Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

91 497 2
Luận văn ths  luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Luận văn ths luật quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ GIANG THANH QUYÒN SöA B¶N ¸N S¥ THÈM CñA TßA ¸N PHóC THÈM THEO Bé LUËT Tè TôNG H×NH Sù N¡M 2003 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ GIANG THANH QUYÒN SöA B¶N ¸N S¥ THÈM CñA TßA ¸N PHóC THÈM THEO Bé LUËT Tè TôNG H×NH Sù N¡M 2003 Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Giang Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM 7 1.1. Khái niệm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 7 1.2. Điều kiện làm phát sinh quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 12 1.3. Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 13 1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 13 1.3.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1988 14 1.3.3. Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 16 1.4. Quyền sửa bản án sơ thẩm trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới 17 Chương 2: QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 23 2.1. Quyền miễn trách nhiệm hình sự và sửa tội danh 23 2.1.1. Quyền miễn trách nhiệm hình sự 23 2.1.2. Quyền sửa tội danh 29 2.2. Quyền miễn, giảm, tăng và chuyển hình phạt 32 2.2.1. Quyền miễn hình phạt 32 2.2.2. Quyền giảm hình phạt 35 2.2.3. Quyền tăng hình phạt 37 2.2.4. Quyền chuyển hình phạt 39 2.3. Quyền sửa bản án sơ thẩm về các quyết định khác 42 2.3.1. Quyền giữ nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án treo 42 2.3.2. Quyền sửa về phần bồi thường thiệt hại 45 2.3.3. Quyền sửa về xử lý vật chứng và các vấn đề khác 49 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM 51 3.1. Những vi phạm, sai lầm của Tòa án phúc thẩm trong thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền sửa bản án sơ thẩm 51 3.1.1. Sửa tội danh không đúng 52 3.1.2. Giảm hình phạt không đúng 54 3.1.3. Tăng hình phạt không đúng 55 3.1.4. Chuyền hình phạt không đúng 57 3.1.5. Cho bị cáo hưởng án treo không đúng 58 3.1.6. Sửa trách nhiệm dân sự không đúng 60 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành quy định quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 61 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật 61 3.2.2. Giải pháp hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổng kết công tác xét xử, xây dựng và công bố án lệ 65 3.2.3. Giải pháp tập huấn nghiệp vụ và công tác cán bộ 71 3.2.4. Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân sự BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TTHS: Tố tụng hình sự DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tổng số vụ án hình sự sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa án 51 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Đại hội lần thứ VI (năm 1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương đổi mới toàn diện đất nước. Cải cách tư pháp là một đòi hỏi khách quan, cấp thiết để có thể thích ứng với những đổi mới về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” của Bộ Chính trị là Nghị quyết quan trọng, đề ra các chủ trương lớn, có tính đột phá nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cải cách tư pháp. Đã có nhiều quy định của pháp luật ra đời thể chế hóa các quan điểm đổi mới của Đảng, trong đó có BLTTHS năm 1988. Đây là BLTTHS đầu tiên thể hiện đường lối đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI. Sau 15 năm thi hành, mặc dù đã được sửa đổi bổ sung 3 lần, song BLTTHS năm 1988 vẫn có nhiều bất cập, trong đó có những bất cập đối với quy định về Thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm. Năm 2003, BLTTHS mới được ban hành, tuy đã có những sửa đổi bổ sung song các quy định về thủ tục phúc thẩm nói chung và quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm nói riêng về cơ bản vẫn giống BLTTHS 1988. Do đó, vẫn còn những tồn tại về vấn đề này phát sinh trong thực tiễn mà chưa được sửa đổi, bổ sung hoặc hướng dẫn thi hành. Cụ thể là, quy định về các nội dung của bản án sơ thẩm mà Tòa án cấp phúc thẩm được quyền sửa còn chưa đầy đủ, mâu thuẫn với các quy định khác. Thực tế tại các địa phương khác nhau có những ý kiến khác nhau về trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa những nội dung không được quy định trong Điều 249 BLTTHS. Không những thế, hậu quả của việc sửa bản án sơ thẩm còn liên quan tới những vấn đề khác về thẩm quyền xét xử hoặc liên quan tới cả công tác thi hành án hình sự. Vậy cần 2 có nhận thức như thế nào về các nội dung tại Điều 249 BLTTHS, làm thế nào để các sai sót trong bản án hình sự sơ thẩm được sửa chữa khắc phục tại cấp phúc thẩm một cách chính xác, đảm bảo nguyên tắc công bằng và chính sách nhân đạo trong xử lý hình sự? Trong chế định về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, quyền sửa bản án sơ thẩm là một quyền rất quan trọng của Tòa án cấp phúc thẩm. Nếu không có quyền này, thì khi các bản án sơ thẩm có sai sót sẽ không được sửa chữa khắc phục kịp thời. Nếu bất kì sai sót nào của bản án sơ thẩm cũng bị hủy để xét xử lại hoặc y án để xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm thì sẽ vừa gây tốn kém thời gian, kinh phí, vừa không kịp thời bảo vệ được quyền con người và tạo niềm tin của nhân dân vào pháp luật. Quyền sửa bản án khắc phục được tất cả những điểm hạn chế đó nên cần thiết phải có sự nghiên cứu sâu nội dung này. Ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Nghị quyết số 49/NQ- TW “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, trong đó chỉ rõ nhiệm vụ là: “Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tư pháp…” và “trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân”. Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 đã quy định “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm”. Với những lý do trên, cho thấy việc nghiên cứu về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm là vấn đề rất cần thiết, góp phần thi hành đúng và thống nhất quy định của Điều 249 BLTTHS và có giải pháp hoàn thiện quy định của BLTTHS về những vấn đề liên quan đến quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi có BLTTHS 1988 ra đời, và sau đó là BLTTHS 2003, các quy 3 định về thủ tục xét xử phúc thẩm là đối tượng nghiên cứu cho nhiều tác giả. Qua khảo sát tình hình nghiên cứu cho thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu về thủ tục xét xử phúc thẩm của Tòa án, nhưng quyền sửa bản án sơ thẩm mới được giới thiệu và nêu tại các nghiên cứu chung về thủ tục xét xử phúc thẩm, hoặc nghiên cứu chung về quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Các luận án, luận văn nghiên cứu về thủ tục xét xử có: Luận án “Thẩm quyền của Tòa án các cấp theo luật Tố tụng hình sự Việt Nam” của TS. Nguyễn Văn Huyên năm 2002; luận án “Phúc thẩm trong Tố tụng hình sự” của TS. Nguyễn Đức Mai năm 2004; luận án “Nguyên tắc hai cấp xét xử trong Tố tụng hình sự Việt Nam” của TS. Vũ Gia Lâm năm 2008; luận văn “Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm trong Tố tụng hình sự” của Ths. Nguyễn Văn Tiến năm 1997; luận văn “Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm trong Tố tụng hình sự Việt Nam” của Ths. Nguyễn Thị Thu Hồng năm 2010 v.v Trước khi có BLTTHS 2003 có một số bài nghiên cứu trên các báo, tạp chí như: Hoàng Thị Sơn “Quyền hạn của Tòa án khi xét xử phúc thẩm” và “Sửa bản án sơ thẩm theo Điều 221 BLTTHS”, tạp chí luật học số 6/1997 và 5/1999; Nguyễn Nông “Về quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm”, tạp chí Tòa án nhân dân số 8/1994; Vũ Gia Lâm “Phạm vi xét xử và quyền sửa bản án sơ thẩm”, Tạp chí luật học số 5/2010; “Hoàn thiện một số quy định về xét xử phúc thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23/2006; và “Một số vấn đề về phạm vi xét xử và quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 18/2009. Đinh Văn Quế “Một số vấn đề về sửa bản án sơ thẩm trong xét xử phúc thẩm theo Bộ luật TTHS năm 2003”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 13/2006. Ngoài ra còn được đề cập tới ở một số tài liệu khác như Giáo trình luật TTHS của Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật TTHS của Viện đại học mở… và các sách chuyên khảo về kĩ năng xét xử. [...]... Chương 2: Quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 6 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm Trong hệ thống pháp luật của nước ta,... đánh giá một số bản án sơ thẩm bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa - Đề ra những giải pháp sửa đổi bổ sung và hoàn thiện quy định pháp luật về quyền sửa bản án sơ thẩm nói riêng và nâng cao hiệu quả quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về quyền sửa bản án sơ thẩm. .. thành lập Tòa án quân sự và thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 và sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 nêu rõ việc phân định thẩm quyền của Tòa án quân sự, trong đó đối với các vụ án hình sự thì Tòa án sơ cấp vừa có thẩm quyền xử sơ thẩm và chung thẩm, Tòa án đệ nhị cấp có thẩm quyền xử chung thẩm những án vi cảnh của Tòa án sơ cấp bị kháng cáo, Tòa thượng thẩm có thẩm quyền. .. mà luật pháp cho phép đối với một tổ chức hoặc cá nhân Để hiểu khái niệm về Quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc 7 thẩm, trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là thẩm quyền của của Tòa án cấp phúc thẩm Theo từ điển luật học thì thẩm quyền của Tòa án là quyền xem xét để kết luận và định đoạn một vấn đề pháp luật [27, tr.890] Như vậy, thẩm quyền của Tòa án nói chung và thẩm quyền của Tòa án cấp... về sửa bản án sơ thẩm, góp phần nâng cao hiệu quả thi hành quy định về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm Luận văn cũng có thể được tham khảo trong việc xây dựng dự án BLTTHS (sửa đổi) 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm Chương 2: Quyền. .. định về vụ án Tòa án cấp có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của nước ta là Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã xét xử sơ thẩm, bao gồm: TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa phúc thẩm TANDTC, Tòa án quân sự cấp quân khu và Tòa án quân sự trung ương Theo quy định của pháp luật TTHS hiện hành, Tòa án cấp phúc thẩm có những quyền hạn nhất định Quyền ở đây được hiểu là thẩm quyền, là... vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo và đương sự, đồng thời góp phần hạn chế tình trạng oan sai trong xử lý hình sự 1.2 Điều kiện làm phát sinh quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm Điều kiện làm phát sinh quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm chính là có kháng cáo hoặc kháng nghị hợp pháp theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Kháng cáo... tuyên án sơ thẩm 1.3 Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm Lịch sử pháp luật TTHS nước ta trong từng giai đoạn có những quy định khác nhau về quyền sửa bản án sơ thẩm 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 Ngay sau khi giành được chính quyền, đáp ứng nhu cầu cấp bách của xã hội, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như:... đặt ra, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ sau: - Góp phần làm rõ khái niệm chung về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm, rút ra đặc điểm, lịch sử phát triển và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới - Phân tích đánh giá sâu từng trường hợp cụ thể về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm 4 - Tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định quyền sửa bản án sơ thẩm thông... thể hủy bản án sơ thẩm để điều tra hoặc xét xử lại Thứ hai, phạm vi quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm được quy định theo hướng mở rộng quyền sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, hạn chế quyền sửa bản án theo hướng bất lợi hơn cho bị cáo Hầu như tất cả các vấn đề liên quan tới trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm đều có thể xem xét và sửa theo hướng . quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 12 1.3. Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm 13 1.3.1. Giai đoạn từ năm. 1: Một số vấn đề chung về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm. Chương 2: Quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. Chương 3: Các giải. của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm. 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM 1.1. Khái niệm quyền sửa

Ngày đăng: 15/08/2015, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan