GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN

139 21.9K 58
GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 1 tiết 1 SỰ SINH SẢN (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nhận ra rằng mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * HS khá giỏi : Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. * KNS : - Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. - Phương pháp : trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai ” đủ dùng theo nhóm. Hình trang 4, 5 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Bé là con ai?” (10 phút) * Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Chuẩn bị : GV chuẩn bị sẵn các phiếu vẽ hình em bé và hình bố hoặc mẹ em bé đó. Yêu cầu : em bé phải có nét giống bố hoặc mẹ của bé. * Cách tiến hành : - GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu và giao nhiệm vụ. - Ai đi tìm đúng hình, thời gian sớm nhất là thắng cuộc. - GV tuyên dương các cặp thắng cuộc. - HS nhận phiếu, những em nhận hình em bé phải đi tìm ảnh của ba, mẹ bé. - HS trả lời câu hỏi : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Dựa vào đâu mà em tìm được hình bố, mẹ của bé? + Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? * Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Lúc đầu, gia đình Liên có mấy người? Đó là những ai? + Hiện nay, gia đình Liên có mấy người? Đó là những ai? + Sắp tới, gia đình Liên sẽ có mấy người? Tại sao em biết? - Yêu cầu HS nói tương tự như trên về gia đình mình. - GV hỏi : + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản? + Điều gì có thểõ xảy ra khi con người không có khả năng sinh sản? * Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì, kế tiếp nhau. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. + Dựa vào những nét giống nhau của 2 hình. + Em bé có nét giống với bố, mẹ của mình. - HS quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS trả lời các câu hỏi : + Có 2 người : Bố và mẹ. + Có 3 người : Bố , mẹ và Liên. + Có 4 người : Bố, mẹ, Liên và em Liên. Vì mẹ đang mang thai. - HS lần lượt trình bày. + Sinh sản giúp duy trì nồi giống. + Loài người sẽ không còn. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Khoa học tuần 1 tiết 2 NAM HAY NỮ (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 2. Kỹ năng : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * HS khá Giỏi : Nêu được một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. * KNS : - Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân - Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi - Đáp với chuyên gia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ? ” đủ dùng cho lớp. Hình trang 6, 7 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ . * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm vụ. + Lớp mình có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? + Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 1 câu hỏi. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà giữa bạn trai và bạn gái? + Chọn câu trả lời đúng : Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào để biết đó là bạn trai hay bạn gái : • Cơ quan tuần hoàn. • Cơ quan tiêu hóa. • Cơ quan sinh dục. • Cơ quan hô hấp. - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. * Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt về cơ quan sinh dục. b. Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng ”. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS phân biệt các đặc điểm về mặc sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK, hướng dẫn cách chơi: + Thi xếp các tấm phiếu vào bảng. + Từng nhóm giải thích cách làm, các nhóm khác chất vấn nhóm trình bày. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị phần tiếp theo. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. - Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức trò chơi cho nhóm. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích, nhóm khác chất vấn. - Cùng GV đánh giá nhóm thắng cuộc. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Khoa học tuần 2 tiết 1 NAM HAY NỮ (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * KNS : - Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân - Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi - Đáp với chuyên gia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Bộ phiếu giao việc dùng cho các nhóm. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 15 phút ) * Mục tiêu : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm vụ. 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không và giải thích tại sao? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 1 câu hỏi. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không, nếu khác thì như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt nam và nữ không? Như vậy có hợp lí không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - GV nhận xét, chốy ý chính và viết bảng. * Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về nam hay nữ. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS lấy Vở bài tập Khoa học và làm các bài tập 2, 5, 6, 7. - Yêu cầu HS trình bày từng câu. - GV nhận xét và chốt Đ/S. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Một vài HS nhắc lại. - HS lấy VBT và thực hiện. - HS xung phong trả lời lần lượt từng câu, cả lớp nhận xét. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Khoa học tuần 2 tiết 1 CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. 2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống; tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng; yêu con người, thiên nhiên, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 10, 11 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên KTBC. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Giảng giải. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nhận biết một số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi cho cả lớp : 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người? a. Cơ quan tiêu hóa. b. Cơ quan hô hấp. c. Cơ quan sinh dục. d. Cơ quan tuần hoàn. 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - 1 em xung phong lên kiểm tra. - Cả lớp phát biểu : 1. d 2. b 3. a Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. - GV giảng thêm về nội dung này. b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c trong SGK hoặc trên bảng và tìm xem mỗi chú thích nào phù hợp với hình nào. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - GV giải thích thêm cho mỗi hình. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời : + Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b : Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng. + Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - HS quan sát và trả lời : + Hình 5 : Thai nhi được 5 tuần. + Hình 3 : Thai nhi được 8 tuần. + Hình 4 : Thai nhi được 3 tháng. + Hình 2 : Thai nhi được khoảng 9 tháng. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 3 tiết 1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? (KNS) I. MỤC TIÊU : Không yêu cầu tất cả HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình. 1. Kiến thức : Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữa mang thai 2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * KNS : - Rèn các kĩ năng : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Các phương pháp : Quan sát. Thảo luận. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 12, 13 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. (10 phút) * Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. * Cách tiến hành : Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 và trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS quan sát các hình trang 12 và trả lời câu hỏi : + Hình 1 : nên. + Hình 2 : không nên. + Hình 3 : nên. + Hình 4 : không nên. - HS giải thích tại sao, lớp nhận xét, bổ sung. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV nhận xét và viết ý chính lên bảng. * Kết luận : Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ chất, đủ lượng. Không dùng chất kích thích. Ngh3 ngơi nhiều, tránh lao động nặng. Khám thai định kì và tiêm vắc-xin phòng bệnh. b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và nêu nội dung từng hình. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Sưu tầm ảnh lúc còn nhỏ hoặc ảnh của em bé ở các lứa tuổi khác nhau. - Một vài HS nhắc lại. - HS quan sát các hình trang 13 SGK và nêu nội dung từng hình : + Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. + Hình 6 : Người phụ nữ có thai làm những việc nhẹ, người chồng làm những việc nặng hơn như gánh nước. + Hình 7 : Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. - Vài em nhắc lại. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 [...]... Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 5 tiết 2 Thực hành NÓI “ KHÔNG ” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 2 ) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà (KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia 2 Kỹ năng : Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy 3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức... Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 8 tiết 2 PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS (MT + KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà 2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn... nội dung của bài học - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 6 tiết 1 DÙNG THUỐC AN TOÀN Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà (KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng... bài học , học sinh có khả năng : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà 1 Kiến thức : Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học 3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, ... dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 4 tiết 2 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà (KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì 2 Kỹ năng : Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì 3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận... tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng - Các phương pháp : Quan sát hình ảnh Làm việc theo nhóm Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trang 16, 17 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập Sưu tầm các tranh ở những độ tuổi khác nhau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài Hoạt động của học. .. thành, tuổi già * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm - HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 16, 17 SGK đến 6 và làm trên phiếu học tập - HS quan sát các hình trang 16, 17 SGK và làm trên phiếu học tập - Các nhóm lần lượt dán kết quả lên bảng lớp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà - GV nhận xét và viết ý chính... Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần 6 tiết 2 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà (MT + KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét 2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt... diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét - Phương pháp : Động não/Lập sơ đồ tư duy Làm việc theo Hỏi - đáp với chuyên gia II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trang 26, 27 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 ph ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài Hoạt động của học sinh - 1 em xung phong trả lời... Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học 3 . tháng năm 201 Khoa học tuần 3 tiết 1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? (KNS) I. MỤC TIÊU : Không yêu cầu tất cả HS học. dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Khoa học tuần 1 tiết 2 NAM HAY NỮ (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng. câu, cả lớp nhận xét. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Khoa học

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan