thực trạng và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty teseco

58 474 0
thực trạng và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty teseco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi më ®Çu Trong nh÷ng n¨m qua, khi thùc hiÖn c«ng cuéc ®æi míi toµn diÖn chuyÓn nÒn kinh tÕ n­íc ta tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý vÜ m« cña Nhµ n­íc theo ®Þnh h­íng x• héi chñ nghÜa. Ho¹t ®éng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña Nhµ n­íc, mçi doanh nghiÖp thùc sù trë thµnh chñ thÓ kinh tÕ cña qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt x• héi. C¸c doanh nghiÖp thuéc mäi thµnh phÇn kinh tÕ nh­ ®­îc tiÕp thªm søc m¹nh míi, kh«ng ngõng ph¸t triÓn vµ n©ng cao chÊt l­îng, sè l­îng còng nh­ quy m« ho¹t ®éng. Tr¶i qua nh÷ng hoµn c¶nh hÕt søc khã kh¨n vµ thö th¸ch c¸c doanh nghiÖp tõng b­íc kh¼ng ®Þnh vÞ thÕ cña m×nh trªn th­¬ng tr­êng, ®ãng gãp mét phÇn to lín vµo sù nghiÖp ph¸t triÓn chung cña nÒn kinh tÕ n­íc nhµ. ThÞ tr­êng lu«n lu«n biÕn ®éng, lu«n cã sù ®µo th¶i theo quy luËt vèn cã cña nã. Vµ mét ®iÒu cèt lâi, doanh nghiÖp muèn ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trªn thÞ tr­êng b¾t buéc ph¶i cã: vèn, lao ®éng vµ tr×nh ®é qu¶n lý, ®ã lµ ®iÒu kiÖn hÕt søc c¬ b¶n nh­ng kh«ng ph¶i bÊt cø doanh nghiÖp nµo còng ¸p dông vµ tËn dông nã mét c¸ch triÖt ®Ó vµo c«ng viÖc kinh doanh cña ®¬n vÞ m×nh. VÊn ®Ò ®Æt ra lµ doanh nghiÖp sÏ ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trªn thÞ tr­êng, c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ngµy cµng ®¹t hiÖu qu¶ tèt hay giËm ch©n t¹i chç, hay them chÝ lµm ¨n thua lç vµ ®i ®Õn ph¸ s¶n? C©u tr¶ lêi hoµn toµn phô thuéc vµo nhËn thøc n¨ng lùc vµ kh¶ n¨ng n¾m b¾t thÞ tr­êng cña c¸c nhµ qu¶n lý. Trong c¬ chÕ thÞ tr­êng hiÖn nay, mçi doanh nghiÖp võa lµ ng­êi s¶n xuÊt, ®ång thêi võa lµ ng­êi trùc tiÕp tiªu thô s¶n phÈm cña m×nh lµm ra, doanh nghiÖp ph¶i ®¶m b¶o môc tiªu cuèi cïng cña m×nh lµ lîi nhuËn. ThÞ tr­êng lu«n thay ®æi vµ nhu cÇu ngµy cµng cao. ThÞ tr­êng ®• trë thµnh mét vÊn ®Ò quyÕt ®Þnh sù tån vong cña doanh nghiÖp. §Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp ph¶i tung ra c¸c s¶n phÈm phï hîp víi nhu cÇu tiªu dïng víi khÈu hiÖu “h•y s¶n xuÊt ra c¸i mµ kh¸ch hµng thÝch, b¸n vµ s¶n xuÊt c¸i mµ kh¸ch hµng cÇn”, thªm vµo ®ã chÊt l­îng s¶n phÈm lµ yÕu tè quan träng mµ bÊt k× mét doanh nghiÖp nµo còng ph¶i quan t©m ®Õn nã ®ång thêi cè g¾ng gi¶m chi phÝ vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm ®Ó phï hîp víi thu nhËp cña ng­êi tiªu dïng.Tõ nh÷ng c¬ së ®ã , x©y dùng chiÕn l­îc l©u dµi nh»m tho¶ m•n nhu cÇu cña kh¸ch hµng . §iÒu ®ã t¹o ®­îc ch÷ tÝn víi kh¸ch hµng, mµ ch÷ tÝn trong kinh doanh lµ tµi s¶n v« h×nh lín nhÊt cña doanh nghiÖp, nhê tµi s¶n nµy mµ doanh nghiÖp sÏ ph¸t huy ®­îc thÕ m¹nh riªng , ph¸t triÓn liªn tôc vµ bÒn v÷ng ®Ó v­¬n lªn chiÕm lÜnh thÞ tr­êng. Qua lý luËn vµ thùc tiÔn, chóng ta thÊy con ng­êi lµ yÕu tè quan träng, tÊt yÕu cÇn ph¶i cã trong mçi doanh nghiÖp, yÕu tè con ng­êi quyÕt ®Þnh sù thµnh c«ng cña doanh nghiÖp. V× vËy viÖc thu hót lao ®éng, bè trÝ lao ®éng míi, s¾p xÕp l¹i lao ®éng, gi¶i quyÕt c¸c quan hÖ lao ®éng lµ nh÷ng yÕu tè quan träng cña chøc n¨ng qu¶n trÞ. BÊt kú mét doanh nghiÖp nµo ®Òu muèn chiÕn th¾ng trong c¹nh tranh, cã uy tÝn chç ®øng trªn thÞ tr­êng. Muèn vËy kh«ng cã c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i duy tr× vµ më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm, t¹o cho doanh nghiÖp cã vÞ thÕ ngµy cµng æn ®Þnh, ®¶m b¶o cho viÖc tiªu thô s¶n phÈm ®¹t hiÖu qu¶ tèt nhÊt. §iÒu ®ã phô thuéc vµo tr×nh ®é chiÕm ®­îc thÞ phÇn lín trªn thÞ tr­êng vai trß cña c¸c nhµ qu¶n lý, mÆt kh¸c gióp cho doanh nghiÖp cã thÓ tËn dông ®Õn møc cao nhÊt c¸c ­u thÕ vÒ nguån lùc, h¹n chÕ ®­îc nhiÒu rñi ro nh»m ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ cao trong kinh doanh . Mçi doanh nghiÖp lµ mét tÕ bµo c¬ b¶n t¹o nªn hÖ thèng kinh tÕ quèc d©n cña mçi n­íc. Doanh nghiÖp cã ph¸t triÓn kinh doanh tèt míi gióp cho ®Êt n­íc phån vinh vµ ph¸t triÓn. V× vËy c¸c chñ doanh nghiÖp ph¶i biÕt c¸ch kinh doanh ®Ó lµm giµu cho b¶n th©n, cho doanh nghiÖp vµ cho ®Êt n­íc. Muèn cã ®­îc kÕt qu¶ nh­ vËy c¸c doanh nghiÖp ph¶i t×m cho m×nh mét thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm thÝch hîp. Muèn tiªu thô ®­îc nhiÒu s¶n phÈm th× thÞ tr­êng cña doanh nghiÖp ph¶i ®­îc më réng. ChÝnh v× vËy, c¸c doanh nghiÖp ph¶i t×m mäi c¸ch ®Ó duy tr× thÞ tr­êng truyÒn thèng vµ më réng thÞ tr­êng míi . Tr­íc thùc tÕ ®ã cïng víi nh÷ng kiÕn thøc tÝch luü trong qu¸ tr×nh häc tËp t¹i C«ng ty TNHH TESECO t«i ®• nghiªn cøu t×m hiÓu, ph©n tÝch vµ ®i s©u ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng kinh doanh, mÆt m¹nh, mÆt yÕu cña c«ng t¸c qu¶n trÞ, nh÷ng c¬ héi vµ nguy c¬ trong doanh nghiÖp. Lµ sinh viªn khoa qu¶n trÞ kinh doanh – cö nh©n kinh tÕ t­¬ng lai – t«i mong muèn ®­îc hiÓu tÊt c¶ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn thÞ tr­êng mét c¸ch hÖ thèng vµ s©u s¾c, mong muèn ®­îc tÝch luü kinh nghiÖm gãp phÇn c«ng søc nhá bÐ v× sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty. Vµ ®ã lµ lý do th«i thóc t«i quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi : “Nh÷ng biÖn ph¸p c¬ b¶n gãp phÇn duy tr× vµ më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm ë C«ng ty TNHH TESECO”. Ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt luËn, chuyªn ®Ò chia lµm 3 phÇn: PhÇn I : Duy tr× vµ më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm lµ nh©n tè cÇn thiÕt ®Ó doanh nghiÖp tån t¹i vµ ph¸t triÓn . PhÇn II : Thùc tr¹ng vµ c¸c gi¶i ph¸p ®ang ®­îc thùc hiÖn nh»m duy tr× vµ më réng thÞ tr­êng cña C«ng ty TESECO . PhÇn III : Nh÷ng biÖn ph¸p c¬ b¶n gãp phÇn duy tr× vµ më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm ë C«ng ty TESECO.

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong những năm qua, khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện chuyển nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, mỗi doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể kinh tế của quá trình tái sản xuất xã hội. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nh đợc tiếp thêm sức mạnh mới, không ngừng phát triển và nâng cao chất lợng, số lợng cũng nh quy mô hoạt động. Trải qua những hoàn cảnh hết sức khó khăn và thử thách các doanh nghiệp từng bớc khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng, đóng góp một phần to lớn vào sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà. Thị trờng luôn luôn biến động, luôn có sự đào thải theo quy luật vốn có của nó. Và một điều cốt lõi, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng bắt buộc phải có: vốn, lao động và trình độ quản lý, đó là điều kiện hết sức cơ bản nhng không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng áp dụng và tận dụng nó một cách triệt để vào công việc kinh doanh của đơn vị mình. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ đứng vững và phát triển trên thị trờng, các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả tốt hay giậm chân tại chỗ, hay them chí làm ăn thua lỗ và đi đến phá sản? Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức năng lực và khả năng nắm bắt thị trờng của các nhà quản lý. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi doanh nghiệp vừa là ngời sản xuất, đồng thời vừa là ngời trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra, doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu cuối cùng của mình là lợi nhuận. Thị trờng luôn thay đổi và nhu cầu ngày càng cao. Thị trờng đã trở thành một vấn đề quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tung ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng với khẩu hiệu hãy sản xuất ra cái mà khách hàng thích, bán và sản xuất cái mà khách hàng cần, thêm vào đó chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến nó đồng thời cố gắng giảm chi 1 Chuyên đề tốt nghiệp phí và hạ giá thành sản phẩm để phù hợp với thu nhập của ngời tiêu dùng.Từ những cơ sở đó , xây dựng chiến lợc lâu dài nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng . Điều đó tạo đợc chữ tín với khách hàng, mà chữ tín trong kinh doanh là tài sản vô hình lớn nhất của doanh nghiệp, nhờ tài sản này mà doanh nghiệp sẽ phát huy đợc thế mạnh riêng , phát triển liên tục và bền vững để vơn lên chiếm lĩnh thị trờng. Qua lý luận và thực tiễn, chúng ta thấy con ngời là yếu tố quan trọng, tất yếu cần phải có trong mỗi doanh nghiệp, yếu tố con ngời quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Vì vậy việc thu hút lao động, bố trí lao động mới, sắp xếp lại lao động, giải quyết các quan hệ lao động là những yếu tố quan trọng của chức năng quản trị. Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều muốn chiến thắng trong cạnh tranh, có uy tín chỗ đứng trên thị trờng. Muốn vậy không có cách nào khác là phải duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp có vị thế ngày càng ổn định, đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất. Điều đó phụ thuộc vào trình độ chiếm đợc thị phần lớn trên thị trờng vai trò của các nhà quản lý, mặt khác giúp cho doanh nghiệp có thể tận dụng đến mức cao nhất các u thế về nguồn lực, hạn chế đợc nhiều rủi ro nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong kinh doanh . Mỗi doanh nghiệp là một tế bào cơ bản tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân của mỗi nớc. Doanh nghiệp có phát triển kinh doanh tốt mới giúp cho đất nớc phồn vinh và phát triển. Vì vậy các chủ doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh để làm giàu cho bản thân, cho doanh nghiệp và cho đất nớc. Muốn có đợc kết quả nh vậy các doanh nghiệp phải tìm cho mình một thị trờng tiêu thụ sản phẩm thích hợp. Muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì thị trờng của doanh nghiệp phải đợc mở rộng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị tr- ờng truyền thống và mở rộng thị trờng mới . Trớc thực tế đó cùng với những kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập tại Công ty TNHH TESECO tôi đã nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đi sâu đánh giá hoạt động kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu của công tác quản trị, những cơ hội và nguy cơ trong doanh nghiệp. Là sinh viên khoa quản trị kinh doanh cử 2 Chuyên đề tốt nghiệp nhân kinh tế tơng lai tôi mong muốn đợc hiểu tất cả những vấn đề có liên quan đến thị trờng một cách hệ thống và sâu sắc, mong muốn đợc tích luỹ kinh nghiệm góp phần công sức nhỏ bé vì sự tồn tại và phát triển của Công ty. Và đó là lý do thôi thúc tôi quyết định chọn đề tài : Những biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH TESECO . Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề chia làm 3 phần: Phần I : Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là nhân tố cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển . Phần II : Thực trạng và các giải pháp đang đợc thực hiện nhằm duy trì và mở rộng thị trờng của Công ty TESECO . Phần III : Những biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TESECO. 3 Chuyên đề tốt nghiệp Phần I duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là nhân tố cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. I. một số quan điểm cơ bản về thị trờng : 1. Khái niệm về thị trờng. Thị trờng ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trờng để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thơng mại của mọi doanh nghiệp công nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thị trờng không nhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán mà doanh nghiệp và khách hàng có thể chỉ giao dịch, thoả thuận với nhau thông qua các phơng tiện thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm thị trờng ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Có một số khái niệm phổ biến về thị trờng nh sau: 1.1. Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngời mua và ngời bán. 1.2. Thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các tổ chức,đơn vị kinh tế về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và quyết định của ngời lao động về việc làm là bao lâu, cho ai đều đợc quyết định bằng giá cả. 1.3. Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những ngời mua và ngời bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lợng ngời mua và ngời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay bán bàng hoá và dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết định. Từ đó ta thấy thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa hai khâu sản xuất và tiêu dùng hàng hoá. 1.4. Thị trờng là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của thị trờng đợc thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhu cầu hàng hoá dịch vụ, cung ứng hàng hoá dịch vụ và giá cả hàng hoá dịch vụ. 4 Chuyên đề tốt nghiệp 1.5. Khái niệm thị trờng hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội. Các Mác đã nhận định: hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trờng. Thị trờng chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận . 1.6. Thị trờng theo quan điểm Maketing, đợc hiểu là bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Tóm lại, thị trờng đợc hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loại hàng hoá, dịch vụ hàng hoá hay cho một đối tác có giá trị. Ví dụ nh thị trờng sức lao động bao gồm những ngời muốn đem sức lao động của mình để đổi lấy tiền công hoặc hàng hoá. Để công việc trao đổi trên đợc thuận lợi, dần đã xuất hiện những tổ chức kiểu văn phòng, trung tâm giới thiệu, xúc tiến việc làm cho ngời lao động. Cũng tơng tự nh thế, thị trờng tiền tệ đem lại khả năng vay mợn, cho vay tích luỹ tiền và bảo đảm an toàn cho các nhu cầu tài chính của các tổ chức, giúp họ có thể hoạt động liên tục đợc. Nh vậy điểm lợi ích của ngời mua và ngời bán hay chính là gía cả đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận và nhân nhợng lẫn nhau giữa cung và cầu. 2. Phân loại và phân đoạn thị trờng. 2.1. Phân loại thị trờng : Thị trờng đợc hình thành từ các hệ thống cung cầu ,nó là một tổng thể các mối quan hệ hết sức phức tạp .Để dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu cặn kẽ tính chất của thị trờng ta có thể phân loại thi trờng theo các tiêu thức sau: Phân loại theo tính chất: Thị trờng thành thị, nông thôn :hình thức phân chia này dựa vào sựa khác biệt giữa thành thị và nông thôn về các mặt dân c ,thu nhập,địa lý ở n ớc ta, tuy thị trờng thành thị là trọng điểm sôi động song thị trờng nông thôn lại rộng lớn và có nhiều tiềm năng hơn. 5 Chuyên đề tốt nghiệp Phân loại theo đối tợng mua bán -Thị trờng hàng hóa : Đây là loại thị trờng có quy mô lớn ,phức tạp ,tinh vi. Trong thị trờng này diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất . -Thị trờng lao động : Những ngời lao động cung ứng sức lao động ,còn các doanh nghiệp có nhu cầu về lao động .Lơng là giá cả của lao động .Nhiều ngời thất nghiệp sẽ tạo ra sự canh tranh trên thị trờng lao động và mức lơng tất nhiên sẽ giảm xuống , ở đây, xuất hiện mối quan hệ về mua bán sức lao động. Thị tr- ờng này gắn bó chặt chẽ với nhân tố con ngời nh : nhân cách ,tâm lý, thị hiếu,và chịu ảnh hởng của một số quy luật đặc thù . -Thị trờng chất xám : Là nơi diễn ra sự trao đổi về tri thức nh : mua bản quyền, bí quyết công nghệ -Thị trờng vốn :Có thị trờng vốn khi ta có cung ,cầu và giá cả .Thật ra, tại đây quyền sở hữu vốn không di chuyển nhng quyền sử dụng vốn đợc chuyển nh- ợng qua sự vay nợ .Những thành phần kinh tế sẵn có vốn có thể da vốn đó vào thị trờng ,những ngời cần vốn lại tới ngời cho vay .Ngời vay phải trả một tỷ lệ lãi xuất ,tức là họ phải trả cho quyền sử dụng vốn. -Thị trờng tiền tệ tín dụng : Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán tiền tệ ,trái phiếu ,cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị khác. Với sự phát triển của nền kinh tế, đây là một loại thị trờng rất quan trọng quyết định sự phát triển của xã hội. Trên thị trờng vốn và tiền tệ trung gian là các ngân hàng. Phân loại theo phạm vi: -Thị trờng thế giới : Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia.Hiện nay khi xu hớng tòan cầu hóa nền kinh tế, thị trờng thế giới phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết với sự tham gia của hầu hết toàn bộ nền kinh tế quốc gia trên toàn cầu.Thị trờng thế giới là các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia tham gia kinh doanh,là nơi giao lu kinh tế chính trị,xã hội và là nơi quyết định giá cả quốc tế.Ngoài các quy luật thị trờng ra,thị trờng thế giới còn chịu sự tác đọng của các thông lệ quốc tế và biến đổi theo từng quốc gia dặc thù. 6 Chuyên đề tốt nghiệp -Thị trờng quốc gia : Là nơi diễn ra mọi hoạt động mua bán trong phạm vi quốc gia.Thị trờng này là thị phần của thị trờng quốc tế,chịu sự biến động cũng nh chi phối của tình hình thị trờng khu vực cũng nh của thị trờng thế giới.Ngày nay,rất ít thị trờng quốc gia tồn tại độc lập.Với xu thế hợp tác bình đẳng,mọi nền kinh tế quốc gia đều đã ít nhiều hội nhập vào thị trờng thế giới. Phân loại theo khả năng biến nhu cầu thành hiện thực -Thị trờng thực tế : Là khả năng mà ngời mua thực tế đã mua đợc hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. -Thị trờng tiềm năng : Là môt thị trờng thực tế trong đó một bộ phận khách hàng có nhu cầu và có khả năng thanh toán nhng vì một lí do nào đó mà cha mua đợc hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu. -Thị trờng lý thuyết : Là thị trờng tiềm năng trong đó một bộ phận khách hàng có nhu cầu nhng không hoặc cha có khả năng thanh toán. Phân loại theo vai trò của từng thị trờng trong hệ thống thị trờng -Thị trờng chính(trung tâm). -Thị trờng phụ(nhánh). Phân loại theo số lợng ngời mua và ngời bán trên thị trờng -Thị trờng độc quyền: Độc quyền đơn phơng. Độc quyền đa phơng. -Thị trờng cạnh tranh: Cạnh tranh hoàn hảo. Cạnh tranh không hoàn hảo. 2.2 Phân đoạn thị trờng: Ngời làm thị trờng cả tiêu dùng và công nghiệp từ lâu đã nhận thấy rằng:thị trờng không chỉ bao gồm những khách hàng hiện đại và những khác hàng tơng lai với những nhu cầu và mong muốn nh nhau.Một công ty marketing công nghiệp có thể bán hàng hóa và dịch vụ cho hàng trăm các nhà sản xuất khác trong cùng một ngành công nghiệp.Vì vậy,phân đoạn thị trờng là yếu tố chủ chốt,xác định một chiến lợc marketing lâu dài và có hiệu quả. Phân đoạn thị trờng là việc căn cứ vào mục đích nghiên cứu và các tiêu thức cụ thể để phân chia thị trờng hay phân chia khách hàng vào các đoạn phân 7 Chuyên đề tốt nghiệp biệt và đồng nhất với nhau(khác biệt giữa các đoạn và đồng nhất trong một đoạn).Ngời ta gọi phân đoạn thị trờng là quá trình phân chia đối tợng tiêu dùng thành nhóm,trên cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu,tính cách hay hành vi. Đoạn thị trờng là một nhóm đối tợng tiêu dùng có phản ứng nh nhau đối với cùng tập hợp những kích thích của marketing. Và nh vậy,các doanh nghiệp cần phải phân đoạn thị trờng bởi vì thị trờng là một thể thống nhất nhng không đồng nhất,trong đó có nhiều ngời mua và ngời bán có trình độ,nhu cầu,mong muốn,đặc điểm,thói quen tiêu dùng khác nhau.Khả năng của các doanh nghiệp có hạn,do vậy bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần phải tìm cho mình một đoạn thị trờng nào đó phù hợp với đặc điểm và chiến lợc marketing để thích ứng với từng thị trờng. Thị trờng rất phong phú ,đa dạng do đó không phải bất cứ thị trờng nào cũng cần phải phân đoạn.Việc phân đoạn thị trờng đòi hỏi chúng ta phải thu thập đầy đủ thông tin và phân tích ,lựa chọn dựa vào những tiêu thức chủ yếu sau: -Phân đoạn theo địa lý : Thị trờng tổng thể sẽ đợc chia cắt thành nhiều đơn vị địa lý : Vùng,miền,tỉnh,thành phố,quận,huyện,phơng xă.Đây là cơ sở phân đoạn đợc áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu thờng gắn kết với yếu tố địa lý. -Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng : Thị trờng ngời tiêu dùng sẽ đợc phân chia thành các nhóm đồng nhất về các đặc tính nh :lý do mua sắm,lợi ích tìm kiếm,lòng trung thành, số lợng và tỉ lệ sử dụng,cờng độ tiêu thụ ,tình trạng sử dụng (đã sử dụng,cha sử dụng,không sử dụng). Nếu doanh nghiệp thực hiện trọn vẹn việc phân đoạn thị trờng sẽ là đòn bẩy ,có nghĩa là thông số sử dụng để phân đoạn thị trờng phải liên quan đến nhu cầu mong muốn của ngời mua và ảnh hởng đến việc mua.Phân đoạn thị trờng khiến cho khách hàng thỏa mãn nhu cầu và ngơc lại sẽ dẫn đến mối quan hệ tốt,lâu dài hơn giữa ngời mua và ngời bán.Vì vậy phân đoạn thị trờng là yếu tố cần thiết để thực hiện quan điểm marketing có hiệu quả. 8 Chuyên đề tốt nghiệp 3. Vai trò và chức năng của thị trờng: 3.1. Vai trò của thị trờng Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu của thị trờng, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới và nâng cao chất lợng nhu cầu Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng, thì thị trờng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị tr- ờng vừa là động lực, vừa là điều kiện, vừa là thớc đo kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp - Là động lực: Thị trờng đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại đợc phải luôn nắm bắt đợc các nhu cầu đó và định hớng mục tiêu hoạt động cũng phải xuất phát từ những nhu cầu đó. Ngày nay, mức sống của ngời dân đợc tăng lên một cách rõ rệt do đó khả năng thanh toán của họ cũng cao hơn. Bên cạnh đó, các đơn vị, các tổ chức kinh tế trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh đua nhau cạnh tranh dành giật khách hàng một cách gay gắt bởi vì thị trờng có chấp nhận thì doanh nghiệp mới tồn tại đợc nếu ngợc lại sẽ bị phá sản. Vậy thị trờng là động lực sản xuất,cũng nh kinh doanh thơng mại của doanh nghiệp. - Là điều kiện: Thị trờng bảo đảm cung ứng có hiệu quả các yếu tố cần thiết để doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của mình. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất hay một loại hàng hóa nào đó thì tình hình cung ứng trên thị trờng sẽ có ảnh hởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy thị trờng là điều kiện của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Là thớc đo: Thị trờng cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các phơng án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong qua trình hoạt động kinh doanh thơng mại, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các trờng hợp khó khăn đỏi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc trớc khi ra quyết định. Mỗi một quyết định đều ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp. Thị trờng có chấp nhận, khách hàng có a chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thì mới chứng minh đợc phơng án kinh doanh đó là có hiệu quả và 9 Chuyên đề tốt nghiệp ngợc lại. Vậy thị trờng là thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy thông qua thị trờng (mà trớc hết là hệ thống giá cả) các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực. Trên thị trờng, giá cả hàng hoá và dịch vụ, giá cả các yếu tố đầu vào (nh máy móc thiết bị, nguồn sản phẩm hàng hóa, đất đai, lao động, vốn ) luôn luôn biến động nên phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng hoá của thị trờng và xã hội. 3.2. Chức năng của thị trờng: Chức năng thừa nhận: Nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hay nhập khẩu tiêu thụ đợc trên thị trờng, tức là khi đó hàng hoá của doanh nghiệp đã đợc thị trờng chấp nhận, lúc ấy sẽ tồn tại một lợng khách hàng nhất định có nhu cầu và sãn sàng trả tiền để có hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đó và quá trình tái sản xuất đầu t của doanh nghiệp nhờ đó mà cũng đợc thực hiện. Thị trờng thừa nhận tổng khối lợng hàng hoá và dịch vụ đa ra giao dịch, tức thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của chúng, chuyển giá trị cá biệt thành giá trị xã hội. Sự phân phối và phân phối lại các nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thị trờng. Chức năng này đòi hỏi các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh phải tìm hiểu kỹ thị trờng, đặc biệt là nhu cầu thị trờng. Xác định cho đợc thị trờng cần gì với khối lợng bao nhiêu Chức năng thực hiện của thị trờng Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trờng, ngời bán và ngời mua thực hiện đợc các mục tiêu của mình. Ngời bán nhận tiền và chuyển quyền sở hữu cho ngời mua. Đổi lại, ngời mua trả tiền cho ngời bán để có đợc giá trị sử dụng của hàng hoá. Tuy nhiên, sự thể hiện về gía trị chỉ xảy ra khi thị trờng đã chấp nhận giá trị sử dụng của hàng hoá. Do đó, khi sản xuất hàng hoá và dịch vụ doanh nghiệp không chỉ tìm mọi cách để giảm thiểu các chi phí mà còn phải chú ý xem lợi ích đem lại từ sản phẩm có phù hợp với nhu cầu thị trờng hay không. 10 [...]... thế kỷ của khoa học công nghệ, do đó việc phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết Doanh nghiệp trong công tác duy trì và mở rộng thị trờng cần theo dõi thờng xuyên và liên tục vấn đề này để có những chiến lợc thích ứng Phần II Thực trạng và các giải pháp đang đợc thực hiện nhằm duy trì và mở rộng thị trờng của công ty teseco I Qu á trì n h h ìn h th àn h và ph... nh:Đồng Nai , Quảng Bình 3 Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng mà Công ty TESECO đã thực hiện trong những năm qua 3.1 Hạ gía thành sản phẩm Nhận thức đợc vai trò đặc biệt quan trọng của hạ gía thành sản phẩm nhằm duy trì và ngày càng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty TESECO thờng xuyên phát động phong trào giảm chi phí quản lý, chi phí bán hàng nhằm hạ giá thành sản phẩm Ví dụ... Các công ty xây dựng: Công ty TNHH Phơng Hồng - Đông Anh Hà Nội, Công ty H36, Công ty cầu 20 Các công ty, cơ sở điện lực: Công ty LILAMA, các chi nhánh điện lực của các tỉnh, huyện Khi nghiên cứu về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty không thể bỏ qua việc phân tích các đối thủ cạnh tranh để tìm ra đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu của họ Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty TESECO là các công ty. .. trờng sản phẩm Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mở rộng nơi trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ, thực chất nó là giữ vững và tăng thêm khách hàng của doanh ngiệp Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới, khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn cắt lớp thị trờng để thoả... doanh Đến lợt nó kỹ thuật mới lại góp phần vào việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm III các nhân tố ảnh h ởng đến duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm đồng thời cũng là các nhân tố ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng Thị trờng là một lĩnh vực kinh tế phức tạp... công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Xuất phát là một Công ty TNHH nên Công ty TESECO có quy mô kinh doanh thơng mại vừa phải, hạn chế về nguồn lực tài chính cho nên công tác duy trì và mở rộng thị trờng gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình phức tạp và biến động của thị trờng, Công ty phải luôn xác định vị trí chiến lợc mặt hàng qua công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty để từ đó giành những nguồn lực... để Công ty có thể mở rộng thị trờng để tiêu thụ trải khắp các tỉnh, thành trên toàn quốc 2 Phân tích tình hình duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm của Công ty TESECO trong những năm qua Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ: Thị trờng tiêu thụ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp, ý thức đợc vấn đề này Công ty đã quyết định thành lập thêm một bộ phận phát triển thị trờng... hình thực hiện công tác duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty TESECO 1 Những u điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Trong những năm gần đây , Công ty TNHH TESECO đã đạt đợc những thành công đáng kể trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Doanh thu không ngừng phát triển trong 3 năm qua (từ 2001- 2003) Để đạt đợc kết quả nh vậy là do Công ty có những thế mạnh rất... của các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nhằm chinh phục thị trờng hiện tại của sản phẩm và xa hơn nữa là mở rộng phần thị trờng tiềm năng của sản phẩm đó Tăng thêm phần thị trờng, tức là tăng tỷ lệ phần trăm bộ phận thị trờng doanh nghiệp nắm giữ trên toàn bộ thị trờng sản phẩm đó, là mục tiêu rất quan trọng của doanh nghiệp Duy trì và mở rộng thị trờng làm rút ngắn thời gian sản phẩm nằm trong quá trình... ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng và đáp ứng đợc khả năng thanh toán của họ, làm tăng sức mua trên thị trờng, và kết quả là thị trờng đợc đợc mở rộng 3 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp Phản ánh tơng quan lợng về thế và lực của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Nó thể hiện khả năng duy trì phần thị trờng hiện có và chiếm lĩnh thị trờng mới Sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/08/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên

    • Phạm Sao

    • Lời mở đầu

      • Phần I

      • duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là nhân tố

      • cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

        • I. một số quan điểm cơ bản về thị trường :

          • 1. Khái niệm về thị trường.

          • 2. Phân loại và phân đoạn thị trường.

            • 2.1. Phân loại thị trường :

            • 2.2 Phân đoạn thị trường:

            • 3. Vai trò và chức năng của thị trường:

              • 3.1. Vai trò của thị trường

              • 3.2. Chức năng của thị trường:

              • II. vai trò của việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.

                • 1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm.

                • 2. Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một tất yếu khách quan đối với doanh nghiệp.

                • III. các nhân tố ảnh hưởng đến duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

                  • 1. Quan hệ cung cầu - giá cả trên thị trường:

                  • 2. Nhịp độ phát triển của các ngành kinh tế quốc dân:

                  • 3. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

                  • 4. Trình độ quản lý doanh nghiệp

                  • 7. Nhân tố kỹ thuật công nghệ .

                  • Phần II

                  • Thực trạng và các giải pháp đang được thực hiện nhằm duy trì

                  • và mở rộng thị trường của công ty teseco

                    • I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

                    • II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty

                      • 1.Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp

                      • 2. Chức năng và nhiệm vụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan