đồ án bê tông 2

78 1.7K 2
đồ án bê tông 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án bê tông 2

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM Phụ lục Phần 1: SỐ LIỆU ĐỀ BÀI − Đề bài: A C I II c • Nhịp khung: Nhịp biên : L 1 = 21 m (số liệu A) Nhịp giữa : L 2 = 30 m (số liệu C) • Sức trục : Nhịp biên : Q 1 = 150/30 (kN) (số liệu I) Nhịp giữa : Q 2 = 200/50 (kN) (số liệu II) • Chiều cao ray: h= 8.5m (số liệu c) − Địa điểm xây dựng: T.p Hồ Chí Minh. 1 Q = 150/30 kN 21000 A 30000 Q = 200/50 kN ±0.00 B C 21000 D Q = 150/30 kN ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM − Đất nền có R tc = 1.5 daN/cm 2 = 150 kN/m 2 . − Bước cột B= 6 m, nhà có 10 bước. − Kết cấu khung gồm: Cột bê tông cốt thép. Kết cấu mái: mái lợp panen bê tông cốt thép 1.5 m x 6m. Cửa trời giữa nhịp L 2 với nhịp cửa trời L= 6m, cao 2.5m. Cầu trục chạy điện có ½ móc cẩu, chế độ làm việc nặng. − Bê tông cấp độ bền B15 có : Cường độ tính toán chịu nén R b = 8.5 Mpa. Cường độ tính toán chịu kéo R bt = 0.75 Mpa. Môđun đàn hồi ban đầu E b = 23x 10 3 Mpa. Hệ số làm việc của bê tông γ b = 1.0 − Chọn thép AI có : Cường độ tính toán cốt thép khi chịu kéo : R s = 225 Mpa. Cường độ tính toán cốt thép khi chịu nén : R sc = 225 Mpa. Cường độ tính toán cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên): R sw = 175 Mpa. Môđun đàn hồi ban đầu E s = 21x 10 4 Mpa. Phần 2: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG VÀ NỘI LỰC CÁC CỘT I) XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN: 1) Kết cấu mái: 2 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM − Với nhịp L 1 = 21 m và L 2 = 30 m, chọn kết cấu dàn mái bê tông cốt thép dạng hình thang. − Chọn độ dốc i=1/10 − Kích thước dàn : • Nhịp giữa : Chiều cao giữa dàn : h g = (1/7÷1/9) L 2 = (4.3÷3.3)m, chọn h g = 3.2 m. Chiều cao đầu dàn: h d = h g – i x (L 2 /2) = 1.7 m • Nhịp biên : Chiều cao giữa dàn : h g = 2.8 m Chiều cao đầu dàn: h d = 1.7 m − Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau : + Hai lớp gạch lá nem dày 3cm. + Lớp vữa lót dày 3cm. + Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12cm + Lớp bê tông chống thấm dày 4cm + Panel mái dạng sườn, kích thước 6×1,5m, cao 30cm − Tổng chiều dày các lớp mái: t = 3+3+12+4+30 = 52 (cm) 2) Chọn dầm cầu trục và cầu trục: Với cầu trục có sức trục Q = 200kN nên trục định vị của cột biên được lấy theo mép ngoài của cột, của cột giữa được lấy theo tim cột. A B 3000 Tuong Khoảng cách từ trục ray đến trục định vị của cột chọn sơ bộ λ=750mm=0.75m Nhịp của khung ngang – khoảng cách giữa các trục định vị: L=L k + 2λ Chọn cầu trục: Các thông số cầu trục được tra theo Cataloge với chế độ làm việc nặng được cho theo bảng dưới đây: Nhịp Q (kN) L K (m) L 1 (m) CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN (mm) KIỂ U RAY ÁP LỰC BÁNH XE LÊN RAY (kN) TRỌNG LƯỢNG (kN) 3 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM B k K H B 1 F P tc max P tc min T T đ Xe con G Cầu trục Nhịp biên 150/3 0 20 21. 5 6300 440 0 230 0 260 250 KP70 hoặc P43 190 55 5.7 19.0 78 340 Nhịp giữa 200/50 28. 5 30 6300 5000 240 0 260 750 KP70 hoặc P43 260 72 7.3 26.0 93 465 Chọn dầm cầu trục: Với nhịp dầm cầu trục 6m, sức trục lớn nhất 200/50 kN, chọn dầm cầu trục theo thiết kế định hình ở bảng tra, ta có: Chiều cao h (mm) Bề rộng sườn b(mm) Bề rộng cánh b' f (mm) Chiều cao cánh h' f (mm) Trọng lượng tiêu chuẩn dầm G tc (kN) 1000 250 570 120 43 Chọn ray: Áp lực P tc max (kN) Chiều cao ray h r (mm) Trọng lượng tiêu chuẩn 1 m (kN/m) 260 135.0 0.62 3) Xác định các cao trình khung ngang: Lấy cao trình lúc hoàn thiện của nền nhà (sau khi lát) là cao trình: ± 0,00 Cao trình vai cột : H v = H R – (h r + H dct ) = 8500 –(135 + 1000) = 7365 (mm) = 7.365 (m) Cao trình đỉnh cột: H đ = H R + H ct + a 1 = 8500+2400+100 = 11000 (mm)=11.0 (m) (a 1 : khoảng cách từ mặt xe con đến mép dưới của kết cấu mái, chọn a 1 = 0.1m) Cao trình đỉnh mái hai nhịp biên: H mái = H đ + h + t = 11000 +2800+520 =14320 (mm) = 14.32(m) Cao trình đỉnh mái nhịp giữa có cửa mái: H mái = H đ + h + t+h cm = 11000+3200+520+2500 =17220 (mm) = 17.22 (m) 570 120 250 1000 4 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM 4) Chọn kích thước cột: Các kích thước chiều cao cột : Chiều dài cột trên: H t =H đ - H v =11000 – 7365 = 3635 (mm) = 3.635 (m). Chiều dài cột dưới: H d = a 2 + H v = 400 + 7365 = 7765 (mm) = 7.765(m). Toàn cột : H= H t + H d = 11400 (mm) =11.40 (m). a 2 : khoảng cách từ cốt ±0.00 đến cốt mặt móng, chọn a 2 = 0.4m. Chọn kích thước tiết diện cột : Chiều dài tính toán của các đoạn cột (giống nhau cho cả trục A và B) : (Lấy theo bảng 31 của TCVN 356-2005) Phần cột trên, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục : l 0ht = 2H t =2 x 3.635 =7.27 (m) Phần cột trên, theo phương ngang, khi không kể đến tải trọng cầu trục : l 0ht = 2.5 H t =2.5 x 3.635=9.0875 (m) Phần cột trên, theo phương dọc, với nhà có hệ giằng dọc, khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục : l 0bt = 1.5 H t =1.5 x 3.635 =5.4525 (m) Phần cột dưới, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục : l 0hd = 1.5H d = 1.5 x 7.765 =11.6475 (m) Phần cột dưới, theo phương ngang, khi không kể đến tải trọng do cầu trục : l 0hd = 1.2H = 1.2 x 11.40 =13.68 (m) Phần cột dưới, theo phương dọc, khi nhà có hệ giằng dọc, khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục : l 0bd = 0.8 H d = 0.8 x 7.765 =6.212 (m) Kích thước tiết diện cột được chọn như sau : Cột biên : b= 400(mm), h tA = 400(mm), h dA = 600(mm) Cột giữa : b= 400(mm), h tB = 600(mm), h dB = 800(mm) Kích thước vai cột : 5 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM Cột biên : h v =600(mm), l v =600(mm), h=1200(mm), α=45 0 Cột giữa : h v =600(mm), l v =600(mm), h=1200(mm), α=45 0 Tổng chiều dài cột : Do đoạn ngàm vào móng phải thoã mãn : a 3 ≥ h d nên lấy theo tiết diện cột trục B, chọn a 3 =800(mm) – giống nhau cho cả cột trục A & B. Tổng chiều dài cột : H c = H + a 3 =11400+800=12200 (mm) = 12.2(m) Kiểm tra các điều kiện : 0 0 max ax( , ) 6.212 15.53 35 0.4 bt bd b m l l b λ = = = ≤ , thoã mãn 0 0 max ax( , ) 22.8 35 ht hd h t d l l m h h λ = = ≤ , thoã mãn 7765 554( ) 600( ) 14 14 d d H mm h mm= = < = , thoã mãn Khoảng hở a 4 : Cột A: a 4 = λ – B 1 – h t =750-260-400=90(mm) > 60(mm), thoã mãn Cột B: a 4 = λ – B 1 – h t /2 = 750-260-600/2=190(mm) > 60(mm), thoã mãn II) Xác định tải trọng: 1) Tĩnh tải: 1.1) Tĩnh tải mái: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m 2 mặt bằng mái: STT Các lớp cấu tạo mái δ (m) γ (kN/m 3 ) Hệ số n P tc (kN/m 2 ) P (kN/m 2 ) 1 Hai lớp gạch lá nem 0.03 18 1.1 0.54 0.594 2 Hai lớp vữa lót 0.03 18 1.3 0.54 0.702 3 Lớp bê tôngnhẹ cách nhiệt 0.12 12 1.2 1.44 1.728 4 Lớp bê tông chống thấm 0.04 25 1.1 1.0 1.1 5 Panen sườn loại 6m x 1.5m 0.3 1.1 1.75 1.925 6 Tổng cộng 0.52 5.27 6.049 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái, tra bảng: Nhịp biên L 1 = 21 m, G = 84 kN, n = 1.1  G 1 = 92.4 kN Nhịp giữa L 2 = 30 m, G = 149 kN, n = 1.1  G’ 1 = 163.9 kN Trọng lượng khung cửa mái rộng 6 m: G 2 tc =12 kN, n= 1.1  G 2 =13.2 kN Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 5 kN/m, n = 1.2  g k = 5×1.2=6 kN Tĩnh tải mái quy về lực tập trung tác dụng ở nhịp biên không có cửa mái: G m1 = 0.5(G 1 + g×B×L 1 ) = 0.5(92.4 + 6.049×6×21.5) = 436.4 (kN) (B = 6 m: bước cột) Tĩnh tải mái quy về lực tập trung tác dụng ở nhịp giữa có cửa mái: G m2 = 0.5( G 1 ’+ g×B×L 2 + G 2 + 2g k ×B) 6 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM = 0.5( 163.9 + 6.049×6×30 +13.2 + 2×6×6) = 669.0 (kN) 150 A B 150 150 G m1 G m2 G m1 1.2) Tĩnh tải do dầm cầu trục tác dụng lên vai cột: Tĩnh tải do bản thân dầm cầu trục G dct , trọng lượng ray và các bản đệm g r , hợp thành lực tập trung đặt trên vai cột G dct , đặt cách trục định vị 1 đoạn λ = 0.75 m. G dct = nG dct +ag r = 1.1x43 + 0.62x6 =51.02 (kN) 1.3) Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột: + Cột biên: Phần cột trên: G t = n×b t ×h t ×H t ×γ = 1.1×0.4×0.4×3.635×25 = 15.99 (kN) Phần cột dưới: G d =1.1×[0.4×0.6×7.765 + 0.4×(0.6 + 1.2)/2×0.6]×25 = 57.19 (kN) + Cột giữa: Phần cột trên: G t = 1.1×0.4×0.6×3.635×25 = 23.99 (kN) Phần cột dưới: G d = 1.1× [0.4×0.8×7.765 + 2×0.4× (0.6 + 1.2)/2×0.6]×2.5 = 80.21 (kN) 2) Hoạt tải sửa chữa mái: Với mái panel bê tông cốt thép, giá trị tiêu chuẩn là P m tc = 0.75 kN/m 2 (theo TCVN 2737-95). Hoạt tải mái đưa về lực tập trung P m đặt tại đầu cột : P m = 0.5×n×P m tc ×B×L + Nhịp biên: P m1 = 0.5×1.3×0.75×6×21.5 = 62.89 kN + Nhịp giữa: P m2 = 0.5×1.3×0.75×6×30 = 87.75 kN (Theo TCVN 2737-95 khi trị số hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ hơn 200daN/m 2 thì hệ số vượt tải n lấy bằng 1.3) Vị trí và điểm đặt của P m trên đỉnh cột biên và cột giữa trùng với vị trí của tĩnh tải mái G m1 và G m2 3) Hoạt tải đứng cầu trục: Áp lực thẳng đứng do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác định theo đường ảnh hưởng. D max = n×P c max × ∑y i 7 5.05.0 1.0 4.71.3 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM Các tung độ y 1 của đường ảnh hưởng ứng với vị trí đường tập trung P c max xác định theo tam giác đồng dạng. Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d • Với nhịp biên: 3 y=1 1 P max 2 P max max P max P y y Tính được y 2 = 0.267, y 3 = 0.683  D max = 1.1×190×(1 + 0.267 + 0.683) = 407.55 kN. • Đối với nhịp giữa: 3 y=1 1 P max 2 P max max P max P y y Tính được y 2 = 0.167, y 3 = 0.783  D max = 1.1×260× (1 + 0.167 + 0.783) = 557.7 kN 4) Hoạt tải ngang cầu trục : Toàn bộ lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc mềm là: - Nhịp biên: T ng tc = (Q + G)/20 = (150 + 78)/40 = 5.7 kN - Nhịp giữa: T ng tc = (200 + 93)/20 = 7.325 kN Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max : 8 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM - Nhịp biên: T max = n×T ng tc ×∑y i = 1.1×5.7×(1+0.267 + 0.683) = 12.23 kN - Nhịp giữa: T max = 1.1×7.325 × (1 + 0.167 + 0.783)= 15.71 kN Lực T max đặt ở cao trình mặt trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1 m. A B 1000 T max T max T max 5) Hoạt tải gió: - Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang trên 1 mét vuông diện tích đón gió: W= n×k(z) ×C D ×W o n = 1.2 : hệ số độ tin cậy W o = 83 daN/m 2 áp lực gió tiêu chuẩn. C D : hệ số khí động. C D = +0.8 mặp phẳng đứng đón gió. C D = -0.4 mặt phẳng đứng khuất gió. k(z) hệ số kể đến sự thay đổi gió theo chiều cao z . Đối với khu vực thành phố, và chiều đỉnh cột z = +11m ta có k=1.02 Tải trọng gió tác dụng lên 1 khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều - Gió đẩy W đ = 1.2×1.02×0.8×0.83×6 = 4.86 kN/m - Gió hút W h = 1.2×1.02×0.4×0.83×6 = 2.43 kN/m A B C D +0.8 ce1 = -0.6 -0.5 24000 -0.6 -0.3 +0.3 ce1 = -0.6 -0.6 -0.6 -0.6 -0.4 -0.4 21000 21000 - Phần tải trọng tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S 1 ,S 2 : 9 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM S =n k(z) W o B ΣC i h i. Ở đỉnh cột: z = 11 m → k = 1.02 Ở đỉnh mái: z 17.22 m → k =1.1 Hệ số C: (bảng 6 tiêu chuẩn Việt Nam 2737-1995) Nhịp biên = arctg (1/10)=5.71 0 ; h/L = (11+1.7)/21.5 =0.591→C e1 = -0.571 Xác định chiều cao các đoạn mái: Chiều cao đầu dàn mái (từ đỉnh cột đến đầu dàn mái): h m1 = h d + t = 1.7+0.52 = 2.22m Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M 1 : h m2 = h g - h d = 2.8 -1.7 = 1.1m Chiều cao từ đầu dàn mái đến chân cửa mái: 3 30 6 2 2 2 2 ( ) (3.2 1.7) 1.2 30 2 2 cm m g d L L h h h m L − − = − = − × = Chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái: h m4 = h cm = 2.5m Chiều cao từ đầu cửa mái đến đỉnh cửa mái M 2 : h m5 = h g - h d - h m3 = 3.2 - 1.7 - 1.2 = 0.3m Tải trọng gió tác dụng lên mái được quy về lực tập trung W 1 , W 2 đặt tại đỉnh cột, một nửa tập trung ở đỉnh cột trục A, một nữa tập trung ở đỉnh cột trục D. W 1 = n × k × W 0 × a × ∑C i h mi =13.29 kN W 2 = n × k × W 0 × a × ∑C i h mi =20.93 kN 10 [...]... gây ra: 3M (1 − t 2 ) 3 × 22 .96 × (1 − 0.31 92 ) R= = = 2. 52kN 2 H (1 + K ) 2 × 11.4 × (1 + 0.077) Xác định nội lực tại các tiết diện của cột: MI = 0 kNm MII = - R×Ht = -2. 52x3.635 = -9.16kNm MIII = M - R×Ht = 22 .96 – 2. 52x3.635 = 13.8kNm MIV = M - R×H = 22 .96 – 2. 52x11.4 = -5.77kNm NI = NII = 0kN NIII = NIV = Gd = 51.02kN 14 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 NAM GVHD: T.S HOÀNG Q = - R = -2. 52kN 3 .2) Cột trục B: Trong... = 0.103m So sánh thấy: ηe0 > ep  tính toán theo nén lệch tâm lớn Độ lệch: e = ηe0 + 0.5h – a = 0 .26 9 + 0.5x0.4 - 0.04 = 0. 429 m Chọn: 2a’=0.08m < x = 0 .23 2m < ξRh0 = 0.673x0.36=0 .24 2m (chọn trước x tính As và A’s) Khi đó: Ne − Rb bx (h0 − 0.5x) Rs '(ho − a ') As' = = µ'= 4 52. 35 × 0. 429 − 8500 × 0.4 × 0 .23 2 × (0.36 − 0.5 × 0 .23 2) = 2. 21 × 10−5 m 2 = 0 .22 cm 2 225 000 × (0.36 − 0.04) As' 22 = × 100% =... 0.368 < α R = 0.446 8500 × 0.4 × 0.56 2 ξ = 1 − 1 − 2 = 1 − 1 − 2 × 0.368 = 0.485 x = ξ h0 = 0.485 × 0.56 = 0 .27 2 Ta tính được As: Rb bx + Rs' As' − N As = Rs = 8500 × 0.4 × 0 .27 2 + 22 5000 × 0.00056 − 573 .29 = 0.0 021 2m 2 = 21 .2cm 2 225 000 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: A 21 20 µ= s = × 100% = 0.95% > µ min = 0 .25 % → thõa bh0 400 × 560 Hàm lượng cốt thép tổng: 560 + 21 20 µt = × 100% = 1.197% < µ max = 3.5%... do Tmax2 gây ra thì ta chỉ cần nhân nội lực do Tmax1 gây ra với tỷ số: Tmax2/ Tmax1= 15.71/ 12. 23 = 1 .28 Các thành phần nội lực tại các tiết diện cột: MI = ±0kNm My = 20 .48 x 1 .28 = 26 .32kNm MII = MII = ±16.03 x 1 .28 = 20 .60kNm MIV= ±18.55 x 1 .28 = 23 .83kNm NI = NII = NIII = NIV = ±0kN QIV = ±4.45 x 1 .28 = ±5.72kN 9) Nội lực do hoạt tải gió: 24 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 NAM GVHD: T.S HOÀNG Tính toán nội lực... N dh × h 560.56 × 0.6 =| 21 .50 | + = 189.668kNm 2 2 N ×h 573 .29 × 0.6 =| 21 7.61 | + = 389.60kNm 2 2 Lực dọc tới hạn: 6.4 S Nth = 2 × ( Eb I b + E s Is ) K dh l0 = 6.4 0 .24 4 ×( × 2. 3 × 107 × 7 .2 × 10−3 + 2. 1 × 108 × 18.11 × 10−5 ) = 22 29.89 kN 2 1.487 13.68 l0 13.68 = = 22 .8 > 8 h 0.6 Ta có : η= 1 1− N N th =  hệ số uốn dọc được tính theo công thức : 1 = 1.346 573 .29 1− 22 29.89 Độ lệch tâm có kể đến... có : 6.4 0 .27 6 ×( × 2. 3 × 107 × 2. 13 × 10 −3 + 2. 1 × 108 × 3.86 × 10−5 ) = 20 68.9 kN 2 1.51 7 .27 l0 7 .27 = = 18.18 > 8 h 0.4 29  hệ số uốn dọc được tính theo công thức : ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 NAM η= GVHD: T.S HOÀNG 1 1− N N th = 1 = 1 .28 4 52. 35 1− 20 68.9 Độ lệch tâm có kể đến hệ số ảnh hưởng của uốn dọc: ηe0 =1 .28 x 0 .21 009 = 0 .26 9m Độ lệch tâm phân giới: e p = 0.4 × (1 .25 h − ξ R h0 ) = 0.4 × (1 .25 × 0.4... trục D: MI = 0kNm H2 3.63 52 M II = M III = p h × t − R D × H t = 2. 43 × − 0.61 × 3.635 = 13.84kNm 2 2 M IV = p h × H2 11. 42 − R D × H = 2. 43 × − 0.61 × 11.4 = 150.89 kNm 2 2 NI = NII = NIII = NIV = 0kN QIV = ph x H – RD = 2. 43x11.4 – 0.61 = 27 .08kN  Cột giữa trục B, C: MI = 0kNm M II = M III = − R B × H t = −( 22 .66) × 3.635 = 82. 36kNm M IV = − R B × H = −( 22 .66) × 11.4 = 25 8 .29 kNm NI = NII = NIII... (− 6.85 × 105 ) = 0.61kN E 6.85 × 105 R B = RC = r2 ∆ = 3.31 × 10 E (− ) = 22 .66kN E −5 Xác định nội lực tại các tiết diện cột:  Cột biên trục A: MI = 0kNm H2t 3.63 52 M II = M III = p d × − R A × H t = 4.86 × − 10.48 × 3.635 = −0.62kNm 2 2 25 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 NAM M IV = p d × GVHD: T.S HOÀNG H2 11. 42 − R A × H = 4.86 × − 10.48 × 11.4 = 196.10kNm 2 2 NI = NII = NIII = NIV = 0kN QIV = pd x H – RA =... 0 .2% bh0 400 × 360 Vì vậy cốt thép vùng nén được chọn theo cấu tạo : 2 16 có A’s = 4.02cm2 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: As' 4 02 µ'= = × 100% = 0 .28 % > µ min = 0 .2% → thõa bh0 400 × 360 Diện tích cốt thép vùng kéo được tính toán tiếp như sau: α= = Ne − Rs' As' (h0 − a ' ) Rb bh 02 4 52. 35 × 0. 429 − 22 5000 × 0.000 42 × (0.36 − 0.04) = 0.3745 < α R = 0.446 8500 × 0.4 × 0.36 2 ξ = 1 − 1 − 2 = 1 − 1 − 2 ×... đoạn: y = Ht - Hc = 3.635 – 1 = 2. 635m Các thông số trung gian: α = y/Ht = 2. 635/3.635 = 0. 725 α1 = (1-α )2( 1+0.5α) = (1-0. 725 )2( 1+0.5x0. 725 ) = 0.103 2 = 1-1.5α = 1 – 1.5 x 0. 725 = -0.087 K' = Jd / Jt = (7.2x109) / (2. 13x109) = 3.375 Phản lực đầu cột: t 3 K 'α1 + (1 − t )(t 2 2 + tα 2 + 1) R = Tmax t 3 K '+ (1 − t 3 ) = 12. 23 × 0.3193 × 3.375 × 0.103 + (1 − 0.319)(0.31 92 × ( −0.087) + 0.319 × (−0.087) . +28 00+ 520 =14 320 (mm) = 14. 32( m) Cao trình đỉnh mái nhịp giữa có cửa mái: H mái = H đ + h + t+h cm = 11000+ 320 0+ 520 +25 00 =1 722 0 (mm) = 17 .22 (m) 570 120 25 0 1000 4 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG. = -2. 52x3.635 = -9.16kNm M III = M - R×H t = 22 .96 – 2. 52x3.635 = 13.8kNm M IV = M - R×H = 22 .96 – 2. 52x11.4 = -5.77kNm N I = N II = 0kN N III = N IV = G d = 51.02kN 14 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG. cửa mái: G m2 = 0.5( G 1 ’+ g×B×L 2 + G 2 + 2g k ×B) 6 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 GVHD: T.S HOÀNG NAM = 0.5( 163.9 + 6.049×6×30 +13 .2 + 2 6×6) = 669.0 (kN) 150 A B 150 150 G m1 G m2 G m1 1 .2) Tĩnh tải

Ngày đăng: 16/08/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: SỐ LIỆU ĐỀ BÀI

  • Phần 2: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG VÀ NỘI LỰC CÁC CỘT

    • I) XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN:

      • 1) Kết cấu mái:

      • 2) Chọn dầm cầu trục và cầu trục:

      • 3) Xác định các cao trình khung ngang:

      • 4) Chọn kích thước cột:

      • II) Xác định tải trọng:

        • 1) Tĩnh tải:

          • 1.1) Tĩnh tải mái:

          • 1.2) Tĩnh tải do dầm cầu trục tác dụng lên vai cột:

          • 1.3) Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột:

          • 2) Hoạt tải sửa chữa mái:

          • 3) Hoạt tải đứng cầu trục:

          • 4) Hoạt tải ngang cầu trục :

          • 5) Hoạt tải gió:

          • Phần 3: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC

            • 1) Đặt trưng tiết diện cột:

              • 1.1) Cột biên trục A – D:

              • 1.2) Cột trục giữa B – C:

              • 2) Nội lực do tĩnh tải mái:

                • 2.1) Cột trục A:

                • 2.2) Cột trục B:

                • 3) Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục:

                  • 3.1) Cột trục A:

                  • 3.2) Cột trục B:

                  • 4) Nội lực do trọng lượng bản thân cột:

                    • 4.1) Cột trục A:

                    • 4.2) Cột trục B:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan