nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

34 477 0
nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Lời mở đầu Chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc từ năm 1986 trở lại đây đã đa Việt Nam hội nhập vào làn sóng phát triển năng động của khu vực và đã thu đợc thành tựu đáng kể. Nền kinh tế Việt Nam tăng trởng cao, ổn định mặc dù kinh tế của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới luôn biến động mạnh mẽ. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càng cao đòi hỏi hàng hoá không ngừng đợc cải tiến về mẫu mã, bao bì, chất l- ợng, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu. Trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, không một quốc gia nào có thể tách rời, cô lập mà vẫn phát triển đợc. Lợi dụng lợi thế so sánh của mình để tăng cờng khả năng cạnh tranh khi tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Bài toán đặt ra, đòi hỏi hàng hoá xuất khẩu phải đạt chuẩn về quy định của các tổ chức quốc tế, về chất lợng sản phẩm, về bảo vệ môi trờng. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra khốc liệt, đối thủ cạnh tranh luôn hành động, tìm mọi biện pháp, thủ đoạn nhằm có lợi thế hơn đối ph- ơng. Xuất khẩu hàng hoá là một mặt của quan hệ quốc tế, đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn thu lớn cho đất nớc để tạo động lực đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc, góp phần thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam vào thị trờng thế giới thì sản phẩm giầy dép là một trong những mặt hàng quan trọng. Một mặt quá trình sản xuất đòi hỏi vốn ít, mặt khác giải quyết một lợng lớn lực lợng lao động của xã hội. Đòi hỏi ngành xuất khẩu giày dép phải có chiến lợc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Bởi lẽ, thị trờng giày dép trên thế giới là nhạy cảm, đa dạng, sản phẩm giày dép là một mặt hàng thời gian luôn có xu hớng thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, đối thủ cạnh tranh với nớc ta có tiềm lực mạnh. Đó là lý do kiến em chọn đề tài: "Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới" bài viết đợc trình bày kết cấu gồm 2 ch- ơng. Chơng I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh sản phẩm da giày Việt Nam Chơng II: Thực trạng xuất khẩukhả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu Việt Nam. Ch ơng I: Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Cơ sở lý luận về khả năng của doanh nghiệp Việt Nam 1.1. Tổng quan về khả năng cạnh tranh sản phẩm 1.1.1. Một số quan niệm về khả năng cạnh tranh - Khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng của nớc đó đạt đợc, những thành quả nhanh bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao, đợc xác định bằng sự thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội - GDP (Grass Danestic - Produet) trên đầu ngời theo thời gian. Đó là định nghĩa đợc đa ra trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu. Tại diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), khả năng cạnh tranh của một quốc gia đợc cho là khả năng đạt và duy trì đợc mức tăng trởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tơng đối và các đặc trng kinh tế khác nhau. - Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa các cách tiến khác nhau của một doanh nghiệp. Theo Paf champs cho rằng: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với cp biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn sẽ đợc coi là khả năng cạnh tranh cao hơn. Theo Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh doanh nghiệp là kha năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. - Theo quan điểm đợc dùng hạn chế ở phạm vi sản phẩm trong lý thuyết tổ chức công nghiệp thì khả năng cạnh tranh sản phẩmkhả năng các sản phẩm thay thế hoặc đa ra các sản phẩm tơng tự với mức giá thấp hơn sản phẩm cùng loại hoặc cung cấp các sản phẩm tơng tự với các đặc tính về chất lợng, dịch vụ ngang bằng hay cao hơn. Nhìn chung, một sản phẩm có sức cạnh tranh thì sản phẩm có giá cả thấp hơn giá thị trờng, mẫu mã đẹp, chất lợng tốt. Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giảm đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A 1.1.2. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập quốc tế. - Trong nền kinh tế thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm là tất yếu khách quan, và tính chất cạnh tranh ngày càng trở nên vô cùng khốc liệt đối với các sản phẩm. Nó có xu hớng làm cho sản phẩm ngày một tốt hơn, giá cả hợp lý và mẫu mã bao bì đẹp và thuận tiện sử dụng trong nhiều hoàn cảnh. - Nâng cao khả năng của sản phẩm là con đờng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó là cách để bảo vệ chính bản thân doanh nghiệp, né tránh nó thì dù sớm hay muộn doanh nghiệp cũng bị thất bại. Bởi vì, một doanh nghiệp bất kỳ nào cũng luôn cho ra một sản phẩm hoặc dịch vụ, chính sản phẩm, dịch vụ đó đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá khả năng thích ứng của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh thé nào phụ thuộc rất lớn vào doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ra sao. Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải luôn nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nh: đa dạng hoá sản phẩm, thực chất đây là quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho các doanh nghiệp. Đa dạng hoá sản phẩm là cần thiết cho mỗi doanh nghiệp nghiên cứu và cho ra thị trờng mới sản phẩm u việt hơn, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng hơn. - Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm tạo cho doanh nghiệp có một vịt trí tốt trên thị trờng, chiếm lĩnh thị phần, đồng thời chống đỡ đợc các chiến dịch tấn công của các đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu của doanh nghiệp nói chung bao giờ cũng là vị thế, lợi nhuận và an toàn. Chính nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm giúp doanh nghiệp trả lời đợc bài toàn hóc búa đó. - Ngoài ra, đối thủ cạnh tranh của mình luôn có những công nghệ tối u máy móc thiết bị hiện đại làm cho vòng đời của sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có những chính sách sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm lên nh thế doanh nghiệp mới không có nguy cơ loại khỏi cuộc chơi. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Nh vậy, nhận thức đúng đắn về tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp sẽ chiếm đợc thế chủ động trong mọi hoạt động của mình, chấp nhận cạnh tranh và đối phó với nó một cách có hiệu quả nhất là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt, doanh nghiệp tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính mà Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và đầu t của các ngành kinh tế. Để làm đợc điều này thì việc xác định đợc tính cạnh tranh của các sản phẩm thì mới có cơ sở tiến hành điều chỉnh các cơ cấu, đồng thời xây dựng các chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn đợc chiến lợc hội nhập phù hợp với khả năng của từng ngành. Chính vì vậy, mà việc xác định tính cạnh tranh của sản phẩm đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lực trong nớc và khả năng cạnh tranh của chúng so với các nớc trên thế giới. Với các phơng pháp định lợng đợc sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh của các ngành hàng (sản phẩm, thông qua một số chỉ tiêu sau). a. Thị phần của sản phẩm trên thị trờng. Đây là yếu tố then chốt đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. Thị phần là thị trờng mà doanh nghiệp đang cung cấp các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình một cách rộng rãi và hầu nh không gặp khó khăn nào. Thị phần sản phẩm bao gồm: - Thị phần tuyệt đối = + Thị phần tuyệt đối = + Thị phần của sản phẩm trên phân đoạn thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp bao giờ cũng nhằm thoả mãn một hoặc một số đối tợng cụ thể, đó chính đoạn thị trờng của sản phẩm. Hơn nữa, do tính chất khan hiếm của các nguồn lực. Do đó, doanh nghiệp chỉ có khả năng đáp ứng, một bộ phận nhất định sao cho có hiệu quả nhất. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A b. Chất lợng, uy tín và khả năng thích ứng sản phẩm: chỉ tiêu chất lợng là quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm mình. Sự uy tín tạo niềm tin đối với ngời tiêu dùng học cảm thấy yên tâm, hài lòng khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp. c. Mức độ nổi tiếng nhãn hiệu: cạnh tranh đợc đánh giá thông qua mức độ, nổi tiếng của doanh nghiệp. Thông qua các hoạt động truyền thông, quảng cáo, xúc tiến bán hàng giúp cho sản phẩm doanh nghiệp đợc biết đến trên thị tr- ờng. Ngày nay, việc đăng ký nhãn hiệu và bản quyền nhãn hiệu còn nhiều vấn đề bất cập.Có nhiều nhãn hoệu nổi tiếng của các doanh nghiệp Việt Nam bị đánh cắp. Do đó, cạnh tranh thông qua nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ. d. Chỉ tiêu giá cả sản phẩm. Giá cả là một trong các chỉ tiêu quan trọng nói lên khả năng cạnh tranh của sản phẩm, thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp bớc vào một thị trờng mới, khả năng cạnh tranh về giá thờng đợc thể hiện qua các biện pháp. - Kinh doanh với chi phí thấp. - Bán với mức giá hạ và mức giá thấp. Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu nh chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn về giá trị sử dụng của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi thế cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì thế, sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày càng cao. Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá sản phẩm. Có càng nhiều khả năng hạ giá sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yếu tố. - Chi phí về kinh tế thấp. - Khả năng bán hàng tốt do đó có khối lợng bán lớn. - Khả năng về tài chính tốt. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Hạ giá là phơng pháp cuối cùng của doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh. Bởi hạ giá ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. Nh thế, doanh nghiệp cần phải kết hợp nhuồn nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những phơng pháp bán mà doanh nghiệp đang sử dụng. Đồng thời, do đặc điểm của từng thị trờng khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách giá cả hợp lý ở từng vùng thị trờng. Một điểm nữa mà doanh nghiệp cần phải quan tâm khi sử dụng chính sách giá cả là phải biết kế hợp giữa giá cả của sản phẩm với chu kỳ sống của sản phẩm đó. Việc kết hợp này sẽ cho phép doanh nghiệp khai thác đ- ợc tối đa khả năng tiêu thụ của sản phẩm, cũng nh không bị mắc vào những lỗi lầm trong việc khai thác chu kỳ sống. Đặc biệt là với những sản phẩm đang đứng trớc sự suý thoái. e. Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc. (Domestri Pes source Cost - DRC) DRC là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất một loại hàng hoá nào đó. Hệ số DRC có đặc điểm là thờng chỉ thay đổi theo lợi thế so sánh dài hạn của quốc gia chứ không bị ảnh hởng bởi các tác động nhất thời, do vậy, nó mang tính ổn định tơng đối và ngày nay nó thờng đợc sử dụng để đánh giá cạnh tranh của ngành hàng. Việc tính DRC của một ngành hàng (hay sản phẩm) đợc thực hiện theo nguyên tắc, giá trị cp sản xuất của các đầu vào trung gian đợc tính theo mức giá thế giới, còn giá trị của các nhân tố sản xuất đ- ợc tính theo chi phí cơ hội. Công thức tính DRC nh sau: DRCj = (DCj) / IVAj Trong đó: - DCj là cp trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm j. - JVAj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Nếu hệ số DRC < 1 nghĩa là cần 1 lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế. Nếu DRC > 1 thì ngợc lại. Hệ số DRC càng cao thì ngành hàng đó ngày càng không có lợi và tính cạnh tranh rất kém. g. Hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effeetire Protection Rate - EPF) Trong thực tế để đánh giá mức bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng hệ số FPR là mức bảo hộ thực tế đối với quá trình sản xuất, chứ không dùng hệ số xác định chỉ mức bảo hộ đối với các sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất nh bảo hộ danh nghĩa. h. Hệ số lợi thế so sánh trông thấy. (Reveald Comparative - RCA) Việc tính toán hệ số DRC giúp chúng ta xác định đợc trong các số sản phẩm sản xuất ra trong nớc sản phẩm nào có lợi thế cạnh tranh hơn. Tuy nhiên, khi so sánh lợi thế cạnh tranh giữacác sản phẩm cùng loại, đợc sản xuất ra từ các quốc gia khac nhau thờng sử dụng các hệ sốđơn giản hơn đó là hệ số lợi thế so sánh trong thấy RCA. Nh vậy hệ số RCA đợc xác định nh là phần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia chia cho phần của nhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới. Công thức: RCAi = . j Wj j ij X X Trong đó: i là nớc i, w là thế giới và j là hàng hoá j Xij là xuất khẩu mặt hàng j của nớc i Xwi là xuất khẩu mặt hàng j của toàn toàn thế giới Trong công thcs nếu tỷ trọng Xij / Xwj > Xij / Xwj Tức là hệ số RCA ? 1 thì nớc i đợc cho là có lợi thế so sánh vì sản phẩm j. Hệ số này càng cao chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao và ngợc lại. 1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A 1.2.1. Môi trờng vi mô 1.2.1.1. Các yếu tố và lực lợng bên trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để cung cấp cho thị trờng mục tiêu. Tuy nhiên, công việc đó có thành công hay không lại chịu sự ảnh hởng của rất nhiều nhân tố và lực lợng. Trớc hết các quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hớng phát triển do ban lãnh đạo Công ty vạch ra. Do đó ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng lớn tới hoạt động và các quyết định của bộ phận marketing. Bên cạnh đó, bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong Công ty nh: tài chính - kế toán, vật t - sản xuất, kế hoạch, nghiên cứuvà phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ cụ thể. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thì mỗi doanh nghiệp phải đợc sự đồng tình của các bộ phận với nhau thì mới tạo ra đợc u thế trên thị trờng. 1.2.1.2. Những ngời cung ứng Những ngời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho Công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định. Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía ngời cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ ảnh hởng tới hoạt động marketing của Công ty. Nhà quản lý phải luôn luôn có đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng, số lợng, chất lợng, giá cảhiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Thậm chí họ còn phải quan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trờng cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn có thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. 1.2.1.3. Các trung gian marketing. Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp và các cá nhân giúp cho Công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tới ngời mua cuối cùng. Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc là thực hiện công việc bán hàng cho họ. Đó là những đại lý bán buôn, bán lẻ, đại lý phân phối độc quyền, các Công ty kho vận. Lựa chọn và làm việc với ngời trung gian và các hãng phân phối là những công việc hoàn toàn không đơn giản. Nếu nền kinh tế càng phát triển, trình độ chuyên môn hoá càng cao thì họ không còn chỉ là các cửa hàng nhỏ bé, các quầy bán hàng đơn giản, độc lập. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hàng hoá đồng thời nh vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị và phối phôi hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng, an toàn, tiết kiệmqua đó tác động đến uy tín, khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất. Các hãng dịch vụ marketing nh Công ty t vấn, tổ chức nghiên cứu marketing, các Công ty quảng cáo, đài phát thanh, vô tuyến, báo, tạp chígiúp cho Công ty tập trung và khuyếch trơng sản phẩm của mình đúng đối tợng, đúng thị trờng, đúng thời gian. Lựa chọn và quyết định sẽ cộng tác với hãng cụ thể nào để mụa dịch vụ của họ là điều mà doanh nghiệp phải cân nhắc hết sức cẩn thận, nó liên quan đến các tiêu thức nh chất lợng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí. 1.2.1.4. Khách hàng Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị tr- ờng, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trờng. Khách hàng sẽ bao hàm nhu cầu, bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm khách hàng và th- ờng xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại chịu chi phối của nhiều yếu tố, đến lợc mình nhu cầu và sự biến đổi của nó lại ảnh hởng đến toàn bộ các quyết định marketing của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi khách hàng và tiên liệu những biến đổi về nhu cầu của họ. Để việc nắm và theo dõi thông tin về khách hàng, doanh nghiệp thờng tập trung vào năm lại thị trờng khách hàng sau: Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A + Thị trờng ngời tiêu dùng: cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân. + Thị trờng khách hàng doanh nghiệp là: các tổ chức và các doanh nghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào một quá trình sản xuất khác. + Thị trờng các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sử dụng. + Thị trờng quốc tế: Khách hàng nớc ngoài bao gồm ngời tiêu dùng, ngời sản xuất, ngời mua trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác. Nhu cầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thị trờng trên là không giống nhau. Do đó tính chất ảnh hởng đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp cũng khác, bởi vậy chúng cần đợc nghiên cứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vào các thị trờng của mỗi doanh nghiệp. 1.2.1.5. Đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung mọi Công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Quan điểm marketing xem xét cạnh tranh trên bối cấp độ. - Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một lợng thu nhập, ngời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhàm mua phơng tiện, đi du lịchKhi dùng vào mục đích này có thể thôi không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác. Cơ cấu chi tiêu có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng, và do đó tạo ra cơ hoịo hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp. - Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một lợng thu nhập, ngời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện, đi du lịch khi dùng vào mục đích này có thể thôi không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác. Cơ cấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng, và do đó tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp. - Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thoả mãn một mong muốn. Mong muốn về phơng tiện đi lại có thể gây ra sự cạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe gắn máy, các hãng vận tải khách. [...]... về khả năng cạnh tranh của sản phẩm 13 2.1 Thực trạng xuất khẩu của sản phẩm da giày Việt Nam 13 2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm da giày Việt Nam .17 2.2.1 Khả năng cạnh tranh về chất lợng sản phẩm 17 2.2.2 Khả năng cạnh tranh về giá cả .18 2.2.3 Khả năng cạnh tranh về uy tín, sự nổi tiếng và thị phần của sản phẩm 20 2.3 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh. .. luận về khả năng của doanh nghiệp Việt Nam 2 1.1 Tổng quan về khả năng cạnh tranh sản phẩm .2 1.1.1 Một số quan niệm về khả năng cạnh tranh 2 1.1.2 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập quốc tế .3 1.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm 4 1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh của sản phẩm ... xuấtxuất khẩu vào năm 2005 Thị trờng xuất khẩu của sản phẩm da giày trong thời gian sẽ đợc mở rộng, ngành sản xuất đang chủ động đầu t tìm kiếm những thị trờng mới, với nhiều thuận lợi nhng vẫn giữ và tăng cờng sản lợng xuất khẩu của ngành ở các thị trờng truyền thống 2.6.Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Da giầy xuất khẩu Việt Nam Trớc tình hình sản xuất của ngành da giày. .. khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày Việt Nam 22 2.3.1 Kết quả đạt đợc .22 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .23 2.4 Những cơ hội và thách thức đối với ngành da giày Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới 25 2.5 Định hớng xuất khẩu của ngành da giày trong những năm tới 26 2.6 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu Việt Nam ... của sản phẩm 2.1 Thực trạng xuất khẩu của sản phẩm da giày Việt Nam Sản phẩm da giày là một trong mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trờng thế giới Do đó, ngành công nghiệp da giày có một vị trí rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển đất nớc, góp phần tạo ra việc làm, tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đặc biệt tăng thu ngoại tệ đẩy mạnh xuất khẩu. .. để thúc đẩy tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và góp phần xây dựng đất nớc ngày một vững mạnh, ổn định, nâng cao vị thế của nớc ta trên thơng trờng quốc tế Đề án môn học Phan Xuân Hoàng - Lớp QTKD TH 42A Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1 và 2, đại học KTQD 2 Giáo trình kinh tế quản lý 3 Tạp chí công... uy tín của nó, các sản phẩm của VINA giày, Bitís, giày vải Thợng Đình, Thuỵ Khuê là những sản phẩm đợc khách hàng trong nớc a chuộng Hơn nữa nhờ liên doanh, liên kết với những hãng giày hàng đầu thế giới, sản xuất ra những sản phẩm mang nhãn hiệu NIKE, Keebok, Adidas, Diadora, Timberlandsản phẩm của Việt Nam đã đợc nhiều nớc biết đến 2.3 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày Việt... thị trờng xuất khẩu khác hiện nay mức sản lợng còn ít 2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm da giày Việt Nam 2.2.1 Khả năng cạnh tranh về chất lợng sản phẩm Sản phẩm phải không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu của con ngời Đặc biệt, sản phẩm giày dép là mặt hàng thời trang rất nhạy cảm với thị hiếu của ngời tiêu dùng Do đó, việc sáng tạo, thiết kế sản phẩm với kiểu dáng tính năng mới là... quan có thể khẳng định rằng sản phẩm giày dép của Việt Nam có thể có vị thế nếu nh khắc phục đợc những nguyên nhân trên Ngoài ra còn tạo thuận lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm 2.4.Những cơ hội và thách thức đối với ngành da giày Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới Thời cơ mới hết sức thuận lợi đó là thị trờng Mỹ rộng lớn đã hứa hẹn mở cửa với ngành da giày Việt Nam bằng hiệp... thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các nớc trong khu vực, đặc biệt là với Trung Quốc 2.2.3 Khả năng cạnh tranh về uy tín, sự nổi tiếng và thị phần của sản phẩm Các sản phẩm giày dép Việt Nam đang phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, nhất là phía Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia là quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào thị trờng EU và Nhật Bản, tại thị trờng Mỹ giày

Ngày đăng: 15/04/2013, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan