TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Liên hệ các khuyến cáo

45 404 1
TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Liên hệ các khuyến cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS. TS. Huỳnh văn Minh, FACC, FAsCC Chủ tịch Phân hội THA Việt nam Thành viên Hội THA Thế giới ( ISH) Nha trang 2010 TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Liên hệ các khuyến cáo  Theo WHO: hàng năm trên thế giới có:  200 triệu phụ nữ có thai 1/2 Triệu tử vong liên quan thai sản  Nguyên nhân tử vong: 15% liên quan đến THA 20% liên quan đến các bệnh tim mạch Mở đầu 10/21/2010 3 Tần suất bệnh tim sản  Các nước đang phát triển: chiếm:  86% số phụ nữ có thai  99% số sản phụ tử vong • Tại bệnh viện các nước phát triển đã giảm từ 0.9% đến 0.3% (Uma, NK Gupta).  Việt nam (Bộ Y tế)  Mẹ tử vong 220/100.000 trường hợp đẻ  35% tử vong có THA và các bệnh tim mạch Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai • Thay đổi thể tích máu bắt đầu từ tuần thứ 6. • Tất cả thay đổi huyết động hoàn tất vào tuần thứ 22-25 • Cơ chế tăng hoạt tim mạch: – Nồng độ Estrogen tăng. – Gia tăng nồng độ renin-aldosterone. – Gia tăng nồng độ chorionic somatomammotropin. – Gia tăng prolactin ( Thai nhi không cần các sự thay đổi này ) 1. Lưu lượng tim (Q) - Từ tháng thứ 3- thứ 7: 30 - 40 - 50% so với trước khi có thai. Q do Vs . TS tim (chỉ 10-15%) - Từ tháng 8: Q hơi 2. Thể tích máu: có thể 50%. Trong đó: - Thể tích huyết tương ~ 40%, thể tích hồng cầu ~20% => hiện tượng “thiếu máu sinh lý thai nghén” Thể tích dịch toàn bộ dần tới khi sinh chủ yếu do tăng tiết Aldosterone giữ muối và nước Huyết động học 3. Tốc độ tuần hoàn từ tháng thứ 3 - tháng 9; ít trước khi đẻ (Manchester, Loube:3 tháng đầu->12,4 s, 3 tháng cuối->10,2s 4. Huyết áp: gần như không thay đổi - 3 tháng đầu không thay đổi - 3 tháng tiếp nhẹ (HATT 5-10mmHg, HATTr không ) - 3 tháng cuối: trở lại BT như ban đầu, hoặc nhẹ 5- 10mmHg 5. Tiêu thụ oxy:Thai > CH cơ bản > nhu cầu huyết động >tiêu thụ O 2 > thông khí lúc nghỉ và gắng sức. HA Tuần ~20 tuần 0 tuần 15 mm Hg Thay đổi HA khi có thai Braunwald E et al. Heart Disease. 2001. pg. 2173. Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai - Trong quá trình mang thai : 25% - Lúc sinh: 25% - 24h sau sinh: 25% - Thời kỳ hậu sản: 25% Biến chứng tim sản & THA THA thai sản: chiếm 10-20% thai kỳ Ảnh hưởng THA lên thai kỳ Đối với mẹ • Tai biến mạch não • Đông máu rải rác nội mạch • Suy cơ quan đích • Bong nhau Bào thai • Chậm phát triển • Sinh non • Tử vong [...]... bnh THA ph n cú thai Cha hon ton hiu rừ H Angiotensin-aldosterone system b iu hũa ngc khi cú thai, to thun cho HA tng cõn bng, s tr v TM (SVR) gim 30% thng xy ra sm khi cú thai Gim SVR s lm gim HA xung 10% trong 7 tun u thai k v cú khi rừ rt hn vo gia thai k Sinh lý bnh THA ph n cú thai Ph n cú thai cú s gia tng ý ngha th tớch mỏu v cung lng tim Tin sn git nh: SVR cú th thp, CO tng Tin sn... 140/90 mmHg cú trc khi cú thai hoc trc 20 tun thai k 2) THA do thai nghộn (Gestational hypertension): THA vo na sau, hoc sau 20 tun ca thai k thng tr li bỡnh thng 6-7 tun sau sinh 3) Tin sn git (Precelampsia): THA + Phự + Protein niu (>0,3g) Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam Phõn bit cỏc th THA ph n cú thai Biu hin lõm sng26 Khi phỏt THA mn tớnh < 20 tun THA khi cú thai Quớ 3 Tin sn git 20... (Atenolol, Metoprolol) chn bờta + alpha giao cm (Labetalol): Dựng cui thai k khụng nh hng cõn nng thai nhi 3 Chn Calci (Nifedipin): cú th gõy tt HA khi phi hp vi Magnesium sulfat Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam 4 Gión mch Hydralazine: thng s dng ng TM iu tr cn THA cp 5 Li tiu: i vi cỏc sn ph b THA trc khi cú thai khụng dựng khi nhim c thai nghộn 6 Aspirin: cú th dựng liu thp < 75mg/ngy phũng tin... weeks until the birth of the baby NICE clinical guideline 107- 2010 KT LUN C ch v phõn loi THA ph n cú thai cha hon ton thng nht Nhng ó nhiu thụng tin v x lý THA v THA cp cu trong thai nghộn Vn cn t ra l d phũng din tin THA trong thai k CM N S THEO DếI CA QU I BIU nh ngha Tng huyt ỏp/ ph n cú thai ... Tr-ờng môn sản phụ khoa Hoa kỳ (ACOG) HATTr 90 Hoặc HATT 140 HATTr 110 HATTr 110 Và hoặc HATT 170 HATTr 110 HATT 160180 IV IV - 3 0,3 hoặc kết quả que thử 2+ >5 Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam nh ngha Tng huyt ỏp - THA 140/90 mmHg (THA nng 160/90 mmHg) - Hoc HATT 30 mmHg, HATTr15 mmHg - Hoc HATTr 90 mmHg Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam Sinh lý bnh THA ph n cú thai Cha hon... retardation than mild preeclampsia THA tm Retrospective diagnosis (only after pregnancy) BP normal by 12 weeks postpartum thi May recur in subsequent pregnancies Predictive of future essential hypertension THA thai k (Gestatio nal HTN) Phõn loi THA theo khuyn cỏo ca CCS 2005 CHS classification Interpretation 1) Pre-existing HTN Essential hypertension Secondary Pre-existing HTN Essential hypertension Secondary... Gestational HTN with proteinuria Pre-eclampsia 4) Pre-existing HTN + superimposed gestational HTN with proteinuria Pre-existing HTN with superimposed pre-eclampsia 5) Unclassifiable Phõn loi THA khi cú thai theo NICE 2010 Term Presentation Significant proteinuriaa 1) Chronic hypertension Present at booking or before 20 weeks No 2) Gestational hypertension Presenting after 20 weeks No 3) Pre-eclampsia...Mt s tiờu chun HA khi cú thai Hội THA Canada Nhóm CT giáo dục quốc gia THA Hoa kỳ HATTr 90 HA 140/90 hoặc HATT 30 HATTr 15 THA nặng mmHg HATTr 110 HATTr 110 Hoặc HATT 160 HATTr 110 HATT 160 Tiếng Korotkof f IV V IV THA (mmHg)... tỏn, men gan, gim tiu cu) - Creatinin, axit Uric => tiờn lng nng - Hemoglobin, hematocrit: ỏnh giỏ s cụ c mỏu Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam Chronic hypertension BP Phõn loi quc t THA ph n cú thai THA mn tớnh BP140 mmHg systolic or 90 mmHg diastolic prior to pregnancy or before 20 weeks gestation Persists >12 weeks postpartum Tin sn git BP 140 mm Hg systolic or 90 mm Hg diastolic with proteinuria... ph b THA trc khi cú thai khụng dựng khi nhim c thai nghộn 6 Aspirin: cú th dựng liu thp < 75mg/ngy phũng tin sn git 7 Khụng nờn s dng:c ch men chuyn, c ch th th AT1 Angiotensin II: d gõy d tt v t vong thai nhi Khuyn cỏo s 9 Hi Tim mch Quc gia Vit nam Management of Mild-Moderate HTN in pregnancy/ CHS First line drug: Methyldopa (grade A) Goal of therapy: DBP Labetalol/Pindolol/Oxprenolol/Nifedipine(grade . GS. TS. Huỳnh văn Minh, FACC, FAsCC Chủ tịch Phân hội THA Việt nam Thành viên Hội THA Thế giới ( ISH) Nha trang 2010 TĂNG

Ngày đăng: 18/08/2015, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan