 3..

1- Thống kê các doanh nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng câu hỏi hồn chỉnh (tham khảo chi tiết tại Phụ lục V ): - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Bảng c.

âu hỏi hồn chỉnh (tham khảo chi tiết tại Phụ lục V ): Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3– Thống kê vai trị của sơng Thị Vải đối với hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Bảng 3.3.

– Thống kê vai trị của sơng Thị Vải đối với hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4 – Chênh lệch đơn phí sản khi sử dụng vận tải đường bộ thay thế. Ngu ồn : Thống kê từ kết quả khảo sát - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Bảng 3.4.

– Chênh lệch đơn phí sản khi sử dụng vận tải đường bộ thay thế. Ngu ồn : Thống kê từ kết quả khảo sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục V- Bảng câu hỏi hồn chỉn h: - ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

h.

ụ lục V- Bảng câu hỏi hồn chỉn h: Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan