Tiểu luận phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm đất sét tại doanh nghiệp mỏ trúc thôn

67 477 1
Tiểu luận phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm đất sét tại doanh nghiệp mỏ trúc thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên.Nh­ vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và về đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuấtChi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản... khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng còng nh­ vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Thông thường chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường được phân loại theo các tiêu thức sau:

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LO¹I CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và về đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng còng nh vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Thông thường chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường được phân loại theo các tiêu thức sau:  Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Dùa vào cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung kinh tế ban đầu được xếp chung vào một loại gọi là yếu tố chi phí, không kể nguồn lực đó được dùng cụ thể vào việc gì, ở đâu của hoạt động sản xuất. Theo phương pháp này chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tè: 1. Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). Loại này có thể chia thành hai yếu tố là chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhiên liệu động lực. 2. Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo quy định, của công nhân viên chức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Loại này có thể chia thành hai yếu tố là chi phí tiền lương và chi phí BHYT, BHXH và KPCĐ. 3. Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ. 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. 5. Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền chưa phản ánh vào các loại yếu tố chi phí trên. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố có tác dụng giúp cho doanh nghiệp biết được những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng loại chi phí đó là bao nhiêu, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất, là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ  Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí: Theo cách phân loại này, những nguồn lực sử dụng vào cùng một mục đích sẽ được xếp vào một loại gọi là khoản mục chi phí, không kể hình thái ban đầu của nguồn lực đó là gì. Theo quy định hiện nay chi phí sản xuất được chia làm các khoản mục chi phí sau: 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính ( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất. 2. Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHYT, BHXH và KPCĐ trên tiền lương của công nhân lao động trực tiếp sản xuất theo quy định. Không tính vào khoản mục này các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay các nhân viên khác. 3. Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng nhưng có tính chất phục vô chung cho quá trình sản xuất sản phẩm ( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp). Nó bao gồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài. 4. Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ các chi phí phục vụ cho việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất ra. Còng nh chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu phục vụ cho bán hàng, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bán hàng. 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ những chi phí về hành chính, về quản lý kinh tế và những chi phí quản lý khác trong phạm vi doanh nghiệp. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí công cụ dụng cụ quản lý, đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý, các loại thuế phí, lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền dùng cho quản lý. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. Đây cũng là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.  Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm: Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm, công việc dịch vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất được chia làm 2 loại: 1. Chi phí biến đổi: Là những chi phí có sự biến đổi tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lương trả theo sản phẩm. 2. Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng, sản phẩm, công việc dịch vụ sản xuất trong kỳ. Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đặc biệt trong công tác quản trị doanh nghiệp để phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. Ngoài các cách phân loại trên chi phí sản xuất còn được phân loại theo nhiều cách khác như phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí, phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí Và mỗi doanh nghiệp sẽ lùa chong một phương pháp phân loại phù hợp nhằm phục vụ tốt cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.  Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt. Về mặt bản chất chúng đều là các hao phí lao động và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành sản phẩm phải được tính dùa vào số chi phí sản xuất đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ, xét theo từng bộ phận thì giá thành của bộ phận nào thì chính là chi phí của bộ phận sản phẩm đó. Chi phí sản xuất là hao phí trong kỳ nhất định và không kể có bao nhiêu số sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành nhưng giá thành được xác định với khối lượng sản phẩm hoàn thành nhất định, sản phẩm chưa hoàn thành thì không xác định được giá thành mà người ta gọi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường không bằng nhau do khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không bằng nhau, và không phải mọi chi phí sản xuất đều được tính vào giá thành sản phẩm. 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Nh vậy mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm có thể biểu hiện qua công thức sau: Tổng giá thành = Chi phí SX + Chi phí SX phát sinh - Chi phí SX hoàn thành dở dang ĐK trong kỳ dở dang CK Giá thành sản phẩm còn là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành cũng là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành còng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau.  Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: Dùa vào tiêu thức này giá thành được chia làm 3 loại là giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế. + Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. + Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. + Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ còng nh sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp và là cơ sở xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí: Theo cách phân loại này, giá thành gồm có hai loại là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. + Giá thành sản xuất của sản phẩm: Bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán. + Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm gía thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán và xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành mà mỗi doanh nghiệp lùa chọn một phương pháp tính giá thành phù hợp. Phương pháp tính giá thành là trình tự tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tính toán xác định chi phí sản xuất có liên quan đến đối tượng tính giá thành. 1.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn Phương pháp tính giá thành giản đơn hay còn gọi là phương pháp tính giá thành trực tiếp, được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng Ýt, nhưng sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm theo công thức: + Tổng giá thành: Z = Dđk + C – Dck + Giá thành đơn vị: Z đv = Z/ Q Trong đó: Dđk, Dck là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ C là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Q là số lượng sản phẩm đã hoàn thành 1.3.2 Phương pháp phân bước Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo mét quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Do việc xác định đối tượng tính giá thành có hai trường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương án tương ứng. a. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm. Theo phương án này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước, và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng. b. Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm: Phương án này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng. Trước hết kế toán phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất ( từng phân xưởng, đội sản xuất) tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó. Sau đó kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm. 1.3.3 Phương pháp tổng cộng chi phí Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm hoàn thành trong quy trình công nghệ bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận cấu thành. Những chi tiết, bộ phận sản phẩm được thực hiện ở nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau cuối cùng lắp ráp ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trong những doanh nghiệp này đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành. Giá thành sản phẩm bằng tổng cộng các chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Giá thành sản phẩm = Z 1 + Z 2 + + Z n 1.3.4 Phương pháp hệ số Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nhưng sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về chất lượng, phẩm cấp, quy cách và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Một số doanh nghiệp áp dụng phương pháp này nh doanh nghiệp sản xuất nhựa, hoá chất, cao su, may mặc Các loại sản phẩm này có thể quy đổi về sản phẩm gốc ( sản phẩm tiêu chuẩn) thông qua hệ sè quy đổi, sản phẩm có hệ số bằng 1 được xem là sản phẩm gốc. Trong những doanh nghiệp này đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phân xưởng hoặc toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn = Σ Số lượng từng loại SP hoàn thành trong kỳ x Hệ sè quy đổi từng loại Giá thành đơn vị SP gốc = Tổng giá thành SX của các loại SP Tổng số sản phẩm gốc Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ sè quy đổi sản phẩm từng loại 1.3.5 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong mét quy trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nhưng lại sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về kích cỡ, quy cách chi phí sản xuất không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm. Giữa các sản phẩm của những doanh nghiệp này không có hệ số quy đổi, do đó phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để từ đó xác định được giá thành từng loại sản phẩm. Trong những doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại hoặc phân xưởng sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. 1.3.6 Phương pháp đơn đặt hàng [...]... S 1: Quy trỡnh cụng ngh khai thỏc qung Thăm dò Thiết kế Bóc thải Hoàn thổ Khoan xđ chất lượng K.thác đất sét trắng Phân loại K.thác đất sặc sỡ Nhập kho Nhập kho Phơi_ sấy Nghiền Đóng bao Bán hàng Bán hàng Bán hàng 2.1.4 C cu t chc b mỏy qun lý ca Doanh nghip Nh ó núi phn trờn, mi n v thnh viờn ca Cụng ty u cú mt c cu t chc khỏc nhau C cu b mỏy qun lý ca M t sột chu la Trỳc Thụn bao gm cú 3 cp cú... mỏy qun lý ca M t sột chu la Trỳc Thụn bao gm cú 3 cp cú mi quan h c th hin trong mụ hỡnh sau: S 2: Mụ hỡnh t chc c cu b mỏy qun lý ca Doanh nghip Ban Giám Đốc Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kỹ thuật Phân xưởng Thủ công Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán Thống kê Phân xưởng Cơ giới B mỏy qun lý ca M t sột chu la Trỳc Thụn c xõy dng theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng vỡ vi kiu c cu ny cỏc b phn chc nng cú trỏch... c gii nm 2004 Sn lng k hoch: 87.000 tn Sn lng thc t: 91.035 tn VT: 1000 ng Yếu tố Giá thành toàn bộ Giá thành đơn vị 1 Chi phí nguyên vật liệu 2 Chi phí nhân công 3.Chi phí khấu hao TSCĐ 4.Chi phí dịch vụ mua ngoài 5 Chi phí khác bằng tiền Kế hoạch 18.802.150 216,12 825.000 4.831.000 3.812.500 6.254.000 3.079.650 Thực hiện 22.218.500 244,07 910.890 5.394.000 4.817.000 7.317.940 3.778.670 Chênh lệch... ó nhn thy s b trớ cụng vic cho cụng nhõn viờn ca doanh nghip l cha hp lý S lng nhõn cụng giỏn tip chim t l tng i cao trong tng s cụng nhõn viờn ton doanh nghip 2.1.6 Kt qu hot ng sn xut kinh doanh trong nhng nm gn õy Kt qu ca quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip trong 2 nm gn õy c th hin trong bng sau: Bng 2: Kết qu hot ng sn xut kinh doanh nm 2003, nm 2004 VT: ng Ngun: Phũng K Toỏn Thng... qun tr Tng cụng ty thộp Vit Nam Quyt nh thnh lp thc hin nhim v sn xut kinh doanh m Tng cụng ty thộp giao cho Cụng ty 2.1.2 Chc nng v nhim v ca Doanh nghip M t sột chu la Trỳc Thụn l mt n v trc thuc nờn ngnh ngh kinh doanh c t chc thc hin theo quy nh ca Tng cụng ty thộp Vit Nam v Cụng ty vt liu chu la Ngnh ngh kinh doanh ca Doanh nghip: Khai thỏc t sột chu la, t sc s v t sột trng Sn xut bt sột cỏc... hỡnh ti chớnh, k toỏn ca doanh nghip, theo dừi thc hin cỏc nghip v kinh t phỏt sinh theo quy nh ca lut k toỏn hin hnh Khi sn xut trc tip: ( bao gm 2 phõn xng) + Phõn xng khai thỏc C gii: Chuyờn dựng cỏc loi mỏy nh mỏy xỳc, ụ tụ, mỏy gt khai thỏc qung + Phõn xng khai thỏc Th cụng: Chuyờn s dng cỏc dng cụ nh kộo, cuc, xng khai thỏc v phc v khai thỏc 2.1.5 C cu lao ng ca doanh nghip M t sột chu la... la v t sột trng l ngnh ngh kinh doanh ch yu do cn s dng nhiu lao ng v em li li nhun cao cho doanh nghip Hin nay doanh nghip ang thc hin nhng nhim v sau: + Qun lý v t chc khai thỏc ti nguyờn khu vc c giao Ch ng nghiờn cu, tỡm hiu, kho sỏt th trng, t chc sn xut kinh doanh + Thc hin cụng tỏc n bự m rng din tớch khai thỏc thc hin nhim v k hoch Cụng ty giao, sn xut kinh doanh cú hiu qu, m bo vic lm v thu... ca M t sột chu la Trỳc Thụn Doanh nghip ny c thnh lp ngy 01 thỏng 05 nm 2000 vi số vn ban u l 19,5 t ng, trong ú vn lu ng l 7,5 t VN Tng s cỏn b cụng nhõn viờn chc ca Doanh nghip nm 2004 l 331 ngi Tuy Mỏ t sột chu la Trỳc Thụn cng l mt n v thnh viờn mi thnh lp ca Cụng ty nhng trong thi gian ngn cũng ó cú nhng bc khi u ỏng khớch l Hin nay Mỏ t sột chu la Trỳc Thụn ang l mt doanh nghip nh nc, hch toỏn... viờn chc trong ton Mỏ + Phũng K thut: Cú trỏch nhim xõy dng cỏc ch tiờu nh mc kinh t k thut, t chc kim tra v qun lý cht lng nguyờn vt liu, thnh phm, v ng ký cht lng hng hoỏ Lp k hoch sa cha ln, sa cha thng xuyờn v u t xõy dng c bn trong ton doanh nghip + Phũng Kinh doanh: Thc hin vic xõy dng v tng hp k hoch ngn hn, di hn Xõy dng v qun lý k hoch giỏ thnh phc v nhim v sn xut kinh doanh xut giỏ mua vt... hng ch yu ca doanh nghip: t sột trng nguyờn khai ( ẩm t 21 n 23%) t sột trng phi khụ ( ẩm < 10%) t sc s 2.1.3 Hỡnh thc t chc sn xut v kt cu sn xut ca Doanh nghip a Hỡnh thc t chc sn xut: + Sn xut hng khi ln + Mc chuyờn mụn hoỏ: Phng thc chuyờn mụn hoỏ theo cụng ngh b Kt cu sn xut: Kt cu sn xut ca doanh nghip hin nay tng i n gin, trc õy khi Cụng ty cha cú quyt nh thay i mt s b phn thỡ doanh nghip . phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. + Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính. độ hạ giá thành sản phẩm. a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch Để đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành cần tính và so sánh giữa kết quả đạt được với nhiệm vụ kế hoạch. trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế. 1.4.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh Sản phẩm có thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã

Ngày đăng: 17/08/2015, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 tấn đất sét cơ giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan