SUY THOÁI tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI

30 6.8K 26
SUY THOÁI tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRấN THẾ GIỚI. ĐỀ CƯƠNG: I. Một số khái niệm cơ bản: 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? 2. Các loại tài nguyên thiên nhiên. 3. Suy thoái tài nguyên thiên nhiên là gì ? II. Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên. 1. Tài nguyên đất. 2. Tài nguyên nước. 3. Tài nguyên rừng. 4. Một số tài nguyên khác. III. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên. IV. Giải pháp khắc phục. BÀI LÀM Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống là những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của toàn nhân loại, cũng như của tất cả các quốc gia, dân tộc. Vấn đề này trở nên cấp thiết khi mà các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên toàn thế giới đang dần cạn kiệt, bị suy thoái còn môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề. Nhiều nơi trên thế giới đã và đạng xảy ra các cuộc khủng hoảng sinh thái cục bộ, dẫn đến nguy cơ của một cuộc khủng hoảng sinh thái toàn cầu đe dọa sự sống của cả hành tinh. Thực trạng này đã ảnh hưởng rất tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Do đó khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường – và cũng chính là vấn đề mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên – đã trở thành mối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế. Bởi vậy nghiên cứu về suy thoái tài nguyên thiên nhiên cũng là một vấn đề quan trọng hiện nay. I. Một số khái niệm cơ bản: 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh vật. Các dạng vật chất này cụng cấp nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống, là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. 2. Các loại tài nguyên thiên nhiên. Hằng năm, con người lấy ra từ môi trường tự nhiên khoảng 35 - 40 tỉ tấn nguyên vật liệu. Các dạng TNTN chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồn năng lượng (năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng của các con sông, nhiệt trong lòng đất), không khí, nước, đất đai, khoáng sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật, thực vật), vv. TNTN là tư liệu sản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt động sản xuất của xã hội. Thành phần của chúng bao gồm các nguồn TNTN có thể phục hồi được và các nguồn TNTN không thể phục hồi được. Có những TNTN có thể coi như vô tận, nhưng có những TNTN sẽ bị cạn kiệt. Trong số TNTN cạn kiệt, nhưng trong khi sử dụng nó có thể phục hồi (vd. sinh vật khi chưa bị tuyệt chủng) và những tài nguyên không thể phục hồi như than đá, dầu khí, vv. TNTN được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của chúng. Nhưng có thể tổng quát phân loại TNTN thành các dạng chính theo sơ đồ sau: • Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tốc độ khai thác và sử dụng lớn hơn tốc độ được tái tạo, phục hồi thì tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v • Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như quặng sắt, mỏ dầu, kim cương, than đốt … được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của vỏ trái đất. • Ngoài ra còn kể đến tài nguyên nhân tạo là tài nguyên do lao động của con người tạo ra như nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị, công viên và các của cải vật chất khác. TNTN phân bố không đồng đều trên toàn thế giới. Một số nước như Hoa Kì, Nga, các nước Châu Âu, ễxtrõylia (chủ yếu là các nước phát triển) có nguồn TNTN phong phú, khí hậu tốt, đất đai phì nhiêu; trong khi đó một số nước khác ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ Latinh lại thường cú ớt TNTN, khí hậu khắc nghiệt và đất đai kém phì nhiêu. Mặc dù TNTN rất phong phú, đa dạng và thậm chí là vô tận (đối với các nguồn tài nguyên phục hồi), nhưng nếu không biết sử dụng chúng một cách hợp lí thì đến một lúc nào đó sẽ vượt quá khả năng tự phục hồi và tái tạo của các nguồn tài nguyên phục hồi và sự cạn kiệt tăng nhanh của các nguồn tài nguyên không phục hồi. Vì vậy vấn đề bảo vệ và sử dụng hợp lí TNTN có một ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn. Chỉ có như vậy thì mới bảo đảm sự phát triển bền vững. 3. Suy thoái môi trường là gì ? "Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên". Trong đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. 4. Phát triển bền vững và môi trường: Phát triển là một trong những quy luật tất yếu của nhân loại, của mọi thời đại, của mọi quốc gia. Cùng với sự gia tăng dân số thỡ cỏc nhu cầu về đời sống và văn hóa lấy từ môi trường, hệ sinh thái ngày càng gia tăng. Để đáp ứng cho các nhu cầu đó, đòi hỏi phải có sự phát triển kinh tế mà hệ quả của nó không thể tránh được là tài nguyên thiên nhiên đã bị khai thác để phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế này, hệ sinh thái bị phá hủy và môi trường ngày càng xuống cấp. Theo ủy ban môi trường và phát triển thế giới, khái niệm phát triển bền vững xuất hiện năm 1987: “phỏt triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai”. II. Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên. 1. Tài nguyên đất. - Đnh ngha ti nguyên đt • Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. • Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. • Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). - Vai tr ca ti nguyên đt Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: 1- Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực; 2- Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải; 3- Nơi cư trú của động vật đất; 4- Lọc và cung cấp nước, 5- Địa bàn cho các công trình xây dựng Đất là tài nguyên vô giá, giá mang và nuôi dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trên đất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp hiện đang nuôi sống toàn nhân loại. Tập quán khai thác tài nguyên đất phõn hoỏ theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đoàn cây trồng, đặc thù văn hoá, trình độ khoa học công nghệ, mục tiêu kinh tế. - Dân s v ti nguyên đt • Hàng năm trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn hơn. Hoang mạc hoá hiện đang đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống ít nhất 850 triệu người. Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng do tác động gián tiếp của sự gia tăng dân số. Ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 ha bị lấy cho thủy lợi, 63.000 ha cho phát triển giao thông, 21 ha cho các khu công nghiệp. - Suy gim ti nguyên đt Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. • Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. Khoảng 40% đất nông nghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu bất lợi và khai thác sử dụng không hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nông nghiệp và đồng cỏ. Thoỏi hoỏ môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới. • Tỷ trọng đóng góp gây suy thoái đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi ) 7%, chăn thả gia súc quá mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, công nghiệp hoỏ gõy ô nhiễm 1%. Vai trò của các nguyên nhân gõy thoỏi hoỏ đất ở các châu lục không giống nhau: ở Châu Âu, châu á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương và châu Phi chăn thả gia súc quá mức có vai trò chính yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ yếu do hoạt động nông nghiệp. • Xói mòn rửa trôi : Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoỏi hoỏ đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò, mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương thực. Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vựng khụ hạn và bỏn khụ hạn đang bị hoang mạc hoá đe doạ và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người. - Ở Việt Nam hiện còn khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa, chiếm 28% tổng diện tích đất đai trên toàn quốc. Trong đó, cú trờn 5 triệu ha đất chưa sử dụng, khoảng 2 triệu ha đất đang được sử dụng nhưng đã bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha đang có nguy cơ thoái hóa cao. Việt Nam hiện đã xuất hiện hiện tượng sa mạc hóa cục bộ ở các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung. Bên cạnh đó, độ phì nhiêu của đất đang bị suy giảm do xói mòn, rửa trôi, đá ong hóa, chua mặn hóa, tài nguyên rừng cũng bị suy giảm đáng kể. Đây là những vấn đề rất đáng lo ngại và là thách thức lớn đối với một nước nông nghiệp như nước ta hiện nay. Ngoài ra do sử dụng không hợp lý, đất bị rữa trôi, xói mòn, bị chua mặn và bị bạc màu do sử dụng phân hóa học không hợp lý, đất gần khu công nghiệp bị nhiễm bẩn, nhiểm độc hại. Một số vùng do khô hạn nên đất bị hoang mạc hóa, một số vùng bị sụt lở nghiêm trọng. 2. Tài nguyên nước. Nước là nguồn tài nguyên không thể thay thế Ngoài ra sự suy thoái môi trường còn thể hiện ở sự ô nhiễm nguồn nước sạch. Tổng lượng nước trên toàn cầu là 1.386 triệu km3, bao phủ gần ắ diện tích bề mặt trái đất, và như vậy trái đất của chúng ta có thể gọi là “trỏi nước”, nhưng thế giới vẫn đang thiếu nước để dùng. Bởi vì với tổng lượng nước đú thỡ nước ngọt chỉ chiếm 2,5% tổng lượng nước, mà hầu hết chỉ tồn tại ở dạng đóng băng và tập trung ở hai cực (chiếm 2,24%) còn lượng nước ngọt mà con người tiếp cận để sử dụng trực tiếp thì càng ít ỏi (chỉ chiếm 0,26%). Sự gia tăng dân số nhanh cùng quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây ra khủng hoảng nước trên toàn thế giới. Gần 20% dân số thế giới không được dùng nước sạch và 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn. Trong bản thông điệp của UNEP nhân ngày Thế giới về nước ngày 22- 3-1996 nhấn mạnh: ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải và rộng khắp. Làm cho nước bị ô nhiễm trở nên sạch là một nhu cầu cấp bách và thiết thực, là trách nhiệm của mọi người, mọi chế độ xã hội. Hiện nay, ở các nước phát triển trên thế giới, nước dưới đất đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá và được bảo vệ một cách hết sức nghiêm ngặt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp, đô thị hoá, cùng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm suy thoái (ô nhiễm và cạn kiệt) tài nguyên nước nói chung và tài [...]... 4 Một số tài nguyên thiên nhiên khác: Ngoài những tài nguyên thiên nhiên chớnh đó nờu ở trên thì hiện nay việc khai thác một cách bừa bãi nguồn thủy sản, khai thác khoáng sản, năng lượng … không đúng cách và bừa bãi đã làm cho các nguồn tài nguyên này bị suy thoái trầm trọng và ngày càng cạn kiệt III Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên 1 Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi... nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được (cỏc nguyờn, nhiên liệu hoá thạch) Các nguồn tài nguyên là một loại vốn không thể thay thế được, con người chỉ tìm ra chúng và sử dụng chúng một cách ồ ạt, lãng phí, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường Nền sản xuất xã hội chưa quan tâm đúng mức đến hiệu quả của tài nguyên thiên nhiên, ... tình trạng kahi thác rừng bừa bài làm giảm tài nguyên rừng một cách đáng kể 4 Nghèo đói Suy thoái tài nguyên nói riêng và môi trường nói chung có nhiều nguyên nhân trong đó một phần là do sự đúi nghốo tác động nờn Đúi nghốo luụn đi đôi với sự khan hiếm tài nguyên sản xuất đã dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức làm tăng sự khan hiếm và suy thoái Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư những... của trái đất… 3 Nguyên nhân thứ 3: là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều hơn nhịp điệu cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên Sự gia tăng... của đất đai” , tới thế kỉ XIX, Tụmxơn và Cơruxơ mới đặt ra vấn đền về “sự cạn kiệt các nguồn năng lượng trờn trỏi đất”, thì ngày nay, con người đã phải nói đền nguy cơ cạn kiệt toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cả tái tạo và không tái tạo trên hành tinh chúng ta, đặc biệt là các nguồn năng lượng, nước ngọt và sạch, rừng… Đi kèm với quá trình cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nạn ô nhiễm... dần làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Vậy cần có các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho hộ nghèo đói như các chương trình phát triển ngành nghệ phụ… để giảm bớt hiện tượng khai thác rừng 5 Một số nguyên nhân khác như: - Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học cũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả năng huỷ diệt thiên nhiên thông... với lượng oxy do 1.000 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm - Suy thoái tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng Ở thời kì sơ khai của nền văn minh nhân loại, diện tích rừng trên toàn Trái đất là 8 tỷ ha, chiếm khoảng 2/3 lục địa Trải qua hơn 20 thế kỷ phát triển của xã hội, đến đầu thế kỉ XIX diện tích rừng chỉ còn khoảng 5,5 tỷ hecta, trong những... phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu sinh thái, đã thải ra quá nhiều chất độc hại cho môi trường Để tránh tình trạng trên, nền sản xuất sản xuất cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên Cụ thể là phải thay thế phương thức sử dụng các nguồn tài nguồn thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, cố gắng sử dụng tối đa các tính năng vốn có của nó để sao cho khi thảI ra khỏi quá... thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản trong giai đoạn biến đổi khí hậu, cần thực hiện những hoạt động ưu tiên như: xây dựng chiến lược quốc gia về thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trên lãnh thổ đất liền và biển Sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật nhằm thực.. .nguyên nước dưới đất nói riêng, đe doạ an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu, quan trắc tài nguyên nước dưới đất từ những năm 90 của thế kỷ trước đến nay cho thấy, nguồn tài nguyên nước dưới đất ở nhiều khu vực đã và đang có dấu hiệu bị ô nhiễm, nhiễm mặn do nước biển Tài nguyên rừng - Khái niệm rừng: • Rừng . ĐỀ TÀI: SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRấN THẾ GIỚI. ĐỀ CƯƠNG: I. Một số khái niệm cơ bản: 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? 2. Các loại tài nguyên thiên nhiên. 3. Suy thoái tài nguyên thiên. thiên nhiên là gì ? II. Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên. 1. Tài nguyên đất. 2. Tài nguyên nước. 3. Tài nguyên rừng. 4. Một số tài nguyên khác. III. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên. nguồn tài nguyên này bị suy thoái trầm trọng và ngày càng cạn kiệt. III. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên. 1. Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trường sinh thái trên,

Ngày đăng: 18/08/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan