các hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự 2005, nhận xét và kiến nghị.

15 1.3K 2
các hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự 2005, nhận xét và kiến nghị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiến pháp 1992 quy định nước ta có 3 hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân

Đối với nớc ta hiện nay, thực hiện việc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển TBCN là một mô thức không có tiền lệ thì việc đòi hỏi phải củng cố hoàn thiện một hệ thống lý luận khoa học sắc bén, trong đó có lý luận về vấn đề s hu là tất yếu khách quan. Nó không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế của đất nớc, mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vớng mắc, khắc phục sai lầm lệch lạc của thực tiễn quản lý điều hành phát sinh vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra cái nền vật chất pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Trong tất cả sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin đợc trình bày vấn đề cỏc hỡnh thc s hu trong B lut dõn s 2005, nhn xột v kin ngh. Với lòng mong muốn đợc học hỏi hiểu biết em hy vng nhn c sự chỉ bảo hớng dẫn của thy cụ ể bài viết sau của em đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! 1 a. lý luận chung về các hình thức sở hữu Hin phỏp 1992 quy nh nc ta cú 3 hỡnh thc s hu l s hu nh nc, s hu tp th v s hu t nhõn. Theo BLDS thỡ ngoi 3 hỡnh thc trờn cũn cú: s hu ca cỏc t chc chớnh tr, t chc chớnh tr xó hi; s hu ca cỏc t chc xó hi, t chc xó hi ngh nghip, t chc chớnh tr xó hi ngh nghip; v s hu chung (iu 172). I. S hu Nh nc 1, Ch th ca s hu Nh nc Ch th ca s hu Nh nc l Nh nc CHXHCN Vit Nam. Nh nc cú quyn i din nhõn dõn nm ton b t liu sn xut ch yu bao gm t ai, rng nỳi, sụng h, ngun nc, ti nguyờn trong lũng t, ngun li vựng bin, thm lc a v vựng tri, phn vn v ti sn do Nh nc u t vo cỏc xớ nghip, cụng trỡnh cựng cỏc ti sn khỏc m phỏp lut quy nh l ca Nh nc (iu 17 Hin phỏp 1992). iu 200 BLDS 2005 quy nh: 1. Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam thc hin quyn ca ch s hu i vi ti sn thuc hỡnh thc s hu Nh nc. 2. Chớnh ph thng nht qun lý v bo m s dng ỳng mc ớch, hiu qu v tit kim ti sn thuc hỡnh thc s hu Nh nc. Khỏc vi nhng ch s hu khỏc Nh nc l mt ch th c bit tham gia vo quan h s hu. c bit ch Nh nc l ch th duy nht s hu cỏc t liu sn xut ch yu v khụng trc tip thc hin quyn s hu ca mỡnh m giỏn tip thụng qua cỏc vn bn quy phm phỏp lut, cỏc c quan nh nc, cỏc doanh nghip, Nh nc ch kim tra, giỏm sỏt vic qun lý, s dng ti sn ú sao cho hp lý, tit kim, ỳng mc ớch. 2 2, Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước rất đa dạng có ý nghĩa quan trọng với đất nước. Nhà nước nắm giữ những tài sản đó nhằm xây dựng nền tảng phát triển cho các hình thức sở hữu khác, từ đó phục vụ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở Điều 17 Hiến pháp 1992, Điều 200 BLDS 2005 quy định tài sản thuộc sở hữu Nhà nước gồm “đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định” 3, Nội dung của sở hữu Nhà nước Nội dung của sở hữu Nhà nước thể hiện qua một số trường hợp sau: - Đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước. - Đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang. - Đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp. - Đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác nhân sử dụng, khai thác tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước - Tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước nhưng chưa được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý. Các tổ chức nhân có quyền quản lý, sử dụng tài sản được giao đúng mục đích quy định của pháp luật. Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với việc quản lý, sử dụng những tài sản đó. 3 II. Sở hữu tập thể 1, Chủ thể của sở hữu tập thể “Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý cùng hưởng lợi.” - Điều 208 BLDS 2005. Như vậy, các hợp tác xã là chủ thể của sở hữu tập thể. Mặc dù vốn ban đầu là do các xã viên đóng góp nhưng khi hợp tác xã đã hoạt động thì nguồn vốn những tài sản được hình thành từ đó đều thuộc sở hữu tập thể. 2, Tài sản thuộc sở hữu tập thể. Phạm vi tài sản thuộc sở hữu tập thể rất rộng, bao gồm “tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất, kinh doanh, được Nhà nước hỗ trợ hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật…” (Điều 209 BLDS 2005). 3, Nội dung của sở hữu tập thể Tài sản thuộc sở hữu tập thể có thể được giao cho các thành viên khai thác công dụng nhằm phát triển kinh tế tập thể phục vụ lợi ích của các thành viên. Các thành viên có quyền được ưu tiên mua, thuê, thuê khoán tài sản thuộc sở hữu tập thể. Tuy nhiên việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể luôn phải phù hợp với điều lệ quan trọng hơn hết là tuân theo các quy định của pháp luật, bảo đảm sự phát triển của tập thể. 4 III. Sở hữunhân 1, Chủ thể của sở hữunhân Sở hữunhânsở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình – Điều 211 BLDS 2005. Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của sở hữunhân miễn là có tài sản hợp pháp. Vấn đề năng lực hành vi dân sự chỉ đặt ra khi thực hiện các quyền của chủ sở hữu. Nếu cá nhân không thể trực tiếp thực hiện quyền của chủ sở hữu thì phải thông qua người đại diện. BLDS còn công nhận chủ thể của sở hữunhân là người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài. Dựa trên quy mô về vốn, tổ chức sản xuất lao động, sở hữunhân được chia thành: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân. 2, Tài sản thuộc sở hữunhân Điều 212 BLDS 2005 đã quy định tài sản thuộc sở hữunhân bao gồm “thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức các tài sản hợp pháp khác của cá nhân…” Tài sản thuộc sở hữunhân không bị giới hạn về số lượng giá trị tài sản, trừ những tài sản mà pháp luật quy định không thể thuộc sở hữunhân thì cá nhân không được quyền sở hữu. 3, Nội dung của sở hữunhân Nhà nước luôn khuyến khích cácnhân thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữunhân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sản xuất, kinh doanh các mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật nhưng phải theo nguyên tắc “không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” (Khoản 2 Điều 213 BLDS 2005). 5 IV. Sở hữu chung 1, Chủ thể của sở hữu chung “Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.” – Điều 214 BLDS 2005. Cơ sở xác lập sở hữu chung là sự thỏa thuận giữa các chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật, tập quán. Các chủ thể cùng có quyền sở hữu đối với tài sản được gọi là các đồng chủ sở hữu. Các đồng chủ sở hữu có quyền chung nhau chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung. Nhưng khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, mỗi đồng chủ sở hữu lại có tư cách là một chủ sở hữu độc lập. 2, Tài sản thuộc sở hữu chung Tài sản thuộc sở hữu chung có thể là một tài sản hoặc một tập hợp tài sản thống nhất thành một khối, nếu đem chia ra thì sẽ không còn giá trị sử dụng như ban đầu. Đồng thời hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của mỗi đồng chủ sở hữu sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi của tất cả các đồng chủ sở hữu khác. 3, Các loại sở hữu chung Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác định đối với tài sản chung. Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. 6 4, Nội dung của sở hữu chung Quyền chiếm hữu của các đồng chủ sở hữu được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác. Về quyền sử dụng, mỗi đồng chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình còn đồng chủ sở hữu chung hợp nhất thì có quyền ngang nhau, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác. Mỗi đồng chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận hoặc theo pháp luật. Còn việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận giữa các đồng chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật. Ngoài ra các đồng chủ sở hữu còn có quyền chia tài sản thuộc sở hữu chung tùy từng loại sở hữu chung. Trong một số trường hợp sở hữu chung sẽ chấm dứt như: tài sản chung đã được chia, tài sản chung không còn… V. Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Sở hữu của các tổ chức là sở hữu của tổ chức nhằm thực hiện mục đích quy định trong điều lệ của tổ chức đó. Chủ thể của hình thức sở hữu này là tổ chức. Các tổ chức đó phải là một tổ chức thống nhất của những người cùng chung lợi ích, cùng giai cấp hoặc cùng nghề nghiệp. Các tổ chức được tổ chức hoạt động theo điều lệ hoặc theo quy định của pháp luật. Tài sản thuộc sở hữu của tổ chức là tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, tài sản được tặng cho, được Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. 7 Các tổ chức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật phù hợp với điều lệ. 8 B. nhận xét kiến nghị I. C cu s hu trong nn kinh t th trng nh hng XHCN nc ta hin nay Trc khi i mi, ng v Nh nc luụn ch trng xõy dng ch s hu ca XHCN vi hai hỡnh thc s hu ton dõn v s hu tp th lm trng tõm. iu 18 Hin phỏp 1980 quy nh: Thit lp v cng c ch s hu XHCN v t liu sn xut nhm thc hin mt nn kinh t quc dõn ch yu cú hai thnh phn: thnh phn kinh t quc doanh thuc s hu ton dõn v thnh phn kinh t hp tỏc xó thuc s hu tp th ca nụng dõn lao ng. Mt thi gian di chỳng ta ó nh kin vi s hu t nhõn, thm chớ coi ú l hỡnh thc i lp vi ch s hu XHCN, l mm mng ca ch búc lt. Nhỡn nhn mt cỏch khỏch quan, s hu ton dõn v tp th ó thỳc y sc mnh tng hp kinh t - xó hi ton ng, ton dõn, ton quõn, gúp phn to ln vo chin thng chng quc ca dõn tc. Tuy nhiờn do quỏ cao, tuyt i húa vai trũ v tớnh u vit ca kinh t quc doanh v kinh t hp tỏc xó nờn dn n tỡnh trng nng sut lao ng thp kộm, hng húa khan him, nn kinh t sau chin tranh trỡ tr, lc hu. Trc tỡnh hỡnh ú, ng ó nhỡn nhn li v sa cha nhng sai lm do ch quan, núng vi. Ch XHCN khụng th gt b tớnh a dng ca cỏc hỡnh thc s hu m ngc li, chỳng thng nht vi nhau. Trong vn kin i hi VI v tip tc sau ny l cỏc i hi VII, VIII, ng li i mi ca ng c khng nh: Chỳng ta xõy dng nn kinh t hng húa nhiu thnh phn, vn ng theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng XHCN. 9 Trong cụng cuc i mi ú cn kt hp mt cỏch ti a cỏc li ớch cỏ nhõn, li ớch tp th v li ớch Nh nc. Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu v việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhm để khai thác, phát huy mọi tiềm năng của toàn xã hội cũng nh tranh thủ các nớc các tổ chức quốc tế. Với những thành tựu đáng mừng về kinh tế - xã hội của đất nớc ta sau đổi mới đã chứng tỏ đờng lối đổi mới của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý. Nn kinh t ca nc ta hin nay ang vn ng khụng ngng theo c ch th trng vi nhiu thnh phn, ng thi vi quỏ trỡnh ú, ch s hu cng ang phỏt trin a dng hn vi s gúp mt tich cc ca nhiu hỡnh thc s hu bao gm s hu Nh nc, s hu tp th, s hu t nhõn, s hu chung, s hu ca cỏc t chc. Cú th khỏi quỏt v c cu s hu nc ta hin nay nh sau: - S hu Nh nc gi vai trũ chi phi cỏc hỡnh thc s hu khỏc trong tớnh a dng ca cỏc hỡnh thc s hu. iu ú cho phộp phỏt trin mnh m lc lng sn xut, ng thi gi vng c bn cht ca ch XHCN. - S hu tp th l s hu ca hp tỏc xó. nc ta s hu hp tỏc xó vn c coi l mt phng ỏn ti u phỏt huy sc mnh ca ngi lao ng trong mt nn kinh t nụng nghip l ch yu, trỡnh lao ng hn ch, ngun vn eo hp. - S hu t nhõn ở nớc ta tồn tại chủ yếu dới hình thức s hu cá thể v s hu tiểu chủ, s hu t bn t nhõn ang dn hỡnh thnh v phỏt trin nhng cũn b hn ch v nhiu mt. - S hu chung cng l mt hỡnh thc s hu ph bin, th hin trong nhiu quan h s hu nh s hu gia v v chng, s hu cụng cng, s hu nh chung c. 10 [...]... bởi đây là một loại hình sở hữu tương đối phức tạp 3, Tiêu chí xác định các hình thức sở hữu Tiêu chí xác định các hình thức sở hữu chưa thực sự rõ ràng Nếu căn cứ vào tính chất chính trị (công hay tư) của việc chiếm hữu tài sản thì chúng ta chia sở hữu thành sở hữu xã hội chủ nghĩa (với hai hình thức sở hữusở hữu toàn dân sở hữu tập thể) sở hữu phi xã hội chủ nghĩa mà sở hữunhân là đại... thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo là nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Ngoài ba hình thức sở hữu cơ bản trên, Luật dân sự còn thừa nhận thêm một số hình thức sở hữu khác như sở hữu chung hợp nhất giữa vợ chồng, sở hữu chung cư, sở hữu của các tổ chức chính trị - xã hội… Tuy nhiên vấn đề ở chỗ những hình thức sở hữu được coi là quan... Căn cứ vào yếu tố ai là người được coi là chủ sở hữu của tài sản (chủ thể của quan hệ sở hữu) thì có thể chia như sau: nếu toàn dân là chủ sở hữu thì có sở hữu toàn dân; nếu hợp tác xã là chủ sở hữu thì có sở hữu tập thể, nếu hai người trở lên cùng sở hữu một tài sản thì có sở hữu chung; nếu một người (cá nhân) sở hữu thì có sở hữunhân cuối cùng nếu một tổ chức là chủ sở hữu thì có sở hữu của... triển của nền kinh tế trong nước cũng như nền kinh tế thế giới, nhiều vấn đề tưởng chừng như đã được giải quyết nay lại nổi lên như một yêu cầu cấp bách của thực tiễn Một trong những vấn đề đó là chế độ sở hữu Đảng ta xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, trong đó có ba hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữunhân Vì vậy,...11 - Sở hữu của các tổ chức là một hình thức sở hữu mới, tuy không phải là một hình thức sở hữu quan trọng cơ bản nhưng nó vẫn giữ vai trò thiết yếu trong sự phát triển chung của kinh tế, xã hội II Thực tại về vấn đề sở hữu ở nước ta hiện nay – những nhận xét kiến nghị Ở nước ta sau nhiều năm thực hiện đổi mới, bên cạnh những thành công vẫn còn những hạn chế nhất định Cùng với sự phát triển... trọng, có vai trò then chốt lại chưa thực sự phát huy được vai trò đó còn những hình thức sở hữu mới được thừa nhận lại chưa có đủ điều kiện để phát triển Thậm chí tiêu chí để xác định các hình thức sở hữu cũng chưa thực sự rõ ràng 12 1, Sở hữu Nhà nước thực trạng Nhìn vào những số liệu thống kê cụ thể trong những năm gần đây ta có thể thấy hiệu quả đầu tư sử dụng nguồn vốn của khu vực kinh tế... của tổ chức đó (sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội…) Việc phân loại sở hữu như hiện nay xem ra không mấy khoa học vì nó tiến hành trên cơ sở áp dụng đồng thời cả hai tiêu chí nêu trên hậu quả là các hình thức sở hữu ở nước ta được xác định một cách, vừa thừa lại vừa thiếu, không phù hợp với thực tiễn khách quan 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập... chung đối với sở hữu 14 tư nhân chưa thực sự thiết thực Cần có những cải cách, sửa đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế tư nhân, đặc biệt là các quy định pháp lý tạo sự bình đẳng cho sở hữunhân nói chung kinh tế tư nhân nói riêng với sử hữu Nhà nước Bên cạnh việc mở rộng ưu tiên cũng cần siết chặt những biện pháp quản lý của Nhà nước đối với tài sản thuộc sở hữu tư nhân... tính tình thế mà cần có sự thay đổi đồng bộ, thống nhất cả về cơ chế thanh tra, giám sát sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Vấn đề kiểm tra của Nhà nước đối với các doanh nghiệp cần có sự sự chặt chẽ hơn nữa nhưng đồng thời cũng phải hướng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh trạnh bằng các biện pháp thích hợp, tránh bảo hộ độc quyền Các doanh nghiệp khi nhận tài sản từ Nhà nước... lý, sử dụng đúng mục đích tiết kiệm Trong hoàn cảnh hiện nay nên tập trung đầu tư phát triển những ngành chúng ta có cơ hội hợp tác cạnh tranh được với các quốc gia trong khu vực trên toàn thế giới 2, Sở hữunhân thực trạng Nhìn lại thời gian qua, kinh tế tư nhân đã phát triển rất rực rỡ có những đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung của đất nước Trong đó đóng góp nổi trội . (với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) và sở hữu phi xã hội chủ nghĩa mà sở hữu tư nhân là đại diện chủ yếu. Căn cứ vào yếu tố. thuộc sở hữu tư nhân bởi đây là một loại hình sở hữu tương đối phức tạp. 3, Tiêu chí xác định các hình thức sở hữu Tiêu chí xác định các hình thức sở hữu

Ngày đăng: 15/04/2013, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan