SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

38 1.1K 2
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM … … TIỂU LUẬN “QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG” ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” GVHD: PGS.TS NGUYỄN KHOA LÂN HV: VÕ VĂN THIỆP LỚP: ĐVH – K18 Huế, tháng năm 2010 Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .4 I Tài nguyên 1.1 Khái niệm tài nguyên 1.2 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 1.3 Phân loại tài nguyên .4 II Tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất 2.1.1 Phân bố lục địa 2.1.2.Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam 2.1.3 Hiện trạng sử dụng giới 10 2.1.4 Các biện pháp bảo vệ đất 11 2.2 Sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 12 2.2.1 Tài nguyên rừng Việt Nam 13 2.2.2 Tài nguyên rừng Thế Giới .18 2.2.3 Bảo vệ tài nguyên rừng 19 2.3 Sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 20 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam 21 2.3.2 Tài nguyên nước Thế Giới .22 2.4.3 Bảo vệ tài nguyên nước 23 2.4 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học 26 2.4.1 Tài nguyên sinh học Việt Nam 26 2.4.2 Tài nguyên sinh học giới 27 2.4.3 Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học .28 2.5 Sử dụng bảo vệ tài nguyên khoáng sản 28 2.5.1 Khái niệm khoáng sản phân loại 28 2.5.2 Các loại khống sản Việt Nam 29 2.5.3 Khoáng sản Thế Giới .31 2.5.4 Bảo vệ tài nguyên khoáng sản .32 2.6 Khai thác sử dụng tài nguyên lượng .33 2.6.1 Năng lượng gió .33 2.6.2 Năng lượng mặt trời 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên khơng phải vơ tận, khơng có cách khai thác sử dụng hợp lí (kể tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo) ngày cạn kiệt Vậy, muốn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên cần phải: 1) Giữ mức khai thác phạm vi tái sinh, tái tạo nguồn tài nguyên phục hồi Xác định rõ mức khai thác sản lượng bền vững (mức khai thác vừa đủ để nguồn tài nguyên có khả tái sinh được) không phép khai thác sản lượng bền vững 2) Quản lí tốt nguồn tài nguyên không phục hồi, sử dụng kĩ thuật tiên tiến để giảm hao phí tài nguyên, chống nạn phế thải bừa bãi, thay đổi cách hoạt động tiêu dùng người để giảm bớt tiêu dùng nguồn tài nguyên này, có phương pháp tái sinh thích hợp để quay vịng sử dụng nguồn tài nguyên không phục hồi cách hiệu 3) Tôn trọng khả chịu tải hệ sinh thái: tác động người Trái Đất tuỳ thuộc vào số lượng người, mức độ sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên lượng Giới hạn chịu đựng Trái Đất hay hệ sinh thái gọi mức chịu đựng tối đa Mọi hoạt động người phải tôn trọng giới hạn Thơng thường, giới hạn cuối mà cho mơi trường chịu đựng thường khơng thể xác định cách xác Vì vậy, nên trừ khoảng cách an toàn toàn tác động với ranh giới mà ta ước lượng môi trường chịu Hiện nước ta nước khác giới sử dụng nhũng tài nguyên nào, có biện pháp để khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Để hiểu rõ vấn đề tơi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG I Tài nguyên (resources) Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cấp nguyên-nhiên vật liệu, hỗ trợ phục phụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội người [1], [3] 1.2 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên [1], [2] TNTN nguồn cải vật chất nguyên khai, hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, có hai thuộc tính chung: - TNTN phân bố không đồng vùng Trái Đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử 1.3 Phân loại tài nguyên [1], [2] Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo…Trong trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tình chất tương đối tính đa dạng, đa dụng tài nguyên tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác Chúng ta tham khảo theo hai cách phân loại TNTN sau: * Theo Lê Văn Thăng TNTN phân loại sau: Theo nguồn gốc: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo Theo khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo Theo môi trường thành phần: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài ngun khí hậu cảnh quan, di sản văn hố kiến trúc, tri thức khoa học thông tin Theo tồn tại: Tài nguyên hữu hình tài nguyên vơ hình * Theo Lê Văn Khoa TNTN phân loại sau: Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Theo thành phần hó học: TNTN có thành phần chất vô (quặng kim loại), TNTN có thành phần chất hữu (Than đá, dầu mỏ…) Theo trạng thái phân bố: TNTN mặt, TNTN mặt, TNTN lòng đất Hệ thống phân tán TNTN ngồi mặt đất Khơng khí Sức gió Ánh sáng MT TNTN mặt đất Thả m TV Hệ ĐV TNTN lòng đất Các loại KS Nguồn nước mặt Nguồn nước ngầm Hình 1.Hệ thống phân tán TNTN lịng đất (Nguồn: Hình 2.1, trang 52, Mơi trường phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) Theo tính chất, trữ lượng mụch đích sử dụng: TNTN vơ hạn, TNTN hữu hạn Tài nguyên thiên nhiên TNTN vô hạn Khơng khí Sức gió Ánh sáng MT TNTN hữu hạn Thuỷ triều Sóng biển Nhiệt lịng đất TNTN tái tạo TNTN khơng tái tạo Hình Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Nguồn: Hình 2.2, trang 52, Môi trường phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) II Tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Như phần trên, tuỳ vào mục đích hay trữ lượng…mà có nhiều cách để phân loại tài nguyên, để phần rõ tình hình sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước thân sâu vào số tài nguyên quan trọng sau đây: 2.1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất [1], [2], [3], [4] 2.1.1 Phân bố lục địa Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn Trên quan điểm sinh thái môi trường, đất xem vật thể sống, “vật mang” hệ sinh thái tồn Trái Đất Do đó, người tác động đất tác động vào tất HST mà đất “mang” Đất tư liệu sản xuất độc đáo mà không vật thể tự nhiên có – độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất độc đáo mà HST tồn tại, phát triển, xét cho cùng, sống lồi người phụ thuộc vào tính chất “độc đáo” đất Đất với người đồmh hành qua văn minh nông nghiệp khác nhau, từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh lồi người đến nơng nghiệp đầy ắp tiến khoa học công nghệ ngày nay, đất giữ nguyên giá trị Đất vốn quý xã hội vấn đề nóng bỏng quốc gia Trên Trái Đất, đất gương phản chiếu điều kiện khí hậu, thảm thực vật phân bố theo dãy tương thích với khu sinh học Từ Bắc bán cầu tới xích đạo gồm cấ dãy đất sau: đất đài nguyên, đất podzôn, đất xám rừng, đất đen, đất xám khô hạn, đất hạt đẻ, đất đỏ đất vàng vùng nhiệt đới 2.1.2.Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 32.931.456 triệu ha, ¾ thuộc đồi núi trung du, diện tích sơng suối núi đá 1.337.275 (chiếm 4,05% diện tích đất tự nhiên), phần đất liền 31.2 triệu (chiếm 94,5% diện tích đất tự nhiên), xếp thứ 58 tổng số 200 nước Thế Giới, dân số đơng nên diện tích bình qn đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 159 1/6 bình quân Thế Giới Riêng khu vực miền núi chiếm gần 25 triệu (76% diện tích đất tự nhiên), bao gồm nhóm, 13 loại đất phân bố vành đai cao: - Từ 25 – 50m đến 900 – 1000m: 16.0 triệu ha, chiếm 51.14%; - Từ 900 – 1000m đến 1800 – 2000m: chiếm 3.7 triệu ha, chiếm 11.8%; Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên - Từ 1800 – 2000m đến 2800m: 0.16 triệu ha, chiếm 0.47%; - Từ 2800 – 3143m: 1200 ha, chiếm 0.02%; Quỹ đất Việt Nam có nhiều hạn chế cho sản xt nơng – lâm nghiệp, có 12.5 triệu đất xấu 50% diện tích đất đồng “đất có vấn đề” Cụ thể: 0.82 triệu đất phèn, 0.54 triệu đất cát, , 2.06 triệu đất xám bạc màu, 0.5 triệu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, 0.24 triệu đất ngập mặn, 0.47 đất lầy úng, 8.5 triệu đất có tầng mặt mỏng vùng đồi núi Hiện trạng sử dụng đất tính đến năm 2007, 2008 thể bảng sau: Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Bảng Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007) Đơn vị: Nghìn Tổng diện tích ĐẤT CẢ NƯỚC Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 33121.2 24696 9436.2 6348.2 4130.9 53.4 2163.8 3088 14514.2 5672.5 6766.3 2075.5 715.1 14.1 16.5 3309.1 611.9 108.5 503.4 1433.5 23.8 286.1 170.3 953.3 12.9 97.2 1150.3 3.4 5116 340.3 4396 379.7 Trong đó: Đất giao cho thuê 23763.8 21262.7 9319.4 6254.2 4107.4 27.2 2119.6 3065.1 11210 4735.9 4648.8 1825.4 704.3 13.2 15.8 1390.5 606 105.3 500.7 509.4 23 198.3 155.1 133.1 12.7 81.8 177.9 2.8 1110.5 24.9 1068.8 16.8 (Nguồn: Niên giám thống kê 2007) Bảng Hiện trạng sử dụng đất ( Tại thời điểm 01/01/2008) Đơn vị: Nghìn Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐẤT Tổng diện tích Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Trong đó: Đất giao cho thuê Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên CẢ NƯỚC Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 33115.0 24997.2 9420.3 6309.6 4105.8 56.1 2147.7 3110.7 14816.6 6259.6 6565.3 1991.7 728.6 13.7 18.0 3385.8 620.4 112.5 507.9 1553.7 23.1 34.3 195.8 1037.8 13.1 97.6 1097.4 3.7 4732.1 321.5 4041.8 368.8 23977.4 21545.9 9303.1 6215.8 4081.7 31.5 2102.5 3087.4 11497.0 5092.0 4624.4 1780.7 715.8 12.7 17.3 1555.3 614.2 109.5 504.7 721.2 22.3 208.6 180.2 275.8 12.9 84.2 119.9 2.8 876.2 10.9 850.9 14.4 (Nguồn: Niên giám thống kê 2008) Võ Văn Thiệ tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 10 ... tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên. .. tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên. .. tài nguyên thiên nhiênp – Chuyên ngành động vật – K18 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiênng bảo vệ tài nguyên thiên nhiêno vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên

Ngày đăng: 15/04/2013, 20:38

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Hình 2.1, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

gu.

ồn: Hình 2.1, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.Hệ thống phân tán TNTN trong lòng đất - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Hình 1..

Hệ thống phân tán TNTN trong lòng đất Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007) - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Bảng 1..

Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Rừng là bộ phận tổ hợp quan trọng nhất, là HST điển hình trong sinh quyển, trong đó thực vật với các loại cây gỗ giữ vai trò chủ đạo - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

ng.

là bộ phận tổ hợp quan trọng nhất, là HST điển hình trong sinh quyển, trong đó thực vật với các loại cây gỗ giữ vai trò chủ đạo Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3. Diễn biến diện tích rừng Việt Nam so với Asean và Thế Giới NămDiện tích rừng (1000 ha)Độ che phủ - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Bảng 3..

Diễn biến diện tích rừng Việt Nam so với Asean và Thế Giới NămDiện tích rừng (1000 ha)Độ che phủ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3. Rừng xanh nhiệt đới trên núi đá vôi - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Hình 3..

Rừng xanh nhiệt đới trên núi đá vôi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4. Rừng ngập mặn - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Hình 4..

Rừng ngập mặn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6. Trữ lượng nước thế giới - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Bảng 6..

Trữ lượng nước thế giới Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hướng dẫn các hình thức khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước đúng kỹ thuật để bảo vệ Tài nguyên nước đồng thời điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên và lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý. - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

ng.

dẫn các hình thức khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước đúng kỹ thuật để bảo vệ Tài nguyên nước đồng thời điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên và lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5. Người dân TQ đang vất vả vì thiếu nước sạch. - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Hình 5..

Người dân TQ đang vất vả vì thiếu nước sạch Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 6. Nguồn nước dồi dào này sẽ còn đến bao giờ. - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Hình 6..

Nguồn nước dồi dào này sẽ còn đến bao giờ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7. Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật, động vật - SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN  THIÊN NHIÊN

Bảng 7..

Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật, động vật Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan