Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi chơi trò chơi dân gian

12 520 1
Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi chơi trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phòng gd & đt huyện chi lăng Trờng mn tt chi lăng sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi chơi trò chơi dân gian. Xác nhận của cơ quan Ngời thực hiện ( Ký, nghi rõ họ tên) ( Ký, nghi rõ họ tên) Ngô Thị Suốt Nguyễn Thị Mai Hơng Chi Lăng, ngày 06 tháng 04 năm 2012. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 TUỔI CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Lý do chọn đề tài: Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trong đó có thể nói, trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc. Nó được kết tinh từ quá trình lao động, sinh hoạt và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa. Được lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ đời này sang đời khác, mang đậm bản sắc văn hóa dân gian Việt Nam. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích cho các em. Nó làm cho thế giới tuổi thơ của các em có những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đúng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: “ Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước - đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê. Vì thế, giúp các em hiểu và quay về nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết”. Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Qua hoạt động học tập trẻ như được “ học mà chơi, chơi mà học”. Thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội và ngôn ngữ nhằm phát triển toàn diện 2 nhân cách cho trẻ và là bước tạo đà tốt để trẻ học tập tốt hơn trong những bậc học tiếp theo. Năm học 2008 - 2009, Bộ GD & ĐT phát động phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó có nội dung đưa trò chơi dân gian vào trường học. Bởi trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa dân gian Việt Nam, nó có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ khi trẻ được trở về với thế giới tuổi thơ xưa mà không phân biệt vùng miền nào, không phân biệt thành phố hay những làng quê. Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những người lao động tài giỏi trong tương lai. Chính vì vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian nhằm củng cố cho từng bài dạy giúp trẻ thêm hứng thú. Nhưng làm thế nào để tổ chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ đó lại là một bài toán khó với các giáo viên. Năm học 2011 - 2012: Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn như: Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Để thực hiện tốt các nội dung trên, để nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi suy nghĩ làm thế nào để tổ chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ, giúp trẻ hiểu và yêu thích các trò chơi dân gian mang đậm bản sắc dân tộc. Từ những trăn trở đó đã khiến Tôi chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng trong việc dạy trẻ chơi tốt trò chơi dân gian”. II. Thực trạng: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của phòng GD & ĐT đã nhiều lần tổ chức tập huấn chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cho toàn thể giáo viên Mầm Non trong huyện. - Luôn được sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của BGH nhà trường và tổ chuyên môn. Nên công tác giảng dạy của bản thân thêm vững vàng. - Trong trường có nhiều đồng nghiệp có năng lực về chuyên môn, có nhiều kinh 3 nghim trong cụng tỏc ging dy, d gi rỳt kinh nghim cho nhau. - Tài liệu đợc trang bị đầy đủ, môi trờng lớp học đợc đầu t về cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, sõn trng rng rói, bng phng cú cõy xanh búng mỏt cho tr chi. - Bn thõn tụi ó cú mt thi tui th sng lng quờ. Chớnh vỡ vy, nhng trũ chi dõn gian ca tr con ó gn bú vi tụi trong sut mt thi gian di. - c s ng h nhit tỡnh ca chớnh quyn a phng, hi cha m tr em cựng kt hp chm súc con em mỡnh. 2. Khú khn: - Mc khú hay d ca cỏc trũ chi khụng ging nhau. Cú nhng trũ chi vụ cựng n gin nhng cng cú nhng trũ chi phc tp, ũi hi ngi chi phi t duy trong quỏ trỡnh chi. - Thi gian t chc cho tr chi rt hn hp vỡ mt trũ chi khụng th din ra trong sut c mt hot ng ca tr m nú ch yu ch c lng ghộp v tớch hp vo cỏc hot ng m thụi. - Kh nng chỳ ý cú ch nh ca tr cũn kộm. Tr d dng nhp cuc chi nhng cng nhanh chúng t rỳt ra khi trũ chi nu nú khụng cũn hng thỳ. - Trong lp cũn mt s tr rt rố, nhỳt nhỏt, thiu t tin v khụng thớch tham gia vo cỏc hot ng tp th. - Một số phụ huynh còn cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. III. Nội dung. 1. Nhim v ca giỏo viờn. Cú mt nh th ó núi: Thy cụ l nhng úa hoa ti Di ỏnh nng xuõn p tuyt vi Vn hoa giỏo dc rung rinh giú Ta bao hng sc n muụn ngi Mun ca ngi vai trũ v trỏch nhim ca nhng thy cụ giỏo, nhng ngi truyn t nhng kinh nghim tri thc ca mỡnh cho lp lp nhng th h mng non. Bi vy ngi giỏo viờn phi bit la chn cỏc trũ chi dõn gian trong kho tng cỏc trũ chi dõn gian Vit Nam vụ cựng phong phỳ v a dng y. Nhng khụng phi trũ chi dõn gian 4 nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ, vì thế giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi dân gian có luật chơi và có cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. - Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định của trẻ khác nhau. Chính vì thế, các trò chơi dân gian cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi: + Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé ( từ 2 đến 4 tuổi ): khả năng chú ý có chủ định còn kém, nhận thức còn đơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi dân gian đơn giản, dễ hiểu không phức tạp quá đối với trẻ. + Với trẻ mẫu giáo nhỡ ( từ 4 đến 5 tuổi ): khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vì thế, trẻ có thể chơi được các trò chơi dân gian dài hơn và ở mức độ khó hơn. - Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ, tôi thực hiện theo các tiêu chí sau: + Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp. + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ. + Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. + Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. 2. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian. 2.1. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được. Ví dụ: Trò chơi “ Ném còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn - đồ chơi truyền thống của trò chơi đó. Hay đơn giản như trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, “ Bịp mắt đá bóng” cũng không thể được tổ chức nếu không có dải vải hoặc dải khăn bịt mắt.… 5 Chớnh vỡ vy, trc khi t chc cho tr chi mt trũ chi dõn gian no ú, giỏo viờn cn tỡm hiu k lng v lut chi, cỏch chi cng nh vic cú hay khụng cú dựng chi phc v cho trũ chi t ú cú th chun b y cỏc yu t cn thit cho trũ chi. 2.2. Dy tr c thuc li ca ( i vi nhng trũ chi cú li ng dao ): Mt c im c trng ca trũ chi dõn gian l khi chi tr khụng bao gi ch hựng hc thc hin cỏc vn ng ca mỡnh m trẻ thng va chi va hỏt hoc c li ng dao cuả trò chơi đó. Cỏc bi ng dao ú khin cho khụng khớ chi vui v, nhn nhp hn. Mc dự khụng phi bi ng dao no cng cú ý ngha, song bi no cng phự hp vi t duy hn nhiờn ca tr. Vớ d: Trò chi Chi chi chnh chnh: Tr c li th kt hp ch mt ngún tay v lũng bn tay mỡnh tng ng vi mi ting. Chi chi chnh chnh Cỏi anh thi la Con nga cht trng Tam vng ng . Cõu hỏt dng nh chng cú mch ý no rừ rng nhng trẻ đọc lời đồng dao đó khi chơi thì rất vui và thiu nú thỡ trũ chi khụng th tin hnh. Trũ chi ch cú th c t chc khi tr ó thuc li ng dao. Chớnh vỡ vy, tụi thng cho tr lm quen vi li ng dao ca cỏc trũ chi dõn gian trc khi hng dn tr chi vo cỏc thi im trong ngy ca tr nh: gi ún tr, hot ng chiu, hot ng ngoi triKhi tr ó thuc li ng dao, tụi t chc cho tr chi cỏc trũ chi tng ng vi li ng dao ú. Vỡ th, tr chi rt hng thỳ v tớch cc tham gia chi. 2.3. Chun b a im t chc trũ chi: Mi trũ chi dõn gian cú mt cỏch chi v lut chi khỏc nhau. Cú nhng trũ chi vn ng mang tớnh tp th rt cao, thng cú s lng ngi tham gia chi ln v ũi hi a im chi phi cú din tớch rng nh Kộo co; Rng rn lờn mõy; Th a ba ba, Trng n trng hoa 6 Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ như “ Chi chi chành chành”; “ Tập tầm vông”; “ Nu na nu nống”; “ Kéo cưa lừa xẻ”… Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. 3. Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của hoạt động. Tôi thiết nghĩ giáo viên mầm non không nhất thiết phải có biệt tài như hát hay múa dẻo mới thành công trong công việc dạy trẻ mầm non, bởi đức tính quan trọng nhất của một cô giáo là có thái độ tích cực và tôn trọng các biểu hiện của trẻ, tạo cho trẻ bầu không khí vui vẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, giúp trẻ pháy huy hết khả năng của mình khi tham gia chơi. Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất; hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm giúp trẻ biết chơi đoàn kết có tinh thần đồng đội. Chính vì vậy, tôi luôn chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động. 3.1. Với hoạt động chung và hoạt động chiều ( chủ yếu diễn ra trong líp häc): Nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “ Cắp cua”; “ Nu na nu nống”; “Tập tầm vông” Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung, cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng môn học: - Với môn thể chất: Nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động. VÝ dô: + Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, khi trẻ hát xong câu cuối: “ Xin khúc đuôi – 7 Tha hồ thày đuổi”, lập tức trẻ làm “ đuôi” ( đứng sau cùng ) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị “ thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm “ thầy” để đi đuổi những trẻ khác. + Trò “ Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì nếu câu cuối bài là “ ù à ù ập” được đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay của nó sẽ bị giữ lại, như thế là thua. Đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý cao và có phản xạ nhanh khi chơi trò chơi này. - Với môn phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ: khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng được các tiêu chí sau: + Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. + Cung cấp cho trẻ các kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi… + Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ. Ví dụ: + Trò chơi “ Dunh dăng dung dẻ” cô cho trẻ kết hợp đọc lời ca và tổ chức cho trẻ đi chơi, đi thăm quan đến một nơi nào đó mà tôi đã đĩnh sẵn trong dày giảng. Là một hình thức chuyển tiếp giữa các phần rất nhẹ nhàng, gây được hững thú rất cao cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. + Trò chơi “ Tập tầm vông” cô cho trẻ chơi và yêu cầu trẻ xác định vị trí đồ vật được cất dấu ở phía tay nào của cô hay của trẻ. Giúp trẻ định hướng tốt hơn trong không gian một cách nhẹ nhàng, là một hình thức “ học mà chơi, chơi mà học” trẻ sẽ phát triển được tư duy, ngôn ngữ, khả ngăng phán đoán + Trò chơi “ Cắp cua” là một trò chơi dân gian giúp trẻ rèn luyện kỹ năng đếm số lượng cua ( viên sỏi) vào giỏ của mình. Từ đó có thể giúp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10. - Với môn âm nhạc nên chọn các trò chơi có giai điệu và lời hát như các trò chơi: “ Tập tầm vông”; “ Múa công” . Ngoài ra khi lựa chọn các trò chơi dân gian trong hoạt động chung, một điều cần 8 c bit lu ý. ú l phi la chn trũ chi phự hp vi ch ca bi dy. Chng hn nh: - Ch im Th gii ng vt cú th t chc cỏc trũ chi: Bt mt bt dờ; Th a ba ba; Cp cua; Mỳa cụng - Ch im Th gii thc vt cú th cho tr chi cỏc trũ chi: Trng n trng hoa; Chng ng chng e - Ch im Tt v mựa xuõn l thi im thớch hp gii thiu cho tr cỏc trũ chi truyn thng ca dõn tc trong dp l hi, Tt Nguyờn ỏn nh: Nộm cũn, Kộo co, Bt mt ỏ búng, Mỳa lõn 3.2. Vi hot ng ngoi tri: Tn dng khụng gian rng v thoỏng, tụi t chc cho tr chi cỏc trũ chi dõn gian nhm rốn luyn v phỏt trin th lc cho trẻ sau khi quan sát có mục đích xong nh 1 số trò chơi: Rng rn lờn mõy; Bt mt bt dờ; Nhy dõy; Nhy lũ cũ; Th a ba ba; Kộo co Qua vic thng xuyờn c tham gia vo cỏc trũ chi dõn gian, nhn thc v th lc ca cỏc tr trong lp tụi c nõng cao rừ rt. Tr nhanh nhn, nng ng, t tin v hn nhiờn trong giao tip vi mi ngi. 3.3. Vi hot ng gúc: Nờn t chc cho tr cỏc trũ chi cú th chi theo nhúm nh trong mt khụng gian hp nh: Cp cua; Dệt vải; Kộo ca la x; Chi chi chnh chnh giỳp cỏc tr trong lp tụi thờm gn bú vi nhau, nõng cao tinh thn on kt v bit hp tỏc khi chi. 4. ng viờn tt c cỏc tr tham gia vo trũ chi. Mt u th ca trũ chi dõn gian chớnh l ch nú cú th dung np tt c nhng ai mun chi. Khụng bao gi trũ chi dõn gian quy nh s ngi chi nht nh. Vỡ vy tụi luụn khuyn khớch, ng viờn tt c cỏc tr tham gia chi cng ụng cng vui. Nu chi Bt mt bt dờ, mi khi cú mt ngi vo thờm, vũng ch rng ra mt chỳt ch trũ chi khụng thay i. Cũn trũ chi Rng rn lờn mõy thỡ thờm mt ngi, cỏi uụi s di ra mt chỳt v tt c mi ngi u c chi, c chy nh nhau. Nhng trũ chi Th a ba ba, Chi chi chnh chnh, Nhy lũ cũ, Nhy dõy 9 cng tng t nh vy. Trong khi chi, mi tr u bỡnh ng nh nhau. Nu tr no ớch k, chi khụng ỳng lut chi, chen ln cỏc bn khỏc s b tp th phờ phỏn, loi tr bng cỏch khụng cho chi chung. Qua ú tinh thn tp th, ng i, bit on kt hp tỏc khi chi ca cỏc chỏu c nõng lờn rt nhiu. IV. Kt qu t c. Qua vic ỏp dng mt s kinh nghim ca bn thõn vo vic t chc cho tr lp 4 tui Trng Mm non Th trn Chi Lng thụng qua cỏc hot ng nh: hot ng hc, hot ng ngoi tri, hot ng gúc v hot ng chiu chi tt cỏc trũ chi dõn gian, tụi ó thu c nhiu kt qu tt: - 100% tr rt hng thỳ v yờu thớch cỏc trũ chi dõn gian. - 100% tr c m rng kin thc v cú thờm rt nhiu hiu bit v cỏc trũ chi dõn gian, cỏc phong tc truyn thng ca dõn tc. - Tr ó bit t t chc chi cỏc trũ chi dõn gian vi cỏc bn trong lp khi ó c chi thnh tho sau khi c tụi hng dn chi. - Qua vic thng xuyờn c tham gia vo cỏc trũ chi dõn gian, nhn thc v th lc ca cỏc tr trong lp tụi c nõng cao rừ rt. Tr nhanh nhn, nng ng, t tin v hn nhiờn trong giao tip vi mi ngi. - Trũ chi dõn gian cũn giỳp cỏc tr trong lp tụi thờm gn bú vi nhau, nõng cao tinh thn on kt v ý thc tp th ca tr. - Kt qu t c: Đầu năm ( 31 cháu) Cuối năm ( 31 cháu) Xếp loại Số trẻ Tỉ lệ % Xếp loại Số trẻ Tỉ lệ % Đạt Cha đạt 28 cháu 03 cháu 90% 10% Đạt Cha đạt 31 cháu 0 cháu 100% 0% V. Bi hc kinh nghim: 10 [...]... dàng thực hiện khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Một số giáo viên và cả phụ huynh học sinh trong trường đã áp dụng kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian và đạt được kết quả tốt - Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần thực... bài học kinh nghiệm để thành công trong việc giúp trẻ chơi tốt trò chơi dân gian như sau: - Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những người lao động tài giỏi trong tương lai - Những trẻ chơi một... tính chất của trò chơi dân gian rất nhẹ nhàng, dễ chơi trẻ có thể hòa nhập vào đám đông mà không ngại ngùng Trẻ sẽ thêm mạnh dạn tự tin trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống sau này của trẻ - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ bản thân tôi luôn tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi và chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Những kinh nghiệm của tôi rất đơn giản, các giáo viên có... Trên đây là một số sáng kiến và giải pháp của tôi trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi chơi các trò chơi dân gian đã được thực hiện trong lớp tôi và trong trường Mầm non Thị trấn Chi Lăng 11 Mong được sự quan tâm đóng góp của Hội đồng xét duyệt để bài viết sáng kiến và giải pháp của tôi đạt hiệu quả cao Chi Lăng, ngày 06 tháng 04 năm 2012 Xác nhận của cơ quan Người viết sáng kiến Hiệu trưởng Ngô... một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng chính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác - Thông qua trò chơi dân gian giúp những trẻ rụt rè, thiếu tự tin, ngại giao tiếp với bạn . Lăng, ngày 06 tháng 04 năm 2012. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 TUỔI CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Lý do chọn. 1 Phòng gd & đt huyện chi lăng Trờng mn tt chi lăng sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi chơi trò chơi dân gian. Xác nhận của cơ quan Ngời thực hiện ( Ký, nghi. khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian. - Một số giáo viên và cả phụ huynh học sinh trong trường đã áp dụng kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian và đạt

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan