Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012

75 309 0
Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện tại, Việt Nam vẫn còn là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa để phấn đấu “trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX). Chính vì vậy, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là một nhiệm vụ thiết yếu để có thể tạo “bàn đạp” cho các hoạt động khác phát triển, tiến tới tăng trưởng kinh tế bền vững. Bên cạnh đó, Việt Nam là nước có nhiều thuận lợi trong phát triển vận tải biển, trong đó có phát triển hệ thống cảng biển. Với bờ biển dài 3.200 km, chạy dọc từ Quảng Ninh ở phía đông bắc tới Kiên Giang ở phía tây nam, với khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ cùng nhiều địa điểm có điều kiện thích hợp cho đầu tư xây dựng cảng biển, ngành cảng biển có đầy đủ điều kiện để phát triển kinh doanh khai khác và các dịch vụ đi kèm. Hơn nữa, Việt Nam có vùng biển nối liền với tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Từ đó có thể thấy, vận tải biển có tiềm năng phát triển rất lớn, nếu có thể khai thác hợp lý và hiệu quả thì sẽ mang đến nhiều lợi ích cho quốc gia, và phát huy thế mạnh trên trường quốc tế. Nhận rõ tiềm năng của ngành vận tải biển nói chung và cảng biển nói riêng, chính phủ Việt Nam đã từng bước đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển, góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển cảng biển của Việt Nam hiện nay vẫn còn những tồn tại và bất cập nhất định. Xuất phát từ thực tiễn, cũng như vai trò và sự cấp thiết phải xây dựng một hệ thống cảng biển đồng bộ và hiện đại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu hội nhập, sau một thời gian thực tập tại Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư, em quyết định chọn đề tài “Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Hiện tại, Việt Nam cịn nước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa để phấn đấu “trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX) Chính vậy, đầu tư phát triển sở hạ tầng nhiệm vụ thiết yếu để tạo “bàn đạp” cho hoạt động khác phát triển, tiến tới tăng trưởng kinh tế bền vững Bên cạnh đó, Việt Nam nước có nhiều thuận lợi phát triển vận tải biển, có phát triển hệ thống cảng biển Với bờ biển dài 3.200 km, chạy dọc từ Quảng Ninh phía đơng bắc tới Kiên Giang phía tây nam, với khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ nhiều địa điểm có điều kiện thích hợp cho đầu tư xây dựng cảng biển, ngành cảng biển có đầy đủ điều kiện để phát triển kinh doanh khai khác dịch vụ kèm Hơn nữa, Việt Nam có vùng biển nối liền với tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Từ thấy, vận tải biển có tiềm phát triển lớn, khai thác hợp lý hiệu mang đến nhiều lợi ích cho quốc gia, phát huy mạnh trường quốc tế Nhận rõ tiềm ngành vận tải biển nói chung cảng biển nói riêng, phủ Việt Nam bước đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng cảng biển, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam tồn bất cập định Xuất phát từ thực tiễn, vai trò cấp thiết phải xây dựng hệ thống cảng biển đồng đại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu hội nhập, sau thời gian thực tập Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư, em định chọn đề tài “Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề thực tập gồm chương chính: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển cảng biển: phần tập trung nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến đầu tư phát triển cảng biển (bao gồm khái niệm, cần thiết, đặc điểm, nội dung, nguồn vốn, SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng) Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012: phần tập trung chủ yếu nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển cảng biển giai đoạn 2006 – 2012 Trên sở đó, đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển cảng biển số tiêu vốn đầu tư thực hiện, lực phục vụ tăng thêm… số tồn nguyên nhân tồn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam: phần tập trung vào tìm hiểu định hướng phát triển nhà nước, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời gian tới Do sự hạn chế về thời gian, về lực và kinh nghiệm của bản thân nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót, hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cán Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Lê Đào Lệ Linh SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển 1.1.1 Cảng biển 1.1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn, nhanh chóng thuận lợi thực cơng việc chuyển giao hàng hố/hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia công hàng hoá, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng Ngoài ra, cịn trung tâm phân phối, trung tâm cơng nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, trung tâm cư dân vùng Theo quy định Điều 59 Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005, khái niệm cảng biển đưa sau: “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tàu, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả khách dịch vụ khác.” SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng 1.1.1.2 Phân loại cảng biển Có nhiều cách phân loại cảng biển: − Phân theo đối tượng quản lý: Hiện giới có loại hình cảng biển: + Cảng nhà nước (hay cảng công cộng) + Cảng địa phương quản lý + Cảng tự chủ + Cảng tư nhân − Phân theo đối tượng sử dụng: + Cảng tổng hợp (cho quốc gia địa phương) cảng thương mại, làm nhiệm vụ giao nhận nhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoá chia làm loại gồm: cảng loại A (còn gọi cảng nước sâu), cảng loại B, cảng loại C + Cảng chuyên dụng cảng giao nhận chủ yếu loại hàng hố (xi măng, than, dầu thơ, sản phẩm dầu…), phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm nhà máy, hay khu công nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu thuyền…) Cảng chuyên dụng bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp… + Cảng chuyển tàu quốc tế cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàu, trung chuyển hàng hoá quốc tế phần nhỏ lượng hàng hoá giao nhận nội địa Theo Luật Hàng hải Việt Nam (2005), cảng biển phân thành: + Cảng biển loại I loại cảng đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng + Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương + Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ, phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp 1.1.1.3 Chức cảng biển Trong tài liệu hướng dẫn quan hệ pháp luật liên quan đến cảng biển ESCAP biên soạn năm 1991, chức cảng biển chia thành nhóm sau: SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng − Nhóm chức gồm: + Cung cấp phương tiện thiết bị để thơng qua hàng hố mậu dịch đường biển; + Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng an tồn, thuận lợi; + Cung cấp đường cho tơ, xe lửa, tàu sông phương tiện vận tải khác vào cảng; + Thực dịch vụ ngồi xếp dỡ hàng hóa như: sửa chữa, cung ứng tàu thuyền, trú ngụ có bão trường hợp khẩn cấp khác − Nhóm chức phụ thuộc gồm: + Bảo đảm an toàn cho tàu thuyền vào cảng, di chuyển cảng với an toàn người tài sản tàu nằm ranh giới cảng; + Bảo đảm vệ sinh mơi trường − Nhóm chức cá biệt khác gồm: + Là đại diện quan Nhà nước thực thi tiêu chuẩn an toàn tàu thuyền, thủy thủ kiểm sốt nhiễm mơi trường; + Là đại diện quan đăng kiểm tàu thuyền; + Làm dịch vụ khảo sát đường thủy; + Thực hoạt động kinh tế thương mại khác; + Cung cấp cơng trình trường học, bệnh viện, y tế vui chơi giải trí cho cán nhân viên cảng, cư dân vùng lân cận Theo Luật Hàng hải Việt Nam (2005), cảng biển có chức sau: + Bảo đảm an toàn cho tàu biển vào hoạt động + Cung cấp phương tiện thiết bị cần thiết cho tàu neo đậu, bốc dỡ hàng hố đón trả hành khách + Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hoá cảng SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng + Để tàu biển phương tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp + Cung cấp dịch vụ khác cho tàu biển, hành khách hàng hoá 1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản (bao gồm tài sản vật chất tài sản trí tuệ) Thực chất gia tăng giá trị tài sản nhằm tạo lực sản xuất (hoặc) cải tạo, mở rộng nâng cấp lực sản xuất có mục tiêu phát triển Từ khái niệm đầu tư phát triển trên, ta đưa khái niệm “đầu tư phát triển cảng biển” sau: Đầu tư phát triển cảng biển việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản liên quan đến cảng biển gồm: tài sản vật chất (cơ sở hạ tầng cảng biển, trang thiết bị máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ, kỹ đội ngũ cán phục vụ cảng…) Sự gia tăng giá trị nhằm cải tạo, nâng cao khả xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa vận chuyển hành khách, việc thực dịch vụ khác có liên quan, (hoặc) tạo khả phục vụ cảng 1.2 Sự cần thiết đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển 1.2.1 Sự cần thiết đầu tư phát triển cảng biển Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển hiệu mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc dân Bởi vì, nước có nhiều điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế biển, cảng coi yếu tố liên kết quan trọng toàn dây truyền vận tải Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, vai trò cảng biển ngày trở nên quan trọng dây truyền sản xuất kinh tế quốc dân Hoạt động cảng biển không đáp ứng nhu cầu vận tải, mà liên quan đến nhiều lĩnh vực khác buôn bán, giao dịch, đại lý, mơi giới, bảo hiểm, trọng tài, luật pháp, tài chính, ngân hàng du lịch… Cảng biển có nhiều chức năng, hạt nhân phát triển kinh tế khu vực có cảng biển góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển theo nhiều mặt Ngồi ra, kinh tế biển có tiềm lớn, biết khai thác hợp lý mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Một số lợi ích cụ thể kể đến đầu tư phát triển hệ thống cảng biển là: SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng − Đầu tư xây dựng cảng biển ảnh hưởng tới tồn hoạt động ngành Hàng hải nói riêng ngành giao thơng vận tải nói chung − Đầu tư cảng biển tác động đến ngành khác, đặc biệt ngành liên quan đến xuất nhập khẩu; từ thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân − Đầu tư cảng biển thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vùng − Đầu tư phát triển cảng biển tác động đến phát triển trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, tay nghề lao động ngành, nhờ tiếp cận với công nghệ mới, giúp ngành phát triển theo hướng bền vững hiệu 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển Từ trên, thấy đầu tư phát triển cảng biển hiệu cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc dân Chính vậy, muốn đầu tư phát triển cảng biển hiệu hợp lý trước hết cần nắm rõ đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển Đầu tư phát triển cảng biển mang đặc điểm chung hoạt động đầu tư phát triển, song lại có đặc thù riêng phù hợp với lĩnh vực cảng biển Thứ nhất, đầu tư xây dựng cảng biển chịu ảnh hưởng lớn môi trường, điều kiện tự nhiên vùng Bởi cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, q trình thực đầu tư vận hành kết đầu tư mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn Những ảnh hưởng kéo dài thời gian thực đầu tư, làm tăng khoản chi phí có liên quan (như chi phí nạo vét khu nước, luồng lạch…) tăng tính rủi ro thực đầu tư vận hành cảng biển sau Chính vậy, trình lập dự án đầu tư, chủ đầu tư coi trọng công tác khảo sát, nghiên cứu đặc điểm tự nhiên khu vực dự định xây dựng cảng Mặt khác, đầu tư cảng biển tác động mạnh mẽ tới môi trường vùng xây dựng cảng Với môi trường sinh thái, đầu tư cảng biển hủy hoại cảnh quan thiên nhiên vùng, phá vỡ cân sinh thái, gây biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Cịn với mơi trường xã hội, đầu tư cảng biển làm thay đổi số lượng, cấu dân cư, tác động đến cấu kinh tế khu vực cảng Thứ hai, đầu tư phát triển cảng biển đòi hỏi nguồn lực lớn, đặc biệt vốn Vốn đầu tư cảng biển huy động từ nhiều nguồn như: ngân sách nhà nước, SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng ODA, doanh nghiệp cảng… Do nguồn vốn lại có đặc điểm khác dự án đầu tư cảng biển thường có quy mơ vốn lớn, nên địi hỏi cần có giải pháp huy động vốn hợp lý, xây dựng kế hoạch đầu tư đắn, quản lý chặt tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đề ra, đầu tư trọng tâm trọng điểm Ngoài ra, với nguồn lực khác vật tư hay lao động, cần có sách kế hoạch hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu loại nguồn lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời tránh tác động tiêu cực nảy sinh đến dự án Thứ ba, thời gian đầu tư cảng biển tương đối dài Để xây dựng công trình cảng, địi hỏi phải thực khối lượng cơng việc lớn, từ công tác khảo sát thiết thi cơng cơng trình, chưa kể khu vực có địa hình phức tạp hay địa chất khơng ổn định thời gian bị kéo dài vài năm đến chục năm, chí cịn lâu Thứ tư, cảng biển sau xây dựng có thời gian sử dụng dài (thường vài chục năm) giá trị lớn Nhưng độ bền thời gian sử dụng thực tế lại phụ thuộc vào quy hoạch hệ thống cảng biển, chất lượng cơng trình Do cơng trình có giá trị lớn, quy hoạch khơng xác khơng trọng tâm trọng điểm, khơng làm lãng phí thất vốn mà ảnh hưởng lớn đến hệ sau Thứ năm, rủi ro đầu tư xây dựng cảng biển tương đối cao Đặc điểm dễ nhận thấy từ đặc điểm thực tế Một số cảng điều kiện tự nhiên phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến việc vào tàu thuyền, làm tăng chi phí giảm cơng suất cảng Chưa kể, số lượng tàu vào cảng số ước, sai số lớn, khiến doanh thu có nhiều biến động Vì vậy, thực tế tồn cảng xây dựng với chi phí lớn, song không đạt công suất thiết kế, dẫn đến việc hoạt động hiệu quả, thua lỗ nặng 1.4 Nội dung đầu tư phát triển cảng biển 1.4.1 Đầu tư xây dựng Khi nhắc đến đầu tư phát triển cảng biển trước tiên cần nhắc đến đầu tư vào sở hạ tầng cảng biển – yếu tố định xem việc đầu tư có hiệu hợp lý hay khơng Cơ sở hạ tầng cảng biển thực chất kết cấu kiến trúc vật thể bờ nước xây dựng nhằm đảm bảo cho tất hoạt động kinh SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng doanh khai thác quản lý cảng biển, bao gồm: cầu cảng, nhà xưởng, kho bãi bốc dỡ hàng hóa, cơng trình phục vụ cho công tác quản lý hoạt động cảng… − Xây dựng cầu cảng (xây dựng cảng biển) Cầu cảng khu vực sát với vùng nước cảng để tàu thuyền vào cảng, neo đậu, bốc xếp hàng hóa… Đây hạng mục quan trọng cần huy động lượng vốn lớn tất hạng mục thực đầu tư xây dựng Bao gồm nhiều hoạt động từ giải phóng mặt đến xây dựng mới, tu bổ, bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo cảng biển… − Xây dựng kiến trúc vật thể khác bao gồm nhà kho, bến bãi, văn phòng cảng vụ, ban quản lý cảng, trụ sở điều hành cảng vụ… − Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng biển gắn liền với việc đầu tư hệ thống giao thông hậu phương đường bộ, đường sắt, đường sông đường hàng khơng 1.4.2 Đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị Đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị, chuyển giao công nghệ phù hợp phục vụ cho trình kinh doanh khai thác cảng bao gồm trang bị phương tiện bốc xếp dỡ, máy móc phục vụ chuyên chở hàng hóa từ tàu lên cảng từ cảng xuống tàu; lắp đặt hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý cảng nối mạng doanh nghiệp nước với cảng, hãng tàu nơi giao nhận hàng toàn giới Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cần phù hợp với số yếu tố sau: cơng suất dự tính cảng, trình độ quản lý kỹ thuật, vốn đầu tư, điều kiện tự nhiên cảng, yếu tố phụ trợ… Với nội dung này, cần đưa nhiều phương án để từ lựa chọn phương án tối ưu 1.4.3 Đầu tư khác Đầu tư khác bao gồm hoạt động đầu tư nhiều mặt cảng biển: đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ,… đầu tư phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu tư cần trọng SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm việc đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, tay nghề lớp công nhân tương lai cảng thông qua việc tài trợ cho trường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp, hay việc tổ chức đào tạo lại doanh nghiệp cảng để huấn luyện tay nghề kiến thức cho đội ngũ nhân viên so cho phù hợp với nhu cầu công việc thực tế làm việc cảng; hay việc đầu tư để cải thiện môi trường làm việc cho cán nhân viên… Để đầu tư cho hạng mục cách có hiệu phát huy khả phục vụ cảng cần có kế hoạch biện pháp huy động sử dụng nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn, cách, hợp lý đạt hiệu cao 1.5 Các nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển 1.5.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 1.5.1.1 Khái niệm chất vốn ngân sách nhà nước Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều quan điểm định nghĩa ngân sách nhà nước, nhà kinh tế Nga cho “Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước” Còn theo Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam (2002), ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Về chất vốn ngân sách nhà nước: − Xét phương diện pháp lý: Ngân sách nhà nước đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền Nhà nước thời gian định, thường năm − Xét phương diện kinh tế: Ngân sách nhà nước tập hợp mối quan hệ quan hệ phân phối, gắn liền với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung − Xét phương diện xã hội: Ngân sách nhà nước công cụ kinh tế Nhà nước nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng (Nam Định); cảng chuyên dùng than vịnh Sơn Dương (Hà Tĩnh); cảng chuyên dùng nhà máy thép Posco (Bà Rịa – Vũng Tàu) Bộ Giao thông vận tải Thủ tướng cho phép cảng chuyên dụng PVC Cái Mép bổ sung chức chuyên dùng phục vụ khu công nghiệp Cái Mép hàng thép, hàng container tôn hoa sen; bến cảng tổng hợp, chuyên dùng luồng vào cảng khu vực Gị Dầu cho tàu có trọng tải lên đến 30.000 DWT; bổ sung vào quy hoạch khoảng 700m (về phía thượng lưu cảng tổng hợp Cái Lái 1) thuộc khu cơng nghiệp Phú Hữu (Quận 9, TP Hồ Chí Minh), nâng tổng chiều dài khu vực lên xấp xỉ 1.000m để đủ quỹ đất xây dựng cảng tổng hợp tiên tiến đại; cảng nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn, cảng X55, cảng chun dùng khu công nghiệp tàu thuỷ Hậu Giang Bộ Giao thông vận tải Thủ tướng chấp thuận đạo Bộ Tài sớm ban hành chế tài liên quan cho doanh nghiệp cảng diện di dời cảng biển; Ủy ban nhân dân địa phương có cảng di dời đi, đến cần sớm phê duyệt quy hoạch sử dụng đất, sớm chấp thuận nguyên tắc cho phép lập dự án đầu tư di dời theo hình thức chuyển đổi cơng địa điểm cũ… để tạo điều kiện sử dụng lại lao động chỗ sớm ổn định sản xuất kinh doanh 3.2.2 Giải pháp huy động đa nguồn vốn nhằm nâng cao lực đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống cảng biển 3.2.2.1 Quan điểm Chính phủ thị trường huy động vốn: Chính phủ khẳng định sở hạ tầng cảng biển yếu tố cốt lõi tạo nên sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hàng Trung Uơng Đảng khoá X nêu rõ: “Đến năm 2020, phải phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, với sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế biển; xây dựng trung tâm kinh tế lớn vùng duyên hải gắn liền với hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng phát triển đất nước.” Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất toàn quốc Với mục tiêu này, việc tiếp tục thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước, thúc đẩy trình giải ngân nguồn vốn ODA tăng cường tham gia thành phần kinh tế khác lựa chọn ưu tiên Chính phủ Vì vậy, Chính phủ nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng môi trường sách cho thành phần kinh tế ngồi nước tham gia q trình đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển Hiện nay, nhu cầu vay vốn đầu tư phục vụ cho dự án xây dựng cảng doanh nghiệp liên doanh lớn Tuy nhiên, quy định hệ thống ngân hàng thương mại cho vay với tỷ lệ định, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc huy động nguồn vốn đối ứng Trong giai đoạn 2012 – 2020 năm tiếp theo, nhu cầu vốn đầu tư để phục vụ kế hoạch đầu tư, phát triển mang tính đột phá hệ thống cảng biển Việt Nam cao Do hỗ trợ nguồn vốn ngân sách nhà nước tín dụng ưu đãi tương đối khó khăn, gặp nhiều hạn chế nên để đáp ứng yêu cầu lượng vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, cần xác định phải có thay đổi mạnh mẽ đa dạng với nhiều phương án huy động vốn; với khả năng, giải pháp huy động vốn sau: − Tiến hành vay vốn hệ thống ngân hàng thương mại nước phục vụ cho chương trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng biển, song cần có mức lãi suất hợp lý − Hướng tới thị trường vốn quốc tế thông qua nhà đầu tư tài quốc tế vay vốn ngân hàng nước ngồi Hiện nay, tình hình kinh tế Việt Nam có chiều hướng ổn định dần, phát triển khả quan có nhiều triển vọng tương lai; trái phiếu phủ Việt Nam phát hành thành cơng, sau giao dịch tốt thị trường thứ cấp thu hút quan tâm nhà đầu tư tổ chức tài quốc tế lớn, khiến họ chủ động tìm kiếm hội đầu tư cam kết cho vay khoản tín dụng lớn Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Đó điều kiện thuận lợi để huy động nguồn vốn dài hạn với lãi suất hấp dẫn phục vụ cho dự án đầu tư phát triển − Có thể thơng qua nguồn vốn Chính phủ phát hành trực tiếp từ trái phiếu quốc tế, cho vay lại trái phiếu công ty doanh nghiệp tự phát hành Đây giải pháp quan trọng nhằm huy động vốn đầu tư, giảm sức ép cung ứng từ vốn từ hệ thống tài ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế − Cổ phần hoá doanh nghiệp cảng nhỏ bé nhằm huy động vốn đầu tư từ cảng lớn tổ chức, cá nhân quan tâm Doanh nghiệp cổ phần hố khơng huy động nguồn vốn lớn từ xã hội; mà với việc SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng thay đổi cách thức quản lý doanh nghiệp, thay đổi kỹ thuật công nghệ theo chiều hướng tích cực, kết hiệu sản xuất kinh doanh đạt tương đối cao − Hiện đại hố máy móc thiết bị bốc dỡ thơng qua hình thức th mua tài trang thiết bị bốc xếp cảng biển Cho thuê tài thực kênh dẫn vốn trung dài hạn đánh giá cao, nhờ có khả tạo điều kiện thu hút vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh − Tiến hành liên doanh để đầu tư xây dựng quản lý khai thác cảng với hãng tàu, tập đoàn khai thác lớn giới (như tập đoàn SSA, hay PSA…) − Các doanh nghiệp cảng cần phối hợp chặt chẽ với để giữ ổn định giá cước, nhằm đảm bảo lợi ích cho thân kinh doanh có lãi Đồng thời, tăng cường hợp tác, giúp đỡ q trình sản xuất kinh doanh làm tăng tính liên kết toàn hệ thống cảng biển Việt Nam hình thức hỗ trợ phương tiện thiết bị; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý; hợp tác kinh doanh… − Trong thời gian tới, vốn ngân sách nhà nước nên tập trung đầu tư cho cơng trình cơng cộng luồng lạch vào cảng, đê chắn cát, đê chắn sóng, cơng trình chỉnh trị ổn định luồng chạy tàu Cầu bến chủ yếu kêu gọi doanh nghiệp kinh doanh cảng biển tự huy động vốn đầu tư theo hình thức cơng ty liên doanh, cơng ty cổ phần… (theo quy định hành) 3.2.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý Hệ thống pháp luật liên quan tới đầu tư xây dựng lĩnh vực sở hạ tầng giao thông vận tải, đặc biệt cảng biển, củng cố ngày hoàn thiện Trong thời gian qua, nhiều luật quy định liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng Quốc hội Chính phủ Việt Nam xem xét ban hành như: Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Đất đai kèm theo Nghị định Thông tư hướng dẫn luật trên, điển hình Nghị định 78/2007/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO Trong đó, nghị định quy định rõ lĩnh vực cảng biển, cảng sông, bến phà lĩnh vực sở hạ tầng đặc biệt khuyến khích đầu tư theo hình thức BOT Ngồi ra, Chính phủ ln tăng cường minh bạch dự án kêu gọi đầu tư, cho sát với thực tế, tránh tồn hay bất cập khơng đáng có Nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc tiếp cận với hội đầu tư SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 64 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng lĩnh vực sở hạ tầng, Chính phủ, quan từ trung ương đến địa phương tiến hành xây dựng nhiều danh mục dự án kêu gọi đầu tư, cố gắng để cung cấp đầy đủ xác thơng tin dự án 3.2.2.3 Liên quan đến sách khuyến khích đầu tư Chính phủ Trước mắt, Chính phủ thực nhiều sách ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất (hay tiền thuê đất), hình thức hỗ trợ khác nhằm khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào dự án sở hạ tầng, có sở hạ tầng cảng biển (tuỳ theo quy mơ, tính chất, hình thức đầu tư, ) − Về thuế thu nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp tiến hành đầu tư theo hình thức BOT, BTO lĩnh vực sở hạ tầng hưởng mức thuế suất ưu đãi 10% toàn khoảng thời gian thực dự án, miễn thuế năm, giảm 50% thuế vòng năm Đối với nhà đầu tư BT, việc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dự án nhà đầu tư thực nhằm thu hồi vốn đầu tư vào cơng trình BT áp dụng trên, tuân theo thoả thuận Hợp đồng BT phù hợp với quy định pháp luật đầu tư pháp luật có liên quan, có tính đến thời gian thu hồi vốn cơng trình BT khả thu lợi nhuận dự án khác − Về thuế xuất nhập khẩu: Doanh nghiệp nhà thầu phụ miễn thuế nhập thực dự án dựa quy định pháp luật có liên quan − Về ưu đãi tiền sử dụng đất, hay tiền thuê đất: Doanh nghiệp miễn tiền sử dụng đất diện tích đất Nhà nước giao miễn tiền thuê đất toàn khoảng thời gian thực dự án − Về sách ngoại hối ngân hàng: Doanh nghiệp mua bán ngoại tệ hệ thống ngân hàng thương mại để đáp ứng giao dịch vãng lai Đối với dự án trọng điểm, quan trọng, Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp FDI quyền chấp giá trị tài sản, giá trị quyền sử dụng đất ngân hàng hoạt động Việt Nam để vay vốn − Về sách lao động: doanh nghiệp có quyền trực tiếp tuyển dụng lao động tự thỏa thuận mức lương cụ thể với người lao động, dựa sở mức lương tối thiểu Nhà nước ban hành SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 65 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng − Về hỗ trợ khác Chính phủ sách xúc tiến phát triển kết cấu hạ tầng: Trong dự án kết cấu hạ tầng, mặt dự án chuyển giao cho nhà đầu tư sau giải phóng hỗ trợ chi phí phát sinh cho việc giải phóng mặt bằng, đền bù tái định cư Hỗ trợ phí sư dụng vùng có điều kiện khó khăn nhà đầu tư để rút vốn Hỗ trợ chi phí liên quan tới việc thiết kế, khảo sát tiến hành nghiên cưu khả thi dự án Mặc dù vậy, với tình hình kinh tế giới nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nước vào Việt nam nói chung cảng biển nói riêng giảm sút đáng kể Đây vấn đề cần đặt Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh sách khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào đầu tư kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam không vấn đề thuế cịn đồng với sách giải phóng mặt bằng, sử dụng quỹ đất… 3.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức đầu tư Ngồi việc khuyến khích đầu tư thơng qua sách ưu đãi liên qua đến hình thức BT, BOT, hay BTO, cần nghiên cứu triển khai mơ hình đầu tư hợp tác công tư (PPP) khác theo Quyết định số 71/2010 ngày 9/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Mơ hình đầu tư PPP (Public - Private Partner) hợp tác cơng – tư, mà nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân − Thuận lợi: Sử dụng kỹ năng, cơng nghệ đại tính hiệu khu vực tư nhân Buộc khu vực công cộng từ đầu phải trọng đầu lợi ích (thay yếu tố đầu vào) Đưa vốn tư nhân vào giúp giảm nhẹ gánh nặng tài cho dự án Rủi ro chia sẻ đối tác khác Chắc chắn nguồn vốn, hay ngân sách sử dụng Những nhà cung cấp tư nhân có trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ Trong mơ hình sáng kiến tài tư nhân (PFI), khu vực cơng cộng toán dịch vụ cung cấp SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng − Hạn chế: PPP ngụ ý việc khu vực cơng cộng quyền kiểm sốt quản lý, khó chấp nhận góc độ trị Liệu khu vực cơng có đủ lực kỹ để áp dụng mơ hình PPP thiết lập mơi trường pháp lý để khuyến khích cách hợp lý không? Hay liệu khu vực tư nhân có đủ lực chun mơn để đảm bảo thực tốt dự án hay không? Không thể chuyển giao rủi ro tuyệt đối Bên cạnh đó, việc mua sắm tốn nhiều thời gian chi phí 3.2.2.5 Tăng cường xúc tiến đầu tư Trong suốt khoảng thời gian qua, công tác xúc tiến đầu tư quan tâm trọng số lượng lẫn chất lượng Song thực tế, hiệu xúc tiến đầu tư hạn chế Trong thời gian tới, cơng tác vận động xúc tiến đầu tư có nhiệm vụ quan trọng đón đầu xu hướng phát triển dịch chuyển nguồn vốn kinh tế Nguồn vốn đầu tư nước (dù trực tiếp hay gián tiếp) vào Việt Nam thời gian tới ngày khó khăn, tiếp tục xu hướng giảm dần; Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới giới vật lộn để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế phạm vi tồn cầu Từ đó, cần tập trung cho việc tăng cường gắn kết công tác xúc tiến đầu tư với xúc tiến hoạt động khác thương mại, du lịch ngoại giao, tạo phối hợp quan trung ương địa phương việc xây dựng triển khai kế hoạch thực chiến lược xúc tiến đầu tư quốc gia 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác − Đối với cán quản lý cảng + Việc đào tạo đội ngũ cán quản lý cần đảm bảo đồng hiệu Trong quản lý, phải quan tâm để đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ + Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cán quản lý theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, để đáp ứng với yêu cầu hội nhâp kinh tế quốc tế Đây yêu cầu quan trọng, hoạt động cảng biển chủ yếu liên quan đến nước ngồi, nên địi hỏi việc quản lý cảng biển phải tuân theo trình tự giới, bắt kịp với kiến thức chung nhân loại + Trong trình đào tạo đội ngũ cán quản lý, không quan tâm đến kiến thức nghiệp vụ, mà phải giáo dục ý thức đạo đức, đẩy lùi nạn tham nhũng SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng tiêu cực Bởi cán quản lý khơng phải người có lực; mà cịn cần có đạo đức, phẩm chất tốt, có lối sống lành mạnh − Đối với đội ngũ công nhân viên phục vụ cảng + Nâng cao ý thức trách nhiệm công việc đội ngũ công nhân viên, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo thực nhiệm vụ giao + Hệ thống lương thưởng, khoản phúc lợi phải rõ ràng, công khai, công theo lực thực người, suất lao động họ + Tăng cường liên kết đào tạo đào tạo lại với tổ chức quốc tế, trường Đại học, trung học nghề nước nhằm nâng cao tay nghề, kỹ nghiệp vụ, tăng cường học hỏi thêm kiến thức cho đội ngũ công nhân, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế − Đối với đào tạo nâng cao trình độ quản lý kinh doanh Trong năm tới, cần quan tâm đến việc đào tạo thu hút chất xám Cán kinh doanh hàng hải không cần có trình độ kiến thức liên quan đến vận tải, ngoại thương, kỹ thuật… mà cịn cần có trình độ ngoại ngữ định Để cạnh tranh cơng với cảng biển nước ngồi, chí vươn xa thắng cảng biển đó, từ bây giờ, ngồi việc củng cố tổ chức đầu tư cải tạo nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, cảng biển Việt Nam cần có biện pháp, sách bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ lực chun mơn lĩnh vực hàng hải nói chung, cảng biển nói riêng Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế dễ Cần đặc biệt trọng đến việc đào vào vấn đề ngoại ngữ, trình độ, kỹ thuật chuyên môn hiểu biết vấn đề luật pháp có liên quan Kết hợp nhiều hình thức đào tạo ngồi nước, phát huy vai trị Hiệp hội cảng biển Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Nguồn vốn đào tạo doanh nghiệp tự tài trợ chính, ngồi tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật vốn tổ chức nước SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng KẾT LUẬN Nhờ có lợi định điều kiện tự nhiên, hệ thống cảng biển Việt Nam trở thành phận quan trọng, đóng vai trị then chốt hệ thống vận tải quốc gia, đặc biệt lượng hàng hóa xuất nhập Bên cạnh đó, Việt Nam thức gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại giới), giao lưu trao đổi hàng hóa Việt Nam với nước khu vực giới ngày tăng lên nhanh chóng, khơng chịu phân biệt đối xử quan hệ thương mại quốc tế sóng đầu tư vào Việt Nam ngày tăng Đứng trước hội trên, việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam cách đồng bộ, với trình độ tiên tiến đại, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế vừa nhu cầu cần thiết, vừa nhiệm vụ quan trọng bậc nhà hoạch định sách quan quản lý nhà nước Bởi điều kiện để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tạo sở quan trọng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện, phát triển cách bền vững kinh tế đất nước Những năm qua, bản, hệ thống cảng biển Việt Nam đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo lượng hàng hố thơng qua góp phần tích cực vào tốc độ tăng trưởng GDP suốt thời gian dài, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, hệ thống bộc lộ số tồn tại, yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa có tính tốn khoa học đặc biệt thiếu tầm nhìn chiến lược, quy hoạch Dựa phân tích bất cập, tồn tại, cần nghiên cứu để thực loạt giải pháp mang tính đồng bộ, hệ thống nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đầu tư xây dựng cảng biển nước ta; đồng thời, nâng cao vị cảng biển nước ta khu vực trường giới SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hàng hải Việt Nam 2005 ESCAP (1991), Hướng dẫn quan hệ pháp luật liên quan đến cảng biển PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Đinh Đào Ánh Thủy, Bài giảng mơn Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ Cục Hàng hải Việt Nam (2009), Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TVSI (26/10/2009), Báo cáo phân tích ngành cảng biển Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Quyết định 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ “Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 10 Trang Web: - Bộ Kế hoạch Đầu tư (www.mpi.gov.vn) - Cục Hàng hải Việt Nam (www.vinamarine.gov.vn) - Hiệp hội cảng biển Việt Nam (www.vpa.org.vn) - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (www.vinalines.com.vn) - Trang web vận tải container (www.container-transportation.com) - Xí nghiệp xây dựng cơng trình cảng (www.congtrinhcang.vn) SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN .3 1.1 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển 1.1.1 Cảng biển .3 1.1.1.1 Khái niệm cảng biển .3 1.1.1.2 Phân loại cảng biển 1.1.1.3 Chức cảng biển .4 1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển 1.2.1 Sự cần thiết đầu tư phát triển cảng biển 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển 1.5 Các nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển 10 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC 51 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 51 3.1 Định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 51 3.2 Các nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 59 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 59 3.2.2 Giải pháp huy động đa nguồn vốn nhằm nâng cao lực đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống cảng biển .61 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác .66 67 KẾT LUẬN 68 SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa .Error: Reference source not found CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN .3 1.1 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển 1.1.1 Cảng biển .3 1.1.1.1 Khái niệm cảng biển .3 1.1.1.2 Phân loại cảng biển 1.1.1.3 Chức cảng biển .4 1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển 1.2.1 Sự cần thiết đầu tư phát triển cảng biển 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển 1.5 Các nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển 10 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC 51 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 51 3.1 Định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 51 3.2 Các nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 59 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 59 3.2.2 Giải pháp huy động đa nguồn vốn nhằm nâng cao lực đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống cảng biển .61 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác .66 67 KẾT LUẬN 68 Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư phát triển chia theo cấu nguồn vốn iai đoạn 2006 - 2012 .Error: Reference source not found SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Biểu đồ 2.2: Vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển cảng biển giai đoạn 2006 - 2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Vốn ODA dành cho đàu tư phát triển cảng biển iai đoạn 2006 - 2012 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Vốn liên doanh FDI đầu tư cho giai đoạn 2006 - 2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Doanh thu lợi nhuận từ năm 2006 – 2012 .Error: Reference source not found SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Lê Đào Lệ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E ... PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 200 6- 2012 2.1 Lợi bất lợi Việt Nam đầu tư phát triển cảng biển 2.1.1 Lợi Việt Nam đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam quốc gia có nhiều ưu lớn phát. .. phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 20062 012 2.2.1 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam 2.2.1.1 Vài nét khái quát nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam Nguồn... Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012: phần tập trung chủ yếu nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển cảng biển giai đoạn 2006 – 2012 Trên sở đó,

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN

    • 1.1. Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển

      • 1.1.1. Cảng biển

        • 1.1.1.1. Khái niệm cảng biển

        • 1.1.1.2. Phân loại cảng biển

        • 1.1.1.3. Chức năng của cảng biển

        • 1.1.2. Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển

        • 1.2.1. Sự cần thiết của đầu tư phát triển cảng biển

        • 1.2.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển cảng biển

        • 1.5. Các nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển

        • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

        • ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM

          • 3.1. Định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

          • 3.2. Các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

            • 3.2.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam

            • 3.2.2. Giải pháp huy động đa nguồn vốn nhằm nâng cao năng lực đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống cảng biển

            • 3.2.3. Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý và khai thác

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan