kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

56 757 0
kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giao tiếp tiếp là một phơng thức tồn tại xã hội của loài ngời. Con ngời không thể sống, hoạt động và thể hiện các giá trị vật chất, tinh thần của mình nếu không đợc giao tiếp, giao tiếp vừa là con đờng để mỗi ngời hoàn thiện nhân cách, vừa là điều kiện thiết yếu để con ngời hoạt động. Cho đến nay tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp nhng vẫn còn nhiều vấn đề lí luận về thực tiễn đang bỏ ngỏ nh: Vấn đề giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo trong giao tiếp Hiện nay chúng ta đang xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đó là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nhất là đổi mới các cơ quan t pháp, trong đó đổi mới Viện kiểm sát nhân dân là vấn đề rất quan trọng, vì nó giữ vai trò đặc biệt trong hệ thống các cơ quan t pháp. Viện kiểm sát vừa thực hành quyền công tố, vừa giám sát hoạt động của các cơ quan t pháp khác để bảo vệ trật tự xã hội, trật tự pháp luật. Kiểm sát viên là ngời đại diện cho Viện kiểm sát, nhân danh Viện kiểm sát để thực hành quyền công tố và giám sát hoạt động t pháp. Để hoàn thành trọng trách này, Kiểm sát viên phải giao tiếp với rất nhiều đối tợng: Với những ngời tiến hành tố tụng khác, với những ngời tham gia tố tụng và với những ngời tham dự phiên toà. Đây là quan hệ giao tiếp rất phức tạp. Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nghề nghiệp của mình, Kiểm sát viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực xã hội và phải có kỹ năng giao tiếp tốt . Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên trong hoạt động thực hành quyền công tố và giám sát việc xét xử tại phiên toà hình sự, chỉ ra thực trạng của vấn đề, 1 trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao khả năng giao tiếp của Kiểm sát viên. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên. 3.2. Khảo sát thực trạng một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên. 3.2. Đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao khả năng giao tiếp của Kiểm sát viên. 4. đối tợng và Khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự. 4.2. Khách thể nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi điều tra trên 46 khách thể là các Kiểm sát viên. Trong đó có 25 Kiểm sát viên cấp huyện và 21 Kiểm sát viên cấp tỉnh và tối cao; 34 Kiểm sát viên và 12 Viện trởng, Viện phó viện kiểm sát. 5. Phạm vi nghiên cứu Kỹ năng giao tiếp của con ngời là một vấn đề rất rộng lớn. Do đó, chúng tôi chỉ nghiên cứu, tìm hiểu một số kỹ năng giao tiếp có ảnh hởng nhiều nhất đến hoạt động nghề nghiệp của Kiểm sát viên khi tham gia tại phiên toà hình sự. 6. Phơng pháp nghiên cứu (Đợc trình bày chi tiết ở chơng 2) Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây: - Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phơng pháp trắc nghiệm: Sử dụng trắc nghiệm giao tiếp V.D. Zakharov; - Phơng pháp quan sát; - Phơng pháp thống kê toán học. 2 Chơng 1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm kĩ năng Cho đến nay, xung quanh khái niệm kỹ năng còn có nhiều quan điểm khác nhau. Ngay từ thời cổ đại Aristote (384 322 TCN) đã xem kỹ năng nh một yếu tố của phẩm hạnh con ngời nó giúp ngời ta biết định hớng, biết làm việc và biết tìm tòi [6]. Các tác giả A.V.Petrovxki và V.A.Gruchetxki cho rằng, kỹ năng là ph- ơng thức thực hiện hành động đợc con ngời nắm vững dựa trên cơ sở của tri thức và những kỹ năng đợc hình thành trớc đó [18]. Theo tác giả N.D.Levitov thì kỹ năng cần gắn liền với kết quả hành động, đòi hỏi cá nhân nắm vững và vận dụng một cách thích hợp những tri thức để tạo ra hành động có hiệu quả [9]. Từ điển Tiếng Việt đa ra định nghĩa: Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế [28]. Trong những năm gần đây khái niệm kỹ năng đợc mở rộng nội hàm khi nó không chỉ dừng ở tiêu chí nhiệm vụ chính xác mà còn bao hàm cả yếu tố thái độ, khả năng linh hoạt thậm chí cả yếu tố động cơ của cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ đó, đặc biệt với kỹ năng nghề nghiệp. Điều này có thể thấy đợc trong bài viết Sự thay đổi ý nghĩa của kỹ năng và ứng dụng trong chính sách giáo dục và đào tạo tại Anh quốc [33]. Trong Từ điển Tâm lý học, kỹ năng đợc hiểu là: Năng lực vận dụng có kết quả những tri thức về phơng thức hành động đã đợc chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tơng ứng. ở mức độ kỹ năng công việc hoàn thành trong điều kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lợng cha cao, thao tác còn cha 3 thuần thục và còn phải tập trung chú ý căng thẳng. Kỹ năng đợc hình thành qua luyện tập [4]. Dới góc độ tâm lý học, kỹ năng đợc hiểu là khả năng của con ngời thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế. Hay nói cách khác, một ngời đợc coi là có kỹ năng về hành động nào đó thì phải có tri thức về hành động, thực hiện hành động theo đúng yêu cầu, đạt đợc kết quả phù hợp với mục tiêu đề ra, và có thể hành động có kết quả trong các tình huống tơng tự khác. [27]. 1.1.2. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là một trong những hiện tợng tâm lý phức tạp. Xung quanh khái niệm giao tiếp có rất nhiều quan điểm khác nhau, bởi mỗi tác giả khi đa ra khái niệm giao tiếp đã nhìn nhận, nghiên cứu nó ở những góc độ khác nhau. Qua nghiên cứu các công trình ở trong và ngoài nớc về giao tiếp cho thấy các nhà tâm lý học đã và đang tiếp cận bản chất của hiện tợng giao tiếp theo 5 khuynh hớng chủ yếu sau: 1. Khuynh hớng thứ nhất: Xem xét thông qua việc xác định những khía cạnh tâm lí khác nhau chứa đựng trong nội hàm khái niệm giao tiếp. 2. Khuynh hớng thứ hai: Xác định giao tiếp qua lăng kính các chuyên ngành khác nhau của tâm lý học. 3. Khuynh hớng thứ ba: Xem xét giao tiếp từ góc độ các ngành ứng dụng của tâm lý học. 4. Khuynh hớng thứ t: Xác định vị trí của giao tiếp trong hệ thống các khái niệm, phạm trù của tâm lý học. 5. Khuynh hớng thứ năm: Hiểu bản chất giao tiếp qua sự phân biệt giữa khái niệm giao tiếp với các khái niệm liên quan khác nh: Mối quan hệ xã hội, mối quan hệ thông tin, sự ứng xử (hay xử sự) [5]. 4 Tuy nhiên ở phạm vi khoá luận này, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu khái niệm giao tiếp theo khuynh hớng thứ nhất đó là xem xét khái niệm giao tiếp thông qua việc xác định những khía cạnh tâm lý khác nhau chứa đựng trong nội hàm khái niệm giao tiếp. Đó là: a) Nhóm các tác giả chỉ nhấn mạnh một khía cạnh trong nội hàm khái niệm Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain, K.K.Platonov, A.L.Kolominxki, G.Thines, J.P.Grueve nhấn mạnh khía cạnh thông tin. Chẳng hạn, tác giả G.Thines cho rằng, giao tiếpsự truyền đạt thông tin, trong đó trạng thái của hệ thống phát thông tin ảnh hởng tới trạng thái của hệ nhận tin [10, tr.7]. Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain cho rằng, giao tiếpsự tác động sự truyền và tiếp nhận thông báo, sự trao đổi thông tin của con ngời [23]. Tác giả L.O.Retnhicov nhấn mạnh khía cạnh tri giác trong giao tiếp và cho rằng: Giao tiếpsự tri giác hiểu biết lẫn nhau. Tác giả I.Stecxon nhấn mạnh khía cạnh cảm xúc của sự giao tiếp, ông xem giao tiếpsự trao đổi ý nghĩ, tình cảm và cảm xúc giữa con ngời với nhau [26, tr.21]. Các tác giả J.Chuccon (Mỹ), P.Oathanit, G.Bvanh, D.Giacson (Pháp) nhấn mạnh khía cạnh hoạt động, hành vi của giao tiếp. Họ đã coi giao tiếp là một tổ hợp nhiều hành vi khác nhau: Hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi cử chỉ [2, tr.11]. Tác giả Nguyễn Khắc Viện đã nhấn mạnh: Giao tiếp phi ngôn ngữ và coi giao tiếp là những biểu diễn thông qua cơ thể, nh những cử động, t thế [10, tr.10]. Tuy các tác giả nêu trên đã chính xác hoá đợc từng mặt trong nội hàm của khái niệm giao tiếp nhng giao tiếp là một hiện tợng tâm lí phức tạp bao hàm cả 3 mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm và hoạt động. Nếu chỉ phân tích nh các tác giả này thì mới chỉ dừng lại ở việc mô tả bề ngoài, cha nêu rõ đợc bản chất bên trong của quá trình giao tiếp . b) Nhóm các tác giả mở rộng khái niệm giao tiếp 5 Các tác giả B.V.Xocolov, L.V.Beva, J.Bremont, M.Bertrand, R.Chakin và các nhà tập tính động vật học khác thì quá mở rộng khái niệm giao tiếp, đến mức xem giao tiếp nh là một hiện tợng tâm lý có chung ở cả ngời và động vật. Tác giả B.V.Xocolov cho rằng: Giao tiếpsự tác động giữa những con ngời với nhau và giữa những động vật có tâm lí với nhau. Nếu thu hẹp hơn thì có thể coi giao tiếp là mối quan hệ giữa con ngời với những động vật có tâm lí giống nhau. Nếu thu hẹp hơn nữa thì có thể coi giao tiếp là mối quan hệ giữa con ngời với những động vật nuôi trong nhà [20, tr.103] . Hạn chế của nhóm này là đã đồng nhất giao tiếp của ngời và động vật đánh mất bản chất xã hội của giao tiếp con ngời, không thấy đợc sự khác nhau về chất giữa giao tiếp của ngời với sự thông báo, truyền tín hiệu ở động vật. c) Nhóm các tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau của giao tiếp Tác giả A.G.Spirkin cho rằng, giao tiếp là quá trình trao đổi những ý nghĩa, tình cảm kiến thức, ý chí với mục đích ngời này điều khiển ngời kia [22, tr.209]. đồng thời Tác giả V.N. Papherov thì cho rằng, giao tiếpsự tác động qua lại của con ngời. Nội dung của nó là sự nhận thức qua lại và trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của những phơng tiện khác nhau, của sự thông báo với mục đích xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi đối với quá trình hoạt động nói chung [17]. Và ông chia giao tiếp ra làm bốn thời điểm: Tiếp xúc hoặc liên hệ, tác động lẫn nhau, nhận thức và quan hệ lẫn nhau. Gần đây, tác giả G.M.Andreva đã cho rằng, giao tiếp bao gồm ba mặt có quan hệ hữu cơ với nhau: Sự thông tin qua lại, sự tác động qua lại và sự tự giác giữa con ngời với nhau [1, tr.137]. ở Việt Nam, các nhà tâm lý học cũng có một số quan điểm khác nhau về khái niệm giao tiếp. Chẳng hạn: Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng, giao tiếpsự tiếp xúc giữa hai hay nhiều ngời thông qua phơng tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau [8, tr.53]. 6 Tác giả Trần Tuấn Lộ thì cho rằng, giao tiếp là một loại nhu cầu và là một loại hoạt động của mỗi ngời nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lu với ngời khác, để trao đổi sức lực, thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với ngời khác [12, tr.8]. Còn theo tác giả Nguyễn Quang uẩn thì giao tiếpsự tiếp xúc tâm lý giữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động qua lại với nhau. Hay nói khác đi giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ ngời ngời, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác [24, tr.48] Nh vậy, khác với xu hớng chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nhất định của giao tiếp, nhóm các tác giả này đã thực sự đi sâu vào nghiên cứu bản chất giao tiếp và đã chỉ ra đợc nhiều khía cạnh khác nhau chứa đựng trong nội hàm khái niệm. Điều này giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện đi vào nghiên cứu hiện tợng giao tiếp một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Giao tiếp thờng tham gia vào hoạt động thực tiễn của con ngời (lao động, học tập, trò chơi tập thể) bảo đảm việc định hớng cho sự tác động, tham gia vào quá trình thực hiện và kiểm tra hoạt động của con ngời. Giao tiếp là nhu cầu của con ngời muốn tiếp xúc với con ngời. Tiếp xúc tâm lí giữa con ngời con ngời mang lại sự thông cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, thậm chí cứu vớt lẫn nhau để từng con ngời, từng nhóm ngời và cộng đồng ngời tồn tại và phát triển. Cơ sở của sự tiếp xúc tâm lí đó là sự hiểu biết lẫn nhau và thông cảm lẫn nhau, nảy sinh và phát triển hội tụ ở đỉnh cao của sự tiếp xúc tâm lí và sự đồng nhất. Đồng cảm là khả năng nhạy cảm đối với trải nghiệm của ngời thân, là sự đồng nhất của nhân cách này với nhân cách khác và ngời này thâm nhập vào tình cảm của ngời kia, đã là trạng thái tâm lí mà ngời này có thể đặt mình vào vị trí ngời kia. Từ các quan điểm nêu trên có thể thấy giao tiếp có những dấu hiệu cơ bản nh sau: 7 - Giao tiếp là một hiện tợng đặc thù của con ngời, nghĩa là chỉ riêng con ngời mới có giao tiếp thật sự khi sử dụng phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, đồng thời đợc thực hiện chỉ trong xã hội loài ngời. - Giao tiếp đợc thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hởng lẫn nhau. - Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con ngời với con ngời. Khái niệm về giao tiếp mà chúng tôi thấy phù hợp nhất để làm căn cứ nghiên cứu đó là: Khái niệm giao tiếp đợc đa ra trong tác phẩm Giao tiếp s phạm Nxb Giáo dục 1998 của các tác giả Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh: Giao tiếphình thức đặc trng cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời mà qua đó nảy sinh sự giao tiếp tâm lí và đợc biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau [7]. 1.1.3. Khái niệm kỹ năng giao tiếp Hiện nay qua nghiên cứu các tài liệu chúng tôi thấy rằng các tác giả khi nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp thờng quan tâm tới bản chất, đặc điểm của giao tiếp, các kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp cụ thể, hiệu quả và những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả của quá trình giao tiếp mà đa ra một định nghĩa về kỹ năng giao tiếp làm cơ sở nghiên cứu. Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi sử dụng định nghĩa kỹ năng giao tiếp do tác giả Ngô Công Hoàn đã đa ra, làm khái niệm công cụ để nghiên cứu đề tài này. Theo tác giả thì kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lí của con ngời, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với đối tợng giao tiếp đạt kết quả cao nhất, với sự tiêu hao năng lợng tinh thần và cơ bắp ít nhất, trong những điều kiện thay đổi [7]. 1.1.4. Khái niệm Kiểm sát viên Theo Điều 1 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 thì Kiểm sát viên là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. 8 Kiểm sát viên phải là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có trình độ cử nhân luật, đã đợc đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của pháp luật, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, và phải đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên [30]. 1.1.5. Khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên Giao tiếp của Kiểm sát viên trong phiên toà phải tuân theo quy định của pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ và các phơng tiện biểu cảm khác nh nét mặt, cử chỉ, ánh mắt nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Để hoạt động này đạt đợc hiệu quả, Kiểm sát viên ngoài việc nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực xã hội thì họ còn cần phải có kỹ năng giao tiếpsử dụng kỹ năng đó một cách thuần thục. Từ khái niệm về kỹ năng giao tiếp đã nêu ra ở phần trên chúng tôi tạm thời xây dựng khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên nh sau: Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lí của Kiểm sát viên, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với những ngời tiến hành tố tụng khác và những ngời tham gia tố tụng để đạt đợc mục đích đề ra. 1.2. Đặc thù nghề nghiệp của Kiểm sát viên 1.2.1. Lao động của Kiểm sát viên là lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt dới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội, của công dân Lao động của Kiểm sát viên là lao động đặc thù. Đối với một vụ án hình sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ xem xét các tình tiết của vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, vấn đề định khung hình phạt và áp dụng với từng bị cáo. Tuy nhiên, sự áp dụng ở đây không phải là cứng nhắc mà là một quá trình t duy căng thẳng và phải huy động tổng thể của những hiểu biết không chỉ về pháp luật mà còn về 9 các lĩnh vực xã hội. Trên cơ sở quy định của pháp luật, Kiểm sát viên còn có nhiệm vụ kiểm sát việc thực hiện pháp luật trong hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng. Nh vậy, Kiểm sát viên phải theo sát quá trình giải quyết vụ án từ khi có quyết định khởi tố vụ án. Hoạt động (lao động) của Kiểm sát viên phải chịu những áp lực, không chỉ từ phía những ngời phạm tội, mà còn từ phía xã hội, công luận. Nguyên tắc Toà án xét xử công khai đã tạo điều kiện cho nhân dân tham dự phiên toà, giám sát hoạt động của những ngời tiến hành tố tụng nói chung và hoạt động của Kiểm sát viên nói riêng. Nếu việc làm của Kiểm sát viên là đúng đắn thì đợc xã hội, công luận ủng hộ, nhng nếu là việc làm sai trái sẽ bị công luận phê phán. Điều này ảnh hởng to lớn đến nền công lí quốc gia, uy tín của Viện kiểm sát. 1.2.2. Hoạt động của Kiểm sát viên là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nớc Nói đến chức năng của Nhà nớc là đề cập đến phơng diện hoạt động chủ yếu của bộ máy Nhà nớc mà mỗi cơ quan Nhà nớc đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau. Còn chức năng của các cơ quan Nhà nớc là những ph- ơng diện hoạt động chủ yếu của các cơ quan đó nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của Nhà nớc. Đối với Viện kiểm sát có nhiều hoạt động khác nhau, nhng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp là chức năng chính, chủ yếu của Viện kiểm sát. Điều 137 Hiến pháp 1992 và Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, đã quy định: Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phơng, các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định [29], [31]. Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nớc, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nói chung. 10 [...]... thực trạng kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên chúng tôi đã sử dụng trắc nghiệm giao tiếp của V.P.Zakharov để điều tra 3.1 mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên đợc trình bày ở bảng 3.1 và biểu độ 3.1 Bảng 3.1: Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên STT Các kỹ năng Điểm trung bình 1 Kỹ năng tiếp xúc,... ngôn ngữ học 1.4 Nội dung kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự bao gồm 3 nhóm kỹ năng: Kỹ năng định hớng giao tiếp (hiểu rõ đối tợng để vạch kế hoạch chuẩn bị giao tiếp) ; Kỹ năng định vị (đặt mình vào tâm lí, hoàn cảnh cụ thể của đối tợng giao tiếp để tạo ra sự đồng cảm); Kỹ năng điều khi n quá trình giao tiếp (luôn giữ đợc sự bình tĩnh, tự chủ,... đối tợng giao tiếp) 1.4.1 Kỹ năng định hớng giao tiếp Đây là một trong những kỹ năng quan trọng của Kiểm sát viên trong hoạt động xét hỏi và tranh luận tại phiên toà Nó bao gồm kỹ năng định hớng trớc khi giao tiếpkỹ năng định hớng trong quá trình giao tiếp với các đối tợng giao tiếp Kỹ năng định hớng trớc khi giao tiếp thể hiện khi Kiểm sát viên đợc phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát... bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, không có kỹ năng giao tiếp nào của Kiểm sát viên đạt điểm lý tởng (16 điểm), đồng thời cũng không có kỹ năng nào đạt loại giỏi ở mức I Sự hiểu biết cụ thể của từng kỹ năng theo từng thứ bậc cho thấy: Kỹ năng có điểm cao nhất trong 10 kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên là: Kỹ năng kiềm chế, kiểm tra đối tợng giao tiếp (KN5) và kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu (KN6) đều... 25 Kiểm sát viên chiếm 54,3% Những Kiểm sát viên thuộc nhóm này không có sự thiếu hụt đáng kể, cũng không có sự vợt trội đáng kể về khả năng này Đây là những kỹ năng không thể thiếu đối với Kiểm sát viên tại phiên toàgiao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toàgiao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ và nhiều chiều (giao tiếp với rất nhiều đối tợng khác nhau) Tại một phiên toà đối tợng giao tiếp của Kiểm. .. huống giao tiếp và đối tợng giao tiếpKiểm sát viên phải lựa chọn những câu hỏi cho phù hợp Nh vây để có kỹ năng giao tiếp tốt Kiểm sát viên phải rèn luyện thờng xuyên, liên tục, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn ba kỹ năng: kỹ năng định hớng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khi n quá trình giao tiếp CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU 2.1 KHáCH THể NGHIÊN CứU Khách thể nghiên cứu là các Kiểm sát viên. .. quan hệ giao tiếp 8.24 2.07 9 III 2 Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân khi giao tiếp 8.59 2.01 7 III 3 Kỹ năng nghe đối tợng giao tiếp 8.63 2.08 6 III 4 Kỹ năng tự chủ cảm xúc và hành vi 7.87 2.03 10 II Độ lệnh Thứ chuẩn bậc Xếp loại 23 5 Kỹ năng kiềm chế và kiểm tra đối tợng giao tiếp 10.24 1.73 1.5 II 6 Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 10.24 1.91 1.5 II 7 Kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp 8.80... hiện sự thụ động trong giao tiếp bao gồm các kỹ năng: 3, 10 - Nhóm C: Những kỹ năng điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp bao gồm các kỹ năng: 1, 2, 4, 7 - Nhóm D: Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu gồm kỹ năng 6 2.2.3 Phơng pháp quan sát Thông qua phơng pháp quan sát, chúng tôi có thể theo dõi và ghi chép: - Diễn biến phiên toà - Những biểu hiện về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi thực... hợp tác với Kiểm sát viên, hoặc có thái độ thách thức với Kiểm sát viên Khi đối tợng giao tiếp không hứng thú hợp tác thì mục đích của giao tiếp khó đạt đợc một cách có kết quả - Kỹ năng nghe đối tợng giao tiếp (KN3) + Nhóm Kiểm sát viên có điểm số thấp là những Kiểm sát viên có điểm số 7 điểm, bao gồm 15 Kiểm sát viên chiếm 22,6% Đây là những Kiểm sát viên ít khi chú ý lắng nghe khi tiếp xúc với... nhu cầu của bản thân và nhu cầu của đối tợng giao tiếp Họ chỉ quan tâm tới nhu cầu giao tiếp và mục đích giao tiếp của mình, 31 thậm chí họ còn cho rằng: Nếu quan tâm, để ý tới tất cả những gì mà ngời khác làm thì chỉ tốn thời gian vô ích Họ cũng ít khi quan tâm đến ý đồ của ngời tiếp xúc với mình Đây là những Kiểm sát viênkỹ năng định hớng trớc khi giao tiếpkỹ năng định vị kém Khả năng hiểu

Ngày đăng: 15/04/2013, 18:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Bảng 3.1.

Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên Xem tại trang 22 của tài liệu.
10.24 1.73 1.5 II 6 Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 10.24 1.91 1.5 II - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

10.24.

1.73 1.5 II 6 Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 10.24 1.91 1.5 II Xem tại trang 23 của tài liệu.
Theo bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, không có kỹ năng giao tiếp nào của Kiểm sát viên đạt điểm “lý tởng” (16 điểm), đồng thời cũng không có kỹ năng nào đạt loại giỏi ở mức I. - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

heo.

bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, không có kỹ năng giao tiếp nào của Kiểm sát viên đạt điểm “lý tởng” (16 điểm), đồng thời cũng không có kỹ năng nào đạt loại giỏi ở mức I Xem tại trang 23 của tài liệu.
Theo kết quả của bảng 3.3 cho thấy giữa nam Kiểm sát viên và nữ Kiểm sát viên có 3 kỹ năng giao tiếp có sự khác biết có ý nghĩa - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

heo.

kết quả của bảng 3.3 cho thấy giữa nam Kiểm sát viên và nữ Kiểm sát viên có 3 kỹ năng giao tiếp có sự khác biết có ý nghĩa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3: So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp giữa nam và nữ Kiểm sát viên. - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Bảng 3.3.

So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp giữa nam và nữ Kiểm sát viên Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh sự khác biệt về nhóm kỹ năng giao tiếp giữa nam và nữ Kiểm sát viên - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Bảng 3.4.

So sánh sự khác biệt về nhóm kỹ năng giao tiếp giữa nam và nữ Kiểm sát viên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp giữa các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát khác nhau - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Bảng 3.5.

So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp giữa các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh sự khác biệt về nhóm kỹ năng giao tiếp giữa các Kiểm sát viên có thâm niên khác nhau - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

Bảng 3.6.

So sánh sự khác biệt về nhóm kỹ năng giao tiếp giữa các Kiểm sát viên có thâm niên khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo kết quả của bảng 3.5 và bảng 3.6 cho thấy: - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

heo.

kết quả của bảng 3.5 và bảng 3.6 cho thấy: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 3.7 cho thấy không phải tất cả các nhóm kỹ năng giao tiếp đều có mối tơng quan với nhau, đồng thời độ mạnh của các mối tơng quan này cũng không đồng nhất giữa các nhóm kỹ năng - kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự

ua.

bảng 3.7 cho thấy không phải tất cả các nhóm kỹ năng giao tiếp đều có mối tơng quan với nhau, đồng thời độ mạnh của các mối tơng quan này cũng không đồng nhất giữa các nhóm kỹ năng Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan