quan niệm về con người, xã hội trong các trào lưu triết học điển hình của lịch sử thế giới

14 611 1
quan niệm về con người, xã hội trong các trào lưu triết học điển hình của lịch sử thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Lời nói đầu Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Các trào lưu triết học khác nhau lại đưa ra những quan niệm khác nhau về vấn đề con người, và do đó có các cách giải thích khác nhau về bản chất con người, vai trò của con người trong thế giới và mối quan hệ giữa con người và xã hội. Trong tiểu luận này, em xin được trình bày mét sè quan niệm về con người, xã hội trong các trào lưu triết học điển hình của lịch sử thế giới, gồm: - Phần 1: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Ên Đé cổ đại. - Phần 2: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại. - Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ đại. - Phần 4: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học cồ điển Đức. - Phần 5: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Mác-Lênin. Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Diệp 1 Tiu lun Trit Hc Th Ngc Dip Lớp CH XLTT&TT Phn 1: Quan nim v con ngi, xó hi trong trit hc ấn ộ c i Tro lu trit hc u tiờn ta xem xột õy l trit hc ấn ộ c i. Trong trit hc ấn ộ c i, cú nhng trng phỏi cho rng con ngi gm hai phn: hn v xỏc. Phn xỏc cú th b hy dit, cũn phn hn l tn ti vnh vin, tựy theo nghip hay do tu luyn, do lm iu thin hay ỏc m hn cú th tr v vi cừi vnh hng hoc di chuyn sang thõn xỏc khỏc, gi l luõn hi. Ngc li, cú nhng trng phỏi trit hc cho rng linh hn l ny sinh t vt cht, liờn quan n th xỏc con ngi. Linh hn, ý thc ca con ngi s mt i khi ngi ta cht. T tng trit hc n ộ c i c hỡnh thnh t cui thiờn niờn k II u thiờn niờn k I trc Cụng nguyờn. Ngi ta chia lch s phỏt sinh v phỏt trin ca trit hc ấn ộ c i ra thnh hai thi k, thi k th nht l thi k Veda (khong t cui thiờn niờn k II n th k VII trc C.N) v thi k th hai l thi k C in, hay thi k Pht giỏo, Balamụn giỏo (t th k VI n th k I trc C.N). Trong thi k Veda, cỏc tỏc phm ch yu th hin quan im trit hc gm thỏnh kinh Veda, kinh Upanishad, v hai cun s thi Rõmõyana v Mahacharata. Thỏnh kinh Veda l b kinh c nht ca ấn ộ v ca c nhõn loi. T tng ch o v con ngi trong kinh Veda l do cỏc thn linh sinh ra. Theo thỏnh kinh Rig-Veda, v tr v vn vt k c con ngi l do Thn ch t sỏng to Brahmannaspati to ra. Theo kinh Brahmana gi ng sỏng to l Prajõpati. Hay theo bi thỏnh ca Vis Vakarmab Hong kim thỏi t l ngi to ra vn vt. Trong mt bi thỏnh ca khỏc li a ra quan nim v s sn sinh ra vn vt muụn loi trong v tr bng mt ng nguyờn nhõn, c coi l con ngi nguyờn th, u tiờn Purusha. Purusha sinh ra con ngi t cỏc b phn trờn c th mỡnh. T ming Ngi sinh ra dũng dừi Blamụn, t tay Ngi sinh ra dũng dừi vừ s, vng cụng, t hai bp ựi Ngi sinh ra th dõn v t hai bn chõn Ngi sinh ra nụ l 1 . 1 PGS Vũ Ngọc Pha(1994), Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, tr37 2 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Upanishad là một trong những bộ kinh quan trọng nhất của kinh Veda. Xu hướng chính của Upanishad là biện hộ cho học thuyết duy tâm, tôn giáo trong kinh Veda về cái gọi là “Tinh thần sáng tạo tối cao” sáng tạo và chi phối thế giới này. Theo Upanishad, linh hồn con người chỉ là sự biểu hiện, là một bộ phận của “tinh thần tối cao”. Cơ thể, nhục thể chỉ là cái vỏ bộ của linh hồn, là nơi trú ngụ của linh hồn, hiện thân của “tinh thần tối cao”. Trong cuốn sử thi cổ Râmâyana, tư tưởng chủ yếu là ý nghĩa triết lý đạo đức nhân sinh trong quan niệm về con người, xã hội và bổn phận tự nhiên của con người. Con người không phải là cái gì tuyệt đối, đơn điệu mà luôn chứa đựng những mâu thuẫn, có phần cao thượng, có cái thiện nhưng cũng có phần thấp hèn, có cái ác nhưng luôn giằng co, đun đẩy nhau. Đến thời kỳ của Phật giáo và Bàlamôn giáo, xã hội nô lệ Ên Độ đã phát triển cao với sự nghiệp thống nhất và hưng thịnh đất nước Ên Độ. Nổi bật nhất trong thời kỳ này là trường phái triết học Phật giáo. Phật giáo là trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI trước C.N ở miền bắc Ên Độ. Khác với quan điểm của kinh Veda, Upanishad v.v, đạo Phật cho rằng vũ trụ là vô thủy vô chung, vạn vật trên thế giới chỉ là dòng biến hóa vô thường vô đinh, không do một vị thần nào sáng tạo nên cả. Tất cả các sự vật hiện tượng tồn tại trong vũ trụ, theo tư tưởng Phật giáo, từ cái nhỏ đến cái lớn đều không thoát ra khỏi sự chi phối của luật nhân duyên. Con người còng do nhân duyên kết hợp và được tạo thành bởi hai thành phần là thể xác và tinh thần. Cái tôi sinh lý, tức thể xác gọi là Sắc, gồm địa, thủy, hỏa, phong, tức là cái có thể cảm giác được. Cái tôi tâm lý, tinh thần, tức là cái tâm gọi là Danh, gồm bốn yếu tố thụ, tưởng, hành, thức. Các yếu tố này luôn biến hóa theo quy luật nhân quả không ngừng, nên vạn vật, con người cứ biến hóa, vụt mất, vụt còn, không có sự vật riêng biệt tồn tại mãi mãi, không có cái tôi thường định. Con người cứ khát ái, tham dục, gây ra nghiệp báo mắc vào bể khổ triền miên không dứt. Đã mắc vào sự chi phối của luật nhân duyên là chịu nghiệp báo và kiếp luân hồi. Đó là cách lý giải về căn nguyên nỗi khổ của con người trong đạo Phật. 3 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Về mặt xã hội, đạo Phật là tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, nêu lên ước vọng giải phóng con người khỏi nỗi bi kịch của cuộc đời, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi bác ái. Triết học Ên Độ cổ đại là một nền triết học có néi dung tư tưởng và hình thức đa dạng, phản ánh sâu sắc tính chất sinh hoạt xã hội Ên Độ thời kỳ cổ đại. Do có những quan niệm khác nhau về con người, nên trong các trường phái triết học Ên Độ cũng có những quan niệm khác nhau về ý nghĩa của cuộc sống và vai trò của con người trong thế giới. Nó là triết học của đời sống, là triết lý đạo đức nhân sinh rất thâm trầm và sâu sắc. Phần 2: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại Phương Đông có thể coi là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại, ngoài Ên Độ, Trung Quốc cũng là một trung tâm văn hóa và triết học cổ xưa, rùc rỡ và phong phó. Triết học Trung Hoa rất chú ý đến vấn đề con người, nhiều vấn đề ngoài con người có được đề cập tới nhưng cuối cùng cũng chỉ để giải quyết vấn đề con người trong các mối quan hệ gia đình và xã hội. Một sè quan niệm có tính chất duy vật cho rằng, con người là sản phẩm của sự vận động, phát triển của các yếu tố có tính vật chất như quan niệm "ngò hành", "âm dương", hay coi con người là một bộ phận của sự phát triển của cái gọi là "đạo" hay "tự nhiên". Trong các quan niệm này, "tính người" được hiểu là những phẩm chất, năng lực, ý thức, tư tưởng, v.v. là cái có sẵn, do trời phú. Tính người có tính bản thiện, tính bản ác, v.v. Còng có nhà triết học cho rằng tính người không thiện, không ác, vốn dĩ giống nhau và do "tập, nhiễm" mà thành thiện hay ác. Trong số các trường phái triết học Trung Quốc, Nho gia có thể coi là một trong số những trường phái lớn và chính thống. Nho gia được sáng lập bởi Khổng Tử (551- 479 trước C.N). Ông đã hệ thống hóa những tri thức, tư tưởng đời trước và quan điểm 4 Tiu lun Trit Hc Th Ngc Dip Lớp CH XLTT&TT ca mỡnh thnh hc thuyt o c chớnh tr ni ting gi l Nho giỏo. Quan nim v con ngi c ụng cp n qua ch Nhõn, vi ý ngha sõu rng nht. Theo ụng, con ngi l kt qu bm th tinh khớ ca õm dng, tri t m sinh thnh, tuõn theo thiờn lý, hp vi o trung hũa, o sng ca con ngi l phi trung dung, trung th, ngha l sng ỳng vi mỡnh v sng phi vi mi ngi, ú chớnh l ch nhõn. Tuy vy, vỡ hn ch ca iu kin lch s v s rng buc ca li ích giai cp, ụng luụn phõn bit rừ s i lp gia hai hng ngi trong xó hi, ú l k quõn t v tiu nhõn. ễng khng nh rng cú th cú ngi quõn t bt nhõn, nhng khụng h cú ngi tiu nhõn cú nhõn. Nhõn l c tớnh hon thin, l cỏi gc o c ca con ngi. c nhõn theo Khng T, cú th yờn lng, vng chói nh nỳi, bao nhiờu c tớnh khỏc u bi ú m sinh ra. Con ngi cú phm cht cht phỏt, tỡnh cm chõn thc, l iu kin cn thit trau di c nhõn, cũn nhng k thớch trau chut, hỡnh thc, n núi khộo lộo l ít c nhõn. Ngi mun t c nhõn theo Khng T phi l ngi cú trớ v dng. ễng núi K nhõn tt hu dng, nhng ngi dng cha chc cú nhõn 1 . Nh cú trớ, con ngi cú s sỏng sut, minh mn hiu bit c o lý, xột oỏn c s vic, phõn bit c phi trỏi, thin ỏc. Ngi dng khụng phi l k vo sc mnh, vỡ li m suy ngh v hnh ng bt chp o lý. Ngi nhõn cú dng mi t ch c mỡnh, mi qu cm x thõn vỡ nhõn ngha. V vn xó hi, Khng T a ra hc thuyt nhõn tr v chớnh danh nh phn, ú l hoi bóo, ý nguyn kinh bang t th gn nh sut i ca ụng. Khng t phn i vic nh cm quyn dựng phỏp ch, hỡnh pht tr dõn, m ch trng nhõn tr. Mun n nh xó hi, thỡ phi ch trng giỏo húa o c, thc hin chớnh danh, nh phn. Theo ụng mi ngi sinh ra u cú mt a v, cụng dng nht nh. ng vi mi mt a v l mt danh nht nh. Chớnh danh thỡ ngi no cú a v, bn phn chớnh ỏng ca ngi ấy, trờn di, vua tụi, cha con trt t phõn minh. ú l mt nc thnh tr, l ngha, nhõn, c, danh phn vn ton. Bờn cnh Khng T, nhng nh t tng khỏc ca Trung Quc cng a ra nhng quan im ca mỡnh v con ngi v xó hi. 1 PGS Vũ Ngọc Pha(1994), Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, tr90 5 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Mạnh Tử (372-289 trước C.N) cho rằng bản tính con người ta là thiện, còn nh người ta có làm những điều bất thiện, chẳng qua là họ theo tự dục của mình, chứ không phải bản tính con người ta là nh vậy. Về mặt xã hội, Mạnh Tử cho rằng chính quyền là do Trời ban cho và thông qua vua chóa hiền minh để thực hiện ý chí của Trời. Tuân Tử (315-230 trước C.N) là người theo học thuyết của Khổng Tử, nhưng lại tương phản với Khổng Tử và Mạnh Tử cả về thế giới quan còng nh về triết lý đạo đức, chính trị. Về quan niệm con người, Tuân Tử khẳng định, Trời không thể quyết định được vận mệnh của con người. Việc trị hay loạn, lành hay dữ là do con người làm ra chứ không phải tại Trời. Đây là tư tưởng biểu hiện rõ nét tính chất duy vật và vô thần trong triết học của ông. Ông cho rằng, Trời có thiên chức của Trời, người có thiên chức của người. Người quân tử, bậc chí nhân là người hiểu đạo Trời, không ỷ lại ở Trời, không phụ thuộc vào Trời mà lo làm tốt việc của con người. Dùa trên quan điểm Êy, ông còn đưa ra học thuyết con người có thể cải tạo được tự nhiên, cho rằng con người không thể chờ đợi tự nhiên ban phát một cách bị động, phải vận dụng tài trí, khả năng của mình, dùa vào quy luật của tự nhiên mà sáng tạo ra nhiều của cải, sản vật để phục vụ cho đời sống con người. Thêm một điểm nữa, ông coi tri giác và ý thức là đặc điểm của con người, qua đó ông phủ nhận quan niệm vạn vật đều có linh hồn. Ông còn cho rằng hiện tượng tinh thần của con người là dùa vào cơ thể con người, hình thể con người có trước, sau đó mới sinh ra ý thức và tình cảm. Trong quan điểm về nguồn gốc của chế độ xã hội, Tuân Tử chỉ ra rằng, con người khác động vật ở chỗ có tổ chức xã hội và có sinh hoạt xã hội theo tập thể, và đó là vì lý do sinh tồn. Vấn đề vai trò của con người đã được các nhà triết học Trung Hoa cổ đại đề cập khá nhiều. Điều đặc biệt lưu ý ở đây là, trong những biến đổi sâu sắc của đời sống xã hội đương thời, một số nhà triết học đã thấy được vai trò to lớn của con người, của xã hội. Nhưng do sự phát triển trì trệ của xã hội Trung Hoa và do hạn chế lịch sử của chính các nhà triết học mà cuối cùng hầu hết họ đều có quan niệm về tính chất đẳng cấp, định mệnh trong vấn đề con người. 6 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại là một vùng đất rộng lớn bao gồm miền nam bán đảo Ban-căng thuộc Châu Âu và nhiều hòn đảo ở biển Ê-giê và cả miền ven biển của bán đảo Tiểu Á. Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trước C.N. Cơ sở kinh tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và người nô lệ. Những nhà tư tưởng lớn của triết học cổ đại có thể kể tới gồm Hêracrit, Đêmôcrit, Platôn, Arixtốt v.v. Hêracrit (520-460 trước C.N) là nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy lạp cổ đại, xuất thân từ tầng líp chủ nô quý téc nhưng bản thân sống rất nghèo khổ và đơn độc. Theo ông, lửa chính là nguồn gốc sinh ra rất thảy mọi sự vật. Linh hồn con người, theo ông cũng chỉ là một biểu hiện của lửa. Boiử vì do trong con người, ngoài lửa ra còn có cả những chỗ Èm ướt nên mới sinh ra người tốt, người xấu. Linh hồn con người là sự thống nhất của hai mặt đối lập: cái Èm ướt và lửa 1 . Đêmôcrit (460-370 trước C.N) là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại. Chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit là thế giới quan của bộ phận giai cấp chủ nô dân chủ tiến bộ. Về con người, Đêmôcrit phê phán quan niệm cho rằng sự sống do thần thánh sinh ra. Theo ông, sự sống là kết quả của quá trình biến đổi của bản thân tự nhiên, được phát sinh từ những vật thể Èm ướt, dưới tác động của nhiệt độ. Nước và bùn là hai môi trường nảy sinh sự sống, làm xuất hiện sinh vật và con người. Sinh vật đầu tiên xuất hiện dưới nước, rồi đến trên bờ. Trải qua quá trình biến đổi lâu dài từ sinh vật không tay, không chân, đến những sinh vật bốn chân, hai chân, có tay có mắt, rồi đến con người. Sinh vật thì có linh hồn, còng nh con người có linh hồn. Linh hồn 1 Chñ biªn GS, TS. NguyÔn H÷u Vui, GS, TS. NguyÔn Ngäc Long(2002), Gi¸o tr×nh triÕt häc M¸c-Lªnin, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, tr66 7 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT được cấu tạo từ một loại nguyên tử đặc biệt hình cầu, giống nguyên tử lửa. Linh hồn là không bất tử. Triết học của Platôn (427-347 trước C.N) là chủ nghĩa duy tâm khách quan, thế giới quan của bộ phận giai cấp chủ nô quý téc phản động. Vấn đề con người là tư tưởng cơ bản xuyên suốt toàn bộ học thuyết triết học của Platôn. Theo ông, thể xác con người được cấu thành từ lửa, nước, không khí và đất, cho nên không bất diệt. Còn linh hồn thì bất diệt, bởi vì linh hồn là sản phẩm của linh hồn vũ trụ được tạo ra từ lâu bởi Thượng đế. Mỗi linh hồn trú ngụ ở một vì sao trên trời, rồi sau đó bay xuống trần gian và nhập vào thể xác tạo ra con người. Khi nhập vào thể xác con người thì nó quên hết mọi quá khứ, vì thế nhận thức con người là sự hồi tưởng những gì mà linh hồn đã lãng quên. Arixtốt (384-322 tTrước C.N), triết học của ông phản ánh chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp thời suy tàn. Công lao lớn của Arixtốt là ở chỗ ông đã chống lại chủ nghĩa duy tâm khách quan của Platôn. Ông đã coi linh hồn phụ thuộc vào trạng thái cơ thể và không bất tử. Không chỉ cơ thể con người, mà cả thực vật, động vật cũng có linh hồn. Ông đã phê phán thuyết "hồi tưởng" của linh hồn về thế giới ý niệm của Platôn. Ông coi cảm giác là cơ sở của nhận thức và ông chống lại việc tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính. Về mặt xã hội, ông cho rằng con người về bản chất là thuộc về nhà nước, hình thức giao tiếp cao nhất giữa con người. Nhà nước phải đảm bảo cho mọi người (trừ nô lệ) sống hạnh phóc không chỉ về của cải vật chất mà còn được bảo đảm công lý. Phần 4: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học cồ điển Đức Triết học cổ điển Đức đóng vai trò quan trọng đối với triết học thế giới. Nước Đức vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX vẫn là một nước rất lạc hậu về kinh tế và chính trị so với nhiều nước ở Châu Âu nh Anh và Pháp. Do điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội hết sức đặc biệt của nước Đức trong giai đoạn này nên triết học cổ điển Đức 8 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT chứa đựng một nội dung cách mạng, nhưng hình thức của nó thì cực kỳ “rối rắm” và có tính chất bảo thủ. Một đặc điểm của triết học cổ điển Đức là đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người, coi con người là một thực thể hoạt động, là nền tảng và điểm xuất phát của mọi vấn đề triết học. Trong số những đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức có Hê-ghen và Phơ-bách. Phép biện chứng duy tâm của Gioóc-giơ Vin-hem Phri-đrích Hê-ghen (1770- 1831) là mét trong những hình thức cơ bản, là đỉnh cao trong sự phát triển của phép biện chứng trước Mác. Quan điểm phát triển là tư tưởng cơ bản, xuyên suốt triết học của Hê-ghen. Hê-ghen đã coi sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại dưới những tên gọi nh: "ý niệm tuyệt đối", "lý tính thế giới", "tinh thần thế giới" là bản nguyên của mọi hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội. Theo Hê-ghen, con người là sản phẩm và là giai đoạn phát triển cao nhất của “ý niệm tuyệt đối”. Hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người chính là công cụ để tinh thần tuyệt đối nhận thức chính bản thân mình, trở về chính bản thân mình. Lút-vích Phơ-bách (1804-1872) là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Phơ-bách quan niệm con người như một thực thể sinh vật có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước mơ, là một bộ phận của giới tự nhiên, và xét theo bản chất của nó là tình yêu thương. Tuy nhiên ông đã không thấy được phương diện xã hội của con người. Con người mà ông quan niệm là con người trừu tượng, bị tách khỏi những điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử. Bởi vậy , khi Phơ-bách nghiên cứu những vấn đề về đời sống xã hội, ông đã rơi vào quan điểm duy tâm, và bộc lé tính chất trừu tượng của cái gọi là con người “cụ thể” của ông. Phần 5: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Mác-Lênin 9 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Trong các trào lưu triết học kể trên, các nhà triết học coi con người hoặc là xuất phát từ nguồn gốc thần thánh (chủ nghĩa duy tâm) hoặc là một bộ phận và là sự thể hiện cao nhất của giới tự nhiên (chủ nghĩa duy vật siêu hình). Chỉ đến khi ra đời triết học Mác-Lênin, thì "bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội" và bản chất đó cũng biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Triết học Mác-Lênin không phải là một sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời nó cũng không phải từ trên trời rơi xuống. Triết học đó là sản phẩm tất yếu của lịch sử. Triết học Mác-Lênin đã kế thừa có phê phán toàn bộ triết học trước đó nhất là triết học duy vật và phép biện chứng. Khi khẳng định bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội, triết học Mác-Lênin không tuyệt đối hoá mặt xã hội trong con người, mà cho rằng con người là thực thể thống nhất của cái sinh vật và cái xã hội. Cái sinh vật là toàn bộ các quá trình sinh vật diễn ra trong con người và cả cấu tạo giải phẫu của nó. Còn cái xã hội là các phẩm chất xã hội của con người do các quan hệ xã hội tạo ra nh biết lao động, có ngôn ngữ, ý thức và tư duy. Với quan điểm nhất nguyên luận coi con người là một thực thể sinh vật - xã hội, triết học Mác-Lênin đã khắc phục cả hai quan điểm sai lầm trong vấn đề con người hoặc là tự nhiên hoá (sinh vật hoá) con người, tức là tuyệt đối hoá cái sinh vật, không thấy vai trò quyết định là cái xã hội, hoặc là xã hội hoá giản đơn con người, tức là tuyệt đối hoá cái xã hội, không thấy được tiền đề tự nhiên, sinh vật trong con người. Cá nhân - cá thể người với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội, là chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức. Cá nhân là một con người hoàn chỉnh trong sù thống nhất giữa khả năng riêng có của người đó với chức năng xã hội do người đó thực hiện. Xã hội là sản phẩm của mối quan hệ giữa người với người và nó được xác định trên bình diện rộng, hẹp khác nhau. Nghĩa rộng là xã hội loài người (toàn nhân loại), nghĩa hẹp là những hệ thống xã hội như quốc gia, dân téc, giai cấp, chủng téc v.v. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, mà nền tảng của mối quan hệ này là quan hệ lợi Ých. Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương 10 [...]... môn học Triết học Mác-Lênin (Dưới dạng hái & đáp) ”, nhà xuất bản Lý luận chính trị, năm xuất bản 2005 13 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Mục lục Lời nói đầu 1 Phần 1: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Ên Đé cổ đại 2 Phần 2: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại 4 Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ... xem xét quan niệm về con người và xã hội qua các trào lưu triết học từ cổ đại đến hiện đại, ta nhận thấy yếu tố con người luôn là yếu tố trung tâm, chủ đạo Qua việc giải quyết vấn đề về con người và xã hội, các nhà tư tưởng đều thể hiện được quan điểm của mình, chủ yếu xuất phát từ con người và mong muốn giải phóng con người và cải tạo một xã hội mới tốt hơn cho con người 12 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị... Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại 4 Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ đại .7 Phần 4: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học cồ điển Đức 8 Phần 5: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Mác-Lênin 9 Kết luận .12 Tài liệu tham khảo 13 14 ... động đối với xã hội rất to lớn Mối quan hệ giữa lợi Ých cá nhân và lợi Ých xã hội, có mặt khách quan và chủ quan Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ của nền sản xuất xã hội, ở mức độ tăng năng suất lao động xã hội, cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mỗi thành viên xã hội Mặt chủ quan thể hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật về sự kết hợp giữa lợi Ých cá nhân và lợi Ých xã hội Bảo đảm... phần mình thúc đẩy xã hội phát triển Vai trò của cá nhân ảnh hưởng tới xã hội tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Những cá nhân có nhân cách lớn, nhiều tài năng, có trách nhiệm cao với xã hội, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với xã hội thì có tác dụng tích cực đến xã hội Những cá nhân bị thoái hoá, biến chất về nhân cách thì gây hậu quả xấu đến xã hội, trở thành một gánh nặng cho xã hội Cá nhân là vĩ... “ Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học ”, tập 1, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm xuất bản 1994 [2] Bộ Giáo dục và đào tạo, “ Giáo trình triết học Mác-Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)”, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm xuất bản 2002 [3] PGS.TS Trần Văn Phòng, GS.TS Phạm Ngọc Quang, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, “Tìm hiểu môn học Triết. ..Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT thức để lợi Ých cá nhân được thực hiện Xã hội càng phát triển thì mỗi cá nhân tiếp nhận được ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần do xã hội đó đáp ứng Thoả mãn nhu cầu chính đáng của cá nhân là động lực liên kết mọi thành viên xã hội và là mục đích của sự liên kết đó Đồng thời, mỗi cá nhân trong xã hội càng phát triển về thể lực... Ých xã hội Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân; chống đặc quyền, đặc lợi; phát huy nhân tố con người và lấy việc phục vụ lợi Ých con người là mục đích cao cả của mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội là một nhiệm vụ quan trọng và là yêu cầu bức thiết trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở nước ta hiện nay, tạo điều kiện cho xã hội ta tồn tại và không ngừng... theo sự tiến bộ xã hội Triết học Mác-Lênin xuất phát từ con người và nhằm giải phóng con người Vì vậy, con người vừa là điểm xuất phát, vừa là mục đích cuối cùng của triết học MácLênin nói riêng và chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa nhân đạo nhất, triệt để nhất vì mục đích của nó là giải phóng hoàn toàn triệt để mỗi người và cả loài người 11 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc . quan niệm về con người, xã hội trong các trào lưu triết học điển hình của lịch sử thế giới, gồm: - Phần 1: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Ên Đé cổ đại. - Phần 2: Quan niệm về. về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại. - Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ đại. - Phần 4: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học cồ điển. Phần 5: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Mác-Lênin 9 Tiểu luận Triết Học Đỗ Thị Ngọc Diệp – Líp CH XLTT&TT Trong các trào lưu triết học kể trên, các nhà triết học coi con người

Ngày đăng: 18/08/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần 1: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Ên Đé cổ đại

  • Phần 2: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Trung Quốc cổ đại

  • Phần 3: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Hy Lạp cổ đại

  • Phần 4: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học cồ điển Đức

  • Phần 5: Quan niệm về con người, xã hội trong triết học Mác-Lênin

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan