NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

6 743 7
NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ, ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tăng giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất phát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT .4 1. Định nghĩa và phân loại lạm phát 4 1.1. Định nghĩa lạm phát .4 1.2. Phân loại lạm phát 5 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát .5 2.1. Lạm phát do cầu kéo .5 2.2. Lạm phát do chi phí đẩy 5 2.3. Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung .6 2.4. Lý thuyết ca tụng lạm phát của J.M.Keynes .6 Phần II: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 7 Phần III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .16 1. Những biện pháp kiềm chế lạm phát .16 1.1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt 18 1.2. Tiết kiệm chi phí trong các hoạt động 19 1.3. tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp 19 1.4. bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu 20 1.5. triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng .20 1.6. tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá cả 21 1.7. mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 21 1.8. phối hợp đồng bộ 21 SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. 2. Những giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua và kết quả đạt được 22 2.1. Giải pháp 22 2.2. Hiệu quả đạt được 24 KẾT LUẬN .29 SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU Bước vào năm 2009, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số mặt thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập; sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao. Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra một số địa phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểu hiện xấu trong nền kinh tế nước ta. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ, ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tăng giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất phát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân. Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Sau một thời gian nghiên cứu, với những kiến thức có được và sự hướng dẫn của cô giáo ThS. Trương Hoài Linh em đã hoàn thành đề tài: “Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ với các giải phápViệt Nam đã thực hiện trong thời gian qua”. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự góp ý chân thành của cô giáo để có thể thực hiện tốt hơn những bài viết sau. Em xin cảm ơn cô giáo. SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1. Định nghĩa và phân loại lạm phát 1.1. Định nghĩa lạm phát Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong một mức giá chung điều này không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ mà cỉ cần mức giá trung bình tăng lên .Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá cả một số hàng hóa giảm ,nếu như giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh . Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ .Trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể mua được ngày càng ít hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác ,khi có lạm phát ,chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ cố định.Nếu thu nhập bằng tiền không theo kịp tốc độ trượt giá,thì thu nhập thực tế ,tức là sức mua của thu nhập bằng tiền sẽ giảm.Do vậy thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trong bối cảnh có lạm phát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền ,tức là ,phải chăng các cá nhân có nhận thêm số đồng nội tệ đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sự gia tăng của mức giá .Mọi người không nhất thiết phải nghèo hơn trong bối cảnh có lạm phát.Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là sự tăng giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá nếu như chỉ là một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá ,thì dường như giá đột ngột bùng lên rồi rồi lại giảm trở lại mứ ban đầu ngay sau đó .Hện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi là lạm phát.tuy nhiên trong thực tế mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm phát. SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. 1.2. Phân loại lạm phát Dựa vào tỷ lệ tăng giá, các nhà kinh tế phân lạm phát ra làm ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải: khi giá cả hàng hoá tăng chậm mức một con số hàng năm (dưới 10% một năm). - Lạm phát cao: khi giá cả hàng hoá tăng hai con số hàng năm (từ 10% - 100% một năm). - Siêu lạm phát: khi giá cả hàng hoá tăng mức độ ba con số hàng năm trở lên. 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Qua nghiên cứu, có các quan điểm như sau: 2.1. Lạm phát do cầu kéo Khi nền kinh tế đạt tới hay vượt quá sản lượng tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát được gọi là lạm phát do cầu kéo hay lạm phát nhu cầu. Số cầu tăng là do: - Tổng khối lượng tiền lưu hàng tăng: do thiếu hụt ngân sách, vay mượn nước ngoài. - Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng: do hệ thống chính trị khủng hoảng, kinh tế suy thoái làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ tiền tệ nhà nước bị xói mòn, từ đó gây tâm lý chạy trốn đồng tiền mất giá. 2.2. Lạm phát do chi phí đẩy Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khi các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, đó là lạm phát do chi phí đẩy. Chi phí tăng lên vì: - Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động. - Các cuộc khủng hoảng về nhiên nguyên vật liệu cơ bản như: dầu mỏ, sắt thép. SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các biện pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ Việt Nam. 2.3. Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung Khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng (nghĩa là các yếu tố sản xuất: nhân công, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… gần như đã khai thác tối ưu), mức cung hàng hoá và dịch vụ trên thị trường có khuynh hướng giảm. Bên cạnh đó, tình trạng tắt nghẽn của thị trường cũng làm giới hạn mức cung hàng hoá. Do đó khiến cho khối lượng hàng hoá không đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên của thị trường làm cho giá cả tăng lên. Khi nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế tổ chức bất hợp lý thì cũng không cho phép tạo ra khối lượng hàng hoá và dịch vụ đầy đủ để thoả mãn nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Trường hợp cũng làm nảy sinh hiện tượng lạm phát. 2.4. Lý thuyết ca tụng lạm phát của J.M.Keynes J.M.Keynes đã có công vạch rõ tác động của việc in thêm tiền vào kinh tế: Khi nền kinh tế chưa đạt mức toàn dụng, nếu nhà nước mạnh dạn phát hành thêm tiền để gia tăng đầu tư thì sẽ thu được kết quả tích cực: - Chống được khủng hoảng kinh tế - Giảm thiểu được tình trạng thất nghiệp Trường hợp này, lạm phát được nhà nước chủ động sử dụng như là một công cụ để kích thích tăng trưởng kinh tế. Khi nền kinh tế đã toàn dụng, nếu nhà nước vẫn tiếp tục in thêm tiền đưa vào nền kinh tế, khối hàng hoá và dịch vụ không gia tăng của khối cung tiền. Khi đó, lạm phát không có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế. Ngoài những nguyên nhân trên còn có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới lạm phát như: các chính sách nhà nước, chiến tranh, thiên tai,… SV: Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp: NH – K20 6

Ngày đăng: 15/04/2013, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan