Nâng cao kiến thức, thực hành của học sinh trường tiểu học bát tràng về phòng chống cận thị học đường, góp phần giảm tỷ lệ mới mắc cận thị trong giai đoạn 2012 – 2013

102 525 3
Nâng cao kiến thức, thực hành của học sinh trường tiểu học bát tràng về phòng chống cận thị học đường, góp phần giảm tỷ lệ mới mắc cận thị trong giai đoạn 2012 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao kiến thức, thực hành của học sinh, trường tiểu học bát tràng, về phòng chống, cận thị học đường, góp phần giảm tỷ lệ mới, mắc cận thị trong giai đoạn 2012 – 2013

BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG Kế hoạch can thiệp Nâng cao kiến thức, thực hành học sinh trường TH Bát Tràng phòng chống cận thị học đường, góp phần giảm tỉ lệ mắc cận thị giai đoạn 2012-2013 Nhóm 15: Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Thế Duy Nguyễn Anh Thơ Trần Hà Linh Phạm Hồng Tư Cao Ngọc Tân Đoàn Thị Nhung Giảng viên hướng dẫn: Đào Hoàng Bách Hà Nội, 5/ 2012 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Thông tin chung xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội .1 1.1.Thông tin chung 1.2.Thông tin y tế xã Bát Tràng 2.Phương pháp thu thập thông tin II XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 1.Các vấn đề sức khỏe tồn tại Bát Tràng 2.Sử dụng phương pháp Ranking, thu thập ý kiến cộng đồng: 3.Chấm điểm theo thang điểm BPRS III PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 1.Phương pháp thu thập thông tin 2.Mơ hình khung xương cá 1.Phân tích nguyên nhân gốc rễ IV MỤC TIÊU CAN THIỆP 10 1.Mục tiêu chung 10 2.Mục tiêu cụ thể 10 V XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP .11 VI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 14 VII KẾ HOẠCH GIÁM SÁT 17 1.Mục tiêu giám sát 17 2.Sơ đồ tổ chức giám sát phối hợp cho chương trình can thiệp .17 3.Chức năng, nhiệm vụ quan/thành viên q trình giám sát 18 KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 18 1.Mục tiêu 18 VIII KẾT LUẬN .26 1.Kết thu đợt thực địa .26 2.Bài học kinh nghiệm 26 3.Khuyến nghị nhóm 26 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 X PHỤ LỤC 28 PHỤ LỤC I: Chức năng, nhiệm vụ CB TYT xã Bát Tràng 28 PHỤ LỤC 2: Phỏng vấn bên liên quan tìm vấn đề sức khỏe ưu tiên xã 29 PHỤ LỤC 5: Bộ câu hỏi vấn sâu học sinh trường TH THCS Bát Tràng vấn đề cận thị 40 PHỤ LỤC 6: Bộ câu hỏi vấn sâu GV trường TH THCS Bát Tràng vấn đề cận thị 42 PHỤ LỤC 7: Bộ câu hỏi vấn sâu PHHS vấn đề cận thị .43 PHỤ LỤC 8: Bộ câu hỏi vấn sâu CBYT tình hình cận thị trường học.44 PHỤ LỤC 9: Bảng kiểm trang thiết bị kết cấu phòng học 45 PHỤ LỤC 10: Ma trận phân tích định tính 47 PHỤ LỤC 11: Bảng lý giải phương pháp tính điểm chọn giải pháp can thiệp 62 PHỤ LỤC 12: Bảng phân tích thuận lơi, khó khăn giải pháp thực 65 PHỤ LỤC 13: Phân tích bên liên quan .67 PHỤ LỤC 14: Kế hoạch hành động chi tiết .68 PHỤ LỤC 15: Dự trì kinh phí cho kế hoạch can thiệp .70 PHỤ LỤC 16: Bảng kế hoạch thu thập số 74 PHỤ LỤC 17: Quy trình thu thập thông tin lập kế hoạch can thiệp 83 DANH MỤC TỪ VIÊT TĂT BGH Ban giám hiệu CB Cán CBYT CB y tế CTV Cộng tác viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm VĐSK Vấn đề sức khỏe PHHS Phụ huynh học sinh TYT Trạm Y Tế TH Tiểu học THCS Trung học sở TTYT Trung tâm y tế THA Tăng huyết áp UBND Ủy ban Nhân dân SV Sinh viên YTCC Y tế công công YTHĐ Y tế học đường Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng Nhóm sinh viên 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin chung xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội 1.1 Thông tin chung Bát Tràng làng nghề truyền thống tiếng nằm cách trung tâm Hà Nội 12 km phía đơng với tổng diện tích tự nhiên 164,2 chia làm thôn với 11 xóm Đây nơi sinh sống 2093 hộ gia đình với 8136 nhân nơi cung cấp việc làm cho khoảng từ 3000-8000 lao động khu vực Điều tạo tiền đề thúc đẩy tình hình kinh tế xã hội xã làm cho công tác quản lý giám sát dịch bệnh trở nên khó khăn Về điều kiện kinh tế: Do có đặc thù nghề làm gốm truyền thống nên xã Bát Tràng có 1000 hộ làm nghề gốm khơng có hộ tham gia sản xuất nơng nghiệp Kinh tế hộ gia đình tương đối đồng mức có 0,7% hộ mức nghèo Hiện cấu kinh tế xã chuyển dịch theo hướng phát triển thương mại, dịch vụ kết hợp với trì nghề truyền thống Về điều kiện văn hóa, xã hội: Bát Tràng địa điểm du lịch làng nghề tiếng Hà Nội, nơi có nhiều tuyến đường bộ, đường thủy qua quốc lộ đê sông Hồng, đường Bên cạnh đó, Bát Tràng có đầy đủ sở vật chất phục vụ cho đời sống nhân dân trạm y tế (TYT), trường mẫu giáo, trường tiểu học (TH), trường trung học sở (THCS) nhà văn hóa thơn Nhằm phục vụ cho nhu cầu thơng tin liên lạc xã, xã hồn thiện hệ thống loa phát với 60 loa, phân bổ đồng cho xóm Tỷ lệ người dân tiếp cận với kênh thông tin 60% với thông tin truyền thông đa dạng nhiều lĩnh vực có lĩnh vực y tế Tuy nhiên số người dân thiếu ý thức, số loa bị phá hỏng khiến cho truyền thông bị gián đoạn Các tổ chức xã hội xã Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên hoạt động ổn định chương trình xã nhiên chưa thực tích cực hoạt động nâng cao sức khỏe người dân 1.2 Thông tin y tế xã Bát Tràng TYT Bát Tràng đạt chuẩn quốc gia vào năm 2006 với đầy đủ sở vật chất phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Trạm có biên chế gồm trạm trưởng y sĩ đa khoa, nữ hộ sinh, điều dưỡng trung học, dược sĩ trung học y sĩ y học cổ truyền (Chi tiết xem Phụ lục 1: “Chức năng, nhiệm vụ cán (CB) TYT xã Bát Tràng”) không CB sinh sống địa bàn xã Ngoài ra, hệ thống y tế sở cịn có CB y tế thơn đội 12 cộng tác viên (CTV) y tế, nhiên thực tế CB y tế thôn đội không tham gia vào chương trình y tế xã CTV y tế tham gia hỗ trợ TYT đợt khám chiến dịch lớn Do mà mối liên kết TYT với cộng đồng không bền chặt mà cơng tác quản lý cấu bệnh tật TYT chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, đặc thù người dân Bát Tràng thích khám bệnh bệnh viện lớn, có chun khoa sâu nên năm vừa qua, TYT có 1740 lượt khám hầu hết bệnh thông thường Theo “Báo cáo kết hoạt động công tác y tế năm 2011 phương hướng hoạt động năm 2012” TYT xã, tiêu chương trình mục tiêu y tế quốc gia TYT hồn thành tốt chương trình Tiêm chủng mở rộng (cho trẻ em tuổi, tiêm phòng uốn ván cho nữ từ 14-15 tuổi ) đạt 100%, chương trình vệ sinh môi trường với 100% hộ dân sử dụng nước sạch, 97,5% hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh, Tuy nhiên, q trình tìm hiểu, nhóm sinh viên (SV) nhận thấy nhiều vấn đề sức khỏe đáng quan tâm chưa hệ thống quản lý y tế sở báo cáo triệt để bệnh không truyền nhiễm, ví dụ tăng Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng Nhóm sinh viên 15 huyết áp (THA), tiểu đường, ung thư vấn đề sức khỏe liên quan đến nhiễm làng nghề Do để biết tình hình sức khỏe thực người dân Bát Tràng, nhóm SV sử dụng phương pháp thu thập thơng tin trình bày Phương pháp thu thập thơng tin Quy trình thu thập thơng tin nhóm SV trình bày sơ đồ đây: Nguồn phương pháp thu thập thông tin Tổng hợp sổ sách, báo cáo từ Ủy ban nhân dân (UBND) xã, TYT, bên liên quan Kết thu thập thơng tin Tình hình KT-VH-XH Phỏng vấn CB UBND xã, TYT, phòng Y tế Công cộng (YTCC) – Trung tâm Y tế (TTYT) ban ngành liên quan Thông tin TYT tình hình hoạt động Phỏng vấn CB y tế trường học, giáo viên (GV), CTV y tế, chủ sở dược tư nhân, CB Phòng Lao động -Thương binh - Xã hội Các VĐSK tồn tại xã Phỏng vấn cộng đồng Xem thêm Phụ lục 16: Quy trình thu thập thông tin lập kế hoạch can thiệp VĐSK ưu tiên Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng II Nhóm sinh viên 15 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP Các vấn đề sức khỏe tồn tại Bát Tràng Vì cơng tác quản lý sức khỏe xã Bát Tràng TYT gặp nhiều khó khăn đề cập nên nhóm thu thập thêm thông tin vấn CTV y tế, chủ sở dược tư nhân, bên liên quan đánh giá trực tiếp nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân coi để xác định vấn đề sức khỏe tồn Bát Tràng Kết q trình thu thập thơng tin vấn đề sức khỏe sau: Tỷ lệ THA người 45 tuổi cao Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ từ 15-49 tuổi cao (70% đối tượng tới khám chiến dịch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ) Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi cao (so với bệnh báo cáo TYT) Tỷ lệ mắc cận thị học sinh trường TH THCS Bát Tràng cao (16,29% TH 37% THCS) có xu hướng tăng 1.1 Tỷ lệ THA người 45 tuổi cao Những thơng tin cập nhật tình hình THA xã Bát Tràng ghi nhận Báo cáo Hoạt động chương trình An tồn Vệ sinh Thực phẩm xã Bát Tràng năm 2010 kết khám bệnh cho đối tượng sách (có cơng với cách mạng) vào ngày 16/07/2011 với số người mắc 14 17 (17/62 đối tượng khám sách) Theo đó, nhận thấy số người mắc bệnh THA không nhiều Tuy nhiên kết vấn nhanh cộng đồng cho thấy THA người từ 45 tuổi trở lên phổ biến đáng lo ngại: “bác thấy có khoảng 30% người hội bác (800 người) bị bác bị cao huyết áp đây” (Hội trưởng Hội Người Cao tuổi) Vì vậy, THA người 45 tuổi nhóm coi vấn đề sức khỏe đáng quan tâm 1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ từ 15 tới 49 tuổi cao (70% đối tượng tới khám chiến dịch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ) Theo Báo cáo kết thực công tác dân số kế hoạch hóa gia đình xã Bát Tràng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 nhận định CB phịng Dân số-Kế hoạch hóa Gia đình, tỷ lệ phụ nữ từ 15 tới 49 tuổi bị nhiễm khuẩn đường sinh dục xã cao với 70% 192 người tới khám chiến dịch mắc phải Tuy số liệu không đại diện cho tất 2120 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi xã vấn đề ý nhiều người dân cho vấn đề thực tế nhiều: “theo cô thấy khoảng 70-75% bị mắc nhiễm khuẩn sinh sản, nguyên nhân chủ quan từ trước, vệ sinh kém, chưa hiểu rõ vấn đề nguồn nước bẩn không hợp vệ sinh” 1.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi cao (so với bệnh khác báo cáo TYT) Số lần khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho trẻ em tuổi theo Báo cáo thống kê y tế xã phường 12 tháng năm 2011 cao vượt trội với 523 lượt, so với loại bệnh khác viêm phế quản: 204 lượt, viêm phổi: 10 lượt, chiếm 30% tổng số lượt khám chữa bệnh TYT Hơn nữa, qua tất vấn nhanh ban ngành đoàn thể gồm Phó Chủ tịch UBND xã, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, CB TYT đặc biệt người dân Bát Tràng, nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi đề cập tới bệnh thường gặp xã: “nhiều chúng hay bị ho, sốt, viêm họng lắm, hay phải khám” Tại hiệu thuốc tư nhân, loại thuốc người dân sử dụng nhiều thuốc điều trị bệnh đường hô hấp: “chủ yếu người ta mua thuốc hô hấp cho em ạ, khói lị nhiều” , CTV y tế nhận định: “trẻ em hay ho, viêm họng” nguyên nhân “tỉ lệ lò hộp ít, sấy đun than dùng lị hộp tốn tiền” Vì vậy, vấn đề sức khỏe nhóm coi vấn đề sức khỏe đáng ý Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng Nhóm sinh viên 15 1.4 Tỷ lệ mắc cận thị học đường học sinh Trường TH THCS Bát Tràng cao có xu hướng tăng Theo số liệu Phòng YTCC – TTYT huyện Gia Lâm, số liệu vấn nhanh CB TYT Phòng Y tế trường TH THCS Bát Tràng, xã Bát Tràng xã có tỷ lệ cận thị học đường cao huyện Gia Lâm với khoảng 16% trường TH 37% học sinh trường THCS mắc phải có xu hướng tăng qua năm, đặc biệt em học sinh lứa tuổi TH Kết vấn GV khẳng định thêm xu hướng cận thị nay: “các em khối sau bị cận nhiều so với khối trước”, “ngồi lớp đến nửa chúng bị cận thị” CB TYT khẳng định “các anh chị TTYT nói khám xã lâu chúng bị cận nhiều” Trong cộng đồng có nhiều nhận định đáng ý như: “các năm gần trẻ bị cận sớm”, hay “các cháu học lớp lớp thấy đeo kính”, “chẳng hiểu mà ngày cận nhiều” Do đó, tật cận thị học đường em học sinh trường TH THCS Bát Tràng thực vấn đề sức khỏe cộm Sử dụng phương pháp Ranking, thu thập ý kiến cộng đồng: Từ vấn đề sức khỏe nêu trên, nhóm SV sử dụng phương pháp Ranking (xếp thứ tự ưu tiên) để thu thập thêm nhu cầu ưu tiên cộng đồng Kết phương pháp cho thấy: 12/29 người chọn tật cận thị học đường vấn đề ưu tiên số 1, tiếp sau vấn đề nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi (11/29) cuối bệnh THA người cao tuổi với 6/29 bình chọn (Xem chi tiết phụ lục 2: Kết phương pháp Ranking) Từ kết nhóm chấm điểm theo thang điểm BPRS để lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên Chấm điểm theo thang điểm BPRS Phạm Trầm Hiệu BPRS = Lựa chọn VĐSK vi (A) trọng (B) (C) (A+2B) x C ưu tiên Tỷ lệ mắc cận thị học đường học sinh Trường TH THCS Bát 50 Tràng cao có xu hướng tăng Tỷ lệ nhiễm khuẩn hơ hấp trẻ em 22 tuổi cao Tỷ lệ THA người 45 tuổi cao 2 10 Xem chi tiết phụ lục 3: Bảng lý giải chấm điểm BPRS Như vậy, theo thang điểm BPRS, nhóm chọn vấn đề: “Tỷ lệ mắc cận thị học đường học sinh trường TH THCS Bát Tràng cao có xu hướng tăng” vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp Bát Tràng Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng III Nhóm sinh viên 15 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP Phương pháp thu thập thơng tin Nhóm SV tiến hành thu thập thêm thơng tin định tính phương pháp vấn sâu ban ngành đoàn thể có liên quan, trường TH, THCS Bát Tràng, GV, phụ huynh học sinh (PHHS) học sinh kết hợp với sử dụng bảng kiểm nhằm xây dựng khung xương cá thực tế cận thị học đường Xem chi tiết: - Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn học sinh trường TH THCS Bát Tràng - Phụ lục 5: Bộ câu hỏi vấn GV trường TH THCS Bát Tràng - Phụ lục 6: Bộ câu hỏi vấn PHHS trường TH THCS Bát Tràng - Phụ lục 7: Bộ câu hỏi vấn CB TYT - Phụ lục 8: Bảng kiểm - Phụ lục 9: Ma trận phân tích định tính Kế hoạch can thiệp vấn đề cận thị HS TH Bát Tràng Nhóm sinh viên 15 Mơ hình khung xương cá Yếu tố dịch vụ y tế Yếu tố cá nhân Tư học sinh hoạt không hợp lý Thái độ trẻ chưa Sử dụng vi tính, ti vi, đọc sách truyện, … nhiều liên tục Thiếu chương trình can thiệp, khơng hiệu Trẻ thiếu kiến thức Bắt chước bạn bè Thực hành chăm sóc mắt khơng tốt Tỷ lệ mắc cận thị HS trường TH THCS Bát Tràng cao có xu hướng tăng Thiết bị hỗ trợ học tập không đủ tiêu chuẩn Môi trường học tập Môi trường vật chất Thiết kế phịng học khơng đủ tiêu chuẩn Thiếu sân chơi Gia đình chưa quan tâm mức tới trẻ Di truyền Gia đình giáo dục khơng cách Gia đình Gia đình khơng có thời gian quan tâm Cha mẹ thiếu kiến thức Môi trường xã hội Nhà trường, GV chưa quan tâm mức Giáo viên thiếu kiến thức Yếu tố sinh học Yếu tố môi trường Khả tiếp cận dễ dàng với game, truyện… ... chung Nâng cao kiến thức, thực hành học sinh trường TH Bát Tràng phịng chống cận thị học đường, góp phần giảm tỉ lệ mắc cận thị giai đoạn 2012- 2013 Mục tiêu cụ thể Tăng tỷ lệ HS trường TH Bát Tràng, ... chương trình can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành học sinh trường TH Bát Tràng phòng chống cận thị học đường, góp phần giảm tỉ lệ mắc cận thị giai đoạn 2012- 2013 Mục tiêu a Mục tiêu chung:... có kiến thức cận thị Tỷ lệ học sinh trường TH BT có thực hành phịng chống cận thị Tỷ lệ GV trường TH BT có kiến thức cận thị Tỷ lệ HS TH mắc cận thị trường TH BT Số PHHS có kiến thức cận thị

Ngày đăng: 18/08/2015, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP

  • III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP

  • IV. MỤC TIÊU CAN THIỆP

  • V. XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP

  • VI. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

  • VII. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT

  • KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ

  • VIII. KẾT LUẬN

  • IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • X. PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan