Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã cổ lũng – huyện phú lương – tỉnh thái nguyên

71 624 0
Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã cổ lũng – huyện phú lương – tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LA THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khuyến Nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LA THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khuyến Nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN  hoàn thành khóa lun tt nghic tiên tôi xin trân trng cm  ng, Ban ch nhim khoa Kinh T & Phát Trin Nông Thôn, ct cho tôi nhng kin thc quý báu trong xut quá trình hc tp và rèn luyn ti hc Nông Lâm Thái Nguyên.  c bit xin trân trng c   ng dn nhit tình ca Th.s Nguyễn Mạnh Thắng - Ging viên khoa Kinh T & Phát Trin Nông Thôn  tôi trong sut thi gian thc t hoàn thành tt Khóa lun tt nghip này. ng chí cán bng viên, UBND xã C ng các h nông dân xã C u kin thun li cho tôi hoàn thành công vic trong thi gian thc tp t Cui cùng tôi xin bày t s bi  tôi trong xut quá trình thc tp. Trong quá trình nghiên cu vì nhiu lý do ch quan và khách quan cho nên Khóa lun không tránh khi nhng thiu sót và hn ch. Tôi rt mong nhc s n ca các thy cô giáo và các bn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên La Thị Luyến ii LỜI CAM ĐOAN n tt nghiĐánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyênn do chính bn thân tôi thc hi nghiên cu lý thuyt, kin thc chuyên ngành, nghiên cu kho sát tình hình thc tii s ng dn khoa hc ca Ths. Nguyễn Mạnh Thắng. Các s liu, bng và nhng kt qu trong khóa lun là trung thc, các nhn t phát t thc tin và kinh nghim hin có. Mt ln na tôi xin khnh v s trung thc ca l Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên La Thị Luyến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bnh v chun quc gia). 9 Bng 3.1 Ch s u 25 Bng 4.1: T l h nghèo, c 2014 30 Bng 4.2: Tình hình nhân khng và dân tc ca các h  32 Bm bng cp cao nht ca các h  33 Bng 4.4: Tình hình giáo dc ca các h  34 Bng 4.5: Tình hình tip cn và tham gia dch v y t ca các h u tra  36 Bm v nhà  ca các h  38 Bng 4.7: m v u kin sng ca các h  39 Bng 4.8: Tình hình tip cn thông tin ca các h  42 Bng 4.9: S thiu ht các chiu ca các nhóm h  43 Bu so v 45 Bng 4.11. Kt qu kho sát h   u ( 47 Bng 4.12. Kt qu kho sát h   u  48 Bng 4.13: So sánh kt qu u gi 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bi th hin t l h nghèo, cn nghèo trong xã  2012  2014 30 Hình 4.2: Bi th hin s thiu ht các chiu ca các nhóm h u tra  44 Hình 4.3: Bi so sánh nu gi 49 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hi CPI : Ch s giá tiêu dùng ESCAP : y ban Kinh t Xã h Liên Hip Quc KT – XH : Kinh t - Xã hi KV : Khu vc LĐ ng LĐTBXH i MPI : Ch s u NN : Nông nghip OPHI : T chc sáng kin phát trii và nghèo PRPP : D án h tr gim nghèo SXNN : Sn xut nông nghip SX : Sn Xut UBND : y ban nhân dân UN : Liên Hp Quc UNDP : n Liên Hp Quc WB : Ngân hàng th gii XĐGN m nghèo. vi MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cp thit c tài 1 1.2. M tài nghiên cu. 2 1.3. Mc tiêu c tài nghiên cu. 3  tài 3 c 3 c tin 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4  khoa hc 4  nghèo 4 2.1.2 Chun m 7 2.1.3. Khái nim v u 10 2.1.4. Chuu 11  thc tin 13 2.3 Tình hình nghiên cc 14 2.3.1 Tình hình nghiên cu  c ngoài 14 2.3.2 Tình hình nghiên cu nc 15 2.4. Các quan nin v gim nghèo bn vng 16 2.5. Các khía cnh c 18 2.5.1 V thu nhp 18 2.5.2 Y t - giáo dc 19 2.5.3 Không có ting nói và quyn lc 20 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ng và phm vi nghiên cu 21 ng nghiên cu 21 3.1.2. Phm vi nghiên cu 21 3.2. Ni dung nghiên cu. 21 u 22 vii 3.3.1. Pm nghiên cu 22 p s liu 22 u 24 3.3.4.  pháp phân tích s liu 29 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thc trng nghèo ca xã C  30 a xã C  30 4.1.2. Tình hình nghèo ca các h u tra 31 4.1.3hc trng nghèo theo cách tip cu. 43 4.2. So sánh kt qu giu và theo chun nghèo hin nay. 45  án tng th ca B ng  i. 46  46 4.3.2.  48 4.3.3. u gi 48 4.4. Nguyên nhân cu 50 4.4.1. Nguyên nhân ch quan 50 4.4.2. Nguyên nhân khách quan 51 4.4.3. Nguyên nhân ca nhóm h v các chiu thiu ht 51 i vi quá trình gim nghèo bn vng 53 4.5. Gii pháp gim nghèo bn vng ti xã xã C  Huy Tnh Thái Nguyên 54 4.5.1. Gii pháp chung 55 4.5.2. Gii pháp c th cho tng nhóm h 55 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1. Kt lun 60 5.2. Kin ngh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nghèo là mt trong nhng v gay gt và mang tính toàn cu, còn trm tr    n còn tn ti trên phm vi vô cùng rng ln. Nghèo là ni bt hnh ca nhii, là nghng phát trin chung ca xã hi. Thc t hin nay vic áp dng duy nht tiêu chí thu nh i ng h nghèo, cn s phân loc s chính xác; Mt khác chun nghèo hi các nhu cn, lc duy trì trong c u kin ch s giá tiêu dùng n giá tr chun nghèo không còn phù hc nhu cm bo mc sng ti thiu ci ng mc tip cu, có     có mc thu nh   i chun nghèo mà còn thiu ht ít nht mt trong nhng nhu cu xã hc, y t, nhà , u kin sng, tip cn thông tin. y, có th thy, công tác gim nghèo nu ch da trên tiêu chí thu nh. Bi trên thc t, nu theo thu nhp, nhi nghèo, theo c chun nghèo quc gia l chun vn thiu thn rt nhiu nhng nhu cu cn thit so vi mc phát trin chung ca cng. Chính vì v gii quyt v chng bn vng trong gim nghèo trong thi gian ti php c t hi chiu, không ch có mi nghèo v thu nhp, chi tiêu. [...]... thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều - So sánh được thực trạng nghèo đa chiều và thực trạng nghèo theo chuẩn nghèo hiện nay (đơn chiều) để đánh giá được các khía cạnh của nghèo - Đánh giá nghèo đa chiều theo các phương án 1 và 2 được nêu trong đề án giảm nghèo đa chiều của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Xác định được nguyên nhân nghèo đa chiều - Đề xuất được các giải pháp giảm nghèo bền. .. pháp để phát huy các thế mạnh và hạn chế các thế yếu, nhằm đưa xã Cổ Lũng thoát nghèo bền vững có hiệu quả Phương pháp đo lường nghèo đổi từ đơn chiều (theo thu nhập) sang đa chiều để tăng độ bao phủ chính sách tới các đối tượng Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương. .. Lương – Tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích của đề tài nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại xã Cổ Lũng, từ đó phân tích, đánh giá nghèo một cách chính xác theo các phương án 1 và 2 Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền 3 vững tại xã Cổ Lũng Góp phần cho việc giảm nghèo, thoát nghèo và tránh tái nghèo 1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu - Xác định được thực. .. sánh kết quả giữa nghèo đa chiều và theo chuẩn nghèo hiện nay ( đơn chiều) - Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều theo các phương án 1 và 2 được nêu trong Đề án giảm nghèo đa chiều của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội - Xác định những nguyên nhân nghèo và nghèo đa chiều 22 - Đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững cho các nhóm hộ tại xã Cổ Lũng 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp chọn điểm... 2014 Đề tài thực hiện từ ngày 07/01/2014 đến 23/05/2014 3.1.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Chỉ nghiên cứu về nghèo đa chiều theo đề án của Bộ Lao đông – Thương binh và Xã hội và tính toán so sánh nghèo theo phương án 1 và 2 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều và thực trạng nghèo theo chuẩn nghèo hiện nay (đơn chiều) tại một số xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên -... nghèo của các hộ tại xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên Tôi đã tiến hành điều tra 80 hộ trên 4 xóm Mỗi xóm 20 hộ cụ thể: Chọn tất cả số hộ nghèo, hộ cận nghèo của xóm, chọn mỗi 23 xóm 5 hộ khá - giàu, còn lại chọn hộ trung bình Từ đó ta sẽ có cách nhìn tổng quát và đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều một cách đúng nhất Chọn 4 xóm theo bốn hướng với tình hình phát... chính gia đình (Nguyễn Vũ Phúc, 2012) [2] 21 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ gia đình trong xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu là xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên Gồm 4 thôn: Cổ Lũng, Bá Sơn, Bờ Đậu, Làng... thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững của xã Cổ Lũng Ngoài ra, từ những phát hiện trong quá trình nghiên cứu có thể cho địa phương có một cái nhìn tổng thể cũng như chi tiết hơn về thực trạng nghèo của xã Qua đó phần nào giúp định hướng những kiến nghị lên cơ quan quản lý cấp trên kịp thời đưa ra những giải pháp nhằm giúp địa phương giảm nghèo bền vững 4 Phần 2 TỔNG... Đánh giá về nghèo đa chiều sẽ đánh giá được các khía cạnh của nghèo từ đó xác định được các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói và giúp xây dụng các chủ trương, chính sách toàn diện, phù hợp mà còn hướng đến lựa chọn đối tượng hưởng thụ một cách chính xác, hợp lý và khắc phục những điểm yếu trong đo lường nghèo bằng thu nhập vốn đã bộc lộ Trong những năm gần đây xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên. .. phương pháp tiếp cận Alkire-Foster 2.3.1.1 Mexico - Đưa phương pháp đo lường nghèo đa chiều vào luật Mexico ra mắt phương pháp đo lường nghèo đa chiều dựa theo phương pháp Alkire-Foster lần đầu tiên vào năm 2009 Phương pháp này được thiết kế bởi Hội đồng đánh giá Chính sách Phát triển Xã hội độc lập của Mexico (CONEVAL) theo yêu cầu của Luật Phát triển Xã hội (LGDS) Đây là phương pháp đo lường nghèo . tic hin  tài: Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã Cổ Lũng – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích của. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LA THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN. Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LA THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN

Ngày đăng: 18/08/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan