NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆTRUNG THƯỢNG SĨCHO THƠTHIỀN VIỆT NAM

132 532 0
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆTRUNG  THƯỢNG SĨCHO THƠTHIỀN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆTRUNG THƯỢNG SĨCHO THƠTHIỀN VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Thu Hiền NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ CHO THƠ THIỀN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Hiền NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ CHO THƠ THIỀN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn  Đề tài thực hiện hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS TS Đồn Thị Thu Vân góp ý Giáo sư – Tiến sĩ phản biện bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi điểm thiếu sót Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Người thực Trần Thị Thu Hiền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn học Việt Nam từ đời đến trải qua nhiều thời kì Trong thời kì, đặc điểm riêng kinh tế, văn hoá xã hội, hệ tư tưởng… nên diện mạo văn học không tránh khỏi có khác Văn học Lý – Trần đời hoàn cảnh đất nước liên tục chiến đấu chống ngoại xâm Phật giáo phát triển cực thịnh nên bên cạnh mảng văn học yêu nước có xuất mảng thơ thiền khu vườn nghệ thuật lạ đầy sức thu hút Dù hoàn cảnh lịch sử, tác phẩm thơ văn thiền khơng cịn lại bao nhiêu, xuất phát từ tinh thần “thức phiến, tri toàn thiên” ta tìm thấy nhiều điều thú vị Trong rừng Thiền đa sắc ấy, Tuệ Trung người may mắn tác phẩm ơng cịn lại tương đối nhiều so với tác giả thời Tuy nhiên Tuệ Trung người đời sau ca ngợi số lượng tác phẩm mà đóng góp Thượng sĩ cho thời đại Lý Trần nói riêng, cho văn thơ thiền Việt Nam nói chung Sáng tác thiền sư – cư sĩ, tất nhiên hàm chứa triết lí Phật giáo Song xem chúng đơn giáo lí, truyền giảng kinh Phật thơi chưa đủ Bởi “giữa thơ thiền lời triết lí truyền giáo có khoảng cách xa Cái tạo nên khoảng cách ấy? Đó chất thơ, rung cảm nghệ thuật, cảm quan sáng tạo nhà thơ trước đời, ẩn tàng bao dấu ấn tâm hồn nhà thơ ” [109, tr.492] Nhận định tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết “Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền thời Lý” song phù hợp nói Tuệ Trung Ơng thiền gia lỗi lạc người đương thời mực đề cao, đồng thời nghệ sĩ có lối viết riêng khó lẫn Đóng góp Tuệ Trung phủ nhận, song xa lạ với sách giáo khoa chất uyên áo khơng dễ lí giải tác phẩm thơ thiền nên Thượng sĩ nhân vật mẻ, khơng muốn nói lạ lẫm với phần đơng độc giả Bởi vậy, tìm hiểu đóng góp Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam cách đưa nhà thơ – nhà triết học có vai trị quan trọng học phong thời đại hoàng kim lịch sử dân tộc đến với người, đồng thời mở cho thân hội hiểu thêm Thượng sĩ thơ văn thời đại Lý Trần Lịch sử vấn đề: Tuệ Trung Thượng sĩ đại thụ rừng thiền Việt Nam Cho đến có nhiều tham luận, cơng trình viết ơng Các cơng trình chia làm hai hướng nghiên cứu sau: 2.1 Tuệ Trung phận nhỏ đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Nội dung nghiên cứu thiên tư tưởng Phật giáo: - Năm 1985, Ủy ban khoa học xã hội – Viện nghiên cứu triết học cho xuất Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cơng trình bàn Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang vào kỉ thứ II kỉ XIX Trong phần bàn đặc điểm Phật giáo đời Trần, cơng trình có đề cập ngắn gọn đến tư tưởng thiền Tuệ Trung Qua khẳng định: “Tuệ trung khơng xuất gia, ơng cư sĩ, có trình độ thiền học cao” [106, tr.248] - Nguyễn Đăng Thục công bố loạt cơng trình như: Thiền học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học phương Đông (nhiều tập)… bàn Thiền tông Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kì Đặc biệt cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992, chương XIII – “Trúc Lâm bí quyết” hay thiền học đời Trần, tác giả bàn điểm đáng ngờ hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ tìm hiểu tư tưởng Thiền ơng Qua phân tích, lí giải, tác giả kết luận: tinh thần thiền học đặc biệt Thượng sĩ “không ăn chay, không cầu Phật, không “học Thiền”, không thuyết pháp, thuyết thực nghĩa thực nghiệm chân lí nghệ thuật thiên nhiên tự do, phóng khống” [51, tr.222] - Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học, 1992, dành bảy chương tổng số mười lăm chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần Riêng chương XI, tác giả dành dung lượng lớn trang viết giới thiệu Tuệ Trung Thượng sĩ với phần sau: + Diện mục Tuệ Trung + Hòa quang đồng trần + Đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm + Phá vỡ vấn đề giả tạo + Diệu khúc lai tu cử xướng Qua năm phần lớn này, Nguyễn Lang khẳng định Tuệ Trung thiền gia lớn có hành trạng đặc biệt: “Tùy tục hay không tùy tục, trộn lẫn với đời hay không trộn lẫn với đời, hành tung tuệ Trung hành tung Tuệ Trung, chẳng bắt chước mà trở nên Tuệ Trung được” [66, tr.312] - Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần Trong số kể đến bốn viết đề cập trực tiếp Tuệ Trung Thượng sĩ: Con người Tuệ Trung Thượng sĩ Minh Chi, Chất thiền nơi Tuệ Trung Thượng sĩ Thích Minh Tuệ, Tuệ Trung Thượng sĩ Tinh thần siêu phóng Tuệ Trung Thượng sĩ Thích Thanh Từ Bốn viết lí giải thân thế, phong cách đạo Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Các tác giả tâm hồn Tuệ Trung Thượng sĩ tâm hồn siêu thốt, hịa ánh sáng vào cõi đời bụi bặm - Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV, NXB Khoa học xã hội, năm 2000 Trương Văn Chung bảo vệ thành cơng luận án Phó tiến sĩ Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1996 Cả hai cơng trình vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Tuệ Trung xuất hai cơng trình với vị bậc thầy tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Tư tưởng Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Trương Văn Chung khẳng định “thiền hành động, thiền nhập tích cực ( ) Tính tích cực khơng sinh hoạt hàng ngày mà có mục đích cao lớn lao ( ) Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ không dừng lại hoạt động giới hạn việc hành thiền ngồi thiền, tu thiền… Mà Thiền Tuệ trung Thượng sĩ khái quát hơn, rộng lớn hơn, gọi sống thiền.” [105, tr.58] Cịn Nguyễn Hùng Hậu nhấn mạnh: “Tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo đời Trần đặc biệt Thiền Trúc Lâm Yên Tử (…) Ông nhà tư tưởng có nước ta” [60, tr.128] Tác giả minh giải nhận định thông qua hai phần “Thế giới quan Tuệ trung Thượng sĩ” (mục 2.2.4 – chương II) “Nhân sinh quan Tuệ trung Thượng sĩ” (mục 3.2.5 – chương III) - Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III (Từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát NXB Tp Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 lý giải hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ khẳng định đóng góp ơng mặt tư tưởng Tác giả Lê Mạnh Thát khẳng định: Có thể nói lối sống thiền mà Tuệ Trung Trần Tung đưa vừa tổng kết tinh hoa tư tưởng giai đoạn Phật giáo mà bắt đầu với vua Lý Thánh Tông dòng Thiền Thảo Đường, đồng thời vừa mở giai đoạn Phật giáo mới, giai đoạn Phật giáo cư trần lạc đạo vua Trần Nhân Tông ( ) Tuệ Trung Trần Tung không cống hiến cho Phật giáo Việt Nam mà cho Phật giáo giới [25, tr.788] - Trong cơng trình Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần PGS TS Trương Văn Chung PGS TS Dỗn Chính đồng chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, 2008) có hai viết đề cập trực tiếp đến Tuệ Trung Thượng sĩ Bài Bước đầu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ CN Diệu Minh bàn bạc thể luận nhận thức luận Thượng sĩ Trên sở đó, tác giả viết khẳng định: Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ trở thành sở lí luận, đèn soi đường lối cho Phật hồng Trần Nhân Tơng sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, trở thành giá đỡ tinh thần vững cho thống cao tư tưởng đời sống xã hội, đưa chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì phát triển hưng thịnh rực rỡ vào bậc lịch sử [104, tr.140] Bài Thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung tượng học Edmund Huserl: số điểm tương đồng học thuyết nhận thức phương pháp luận triết học Ths Nguyễn Trọng Nghĩa tiến hành so sánh đánh giá: “Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung (1230 – 1291) nhà Thiền học xuất sắc thời Trần, giữ vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỉ XIII.” [104, tr.141] - Gần vào tháng 11 năm 2008, Quảng Ninh diễn hội thảo Trần Nhân Tông nhân 700 năm ngày vị tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm viên tịch Trong hội thảo có nhiều tham luận viết Trần Nhân Tông như: Vua Trần Nhân Tông tinh thần “Bụt nhà”, Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc… đăng tải website tơn kính đề cập đến tư tưởng Tuệ Trung với tư cách người thầy, người chắp hạt giống chánh pháp cho vị vua 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thiên văn học: Hướng nghiên cứu có cơng trình đáng lưu ý như: - Quyển Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn chủ biên (tài liệu lưu hành nội trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 1985) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (NXB Giáo Dục, 2008) viết văn học thời đại Lý – Trần, có đề cập đến số câu thơ Tuệ Trung để minh họa cho đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Thiền thời đại - Hai chuyên luận tác giả Nguyễn Công Lý Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần (NXB Văn hóa thơng tin, 1997) Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm (NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002) cung cấp cho độc giả nhìn có hệ thống, đầy đủ diện mạo, đặc điểm sắc dân tộc văn học thời Lý Trần, đặc biệt dòng văn học Phật giáo thời đại phát triển rực rỡ vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Để củng cố vững luận điểm mình, tác giả trích dẫn nhiều dẫn chứng, bao gồm sáng tác Tuệ Trung - Nguyễn Phạm Hùng với ba chuyên luận: Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại (NXB Giáo Dục, 1996), Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998) Trên hành trình văn học trung đại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) đưa nhiều lí giải thú vị thơ thiền Việt Nam qua thời kì (thời nhà Lý, thời nhà Trần, thời nhà Lê đến nhà Nguyễn) cần thiết phải nghiên cứu thơ thiền từ khía cạnh thể loại Đặc biệt cơng trình Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998), chương V – Thơ thiền thời Trần, Nguyễn Phạm hùng nét riêng sáng tác gương mặt tiêu biểu cho thơ thiền thời kì như: Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Trung), Trần Nhân Tông, Huyền Quang Khi viết Tuệ Trung, tác giả nhận định: “Cái độc đáo nội dung thơ thiền Trần Tung tư tưởng phóng cuồng mạnh liệt Cái độc đáo hình thức thơ thiền Trần Tung mở rộng biện pháp biểu hiện, từ thơ tới ca Ca từ chữ Hán Trần Tung khó có tác gia thiền sánh kịp…” [68, tr.152] - Tác giả Đoàn Thị Thu Vân có loạt viết bàn văn học Lý Trần đăng TCVH như: Một vài nhận xét thơ thiền Lý Trần, TCVH, 1992, số 2, tr.35; Quan niệm người thơ thiền Lý Trần, TCVH, 1993, số 3, tr.12; Khoảnh khắc “Quên” thơ thiền, TCVH, 1998, số 4, tr.90… Và đáng ý chuyên luận Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XVI (NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996) Trong cơng trình này, tác giả tập trung khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ thiền Lí Trần mặt: ngơn ngữ, hình tượng, giọng điệu, thể loại kết cấu Ở đó, nhiều sáng tác Tuệ Trung dẫn chứng phân tích để làm sáng tỏ cho luận điểm - Lê Giang, năm 2001 bảo vệ thành công luận án ngữ văn Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Trong mục 1.3.2 Ý thức văn học ... TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Hiền NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ CHO THƠ THIỀN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI... học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học phương Đông (nhiều tập)… bàn Thiền tông Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kì Đặc biệt cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, ... Trung Thượng sĩ (Đề cập đến: thời đại Lý Trần, Phật giáo Thiền tông thời Lý Trần, hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ) - Chương 2: Những đóng góp nội dung – tư tưởng Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan