Báo cáo tổng hợp Khảo sát, nghiên cứu vùng ven biển 3 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre

17 347 0
Báo cáo tổng hợp Khảo sát, nghiên cứu vùng ven biển 3 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Văn Tư Đại diện Viện Khoa học và Công nghệ Phương Nam vùng Đồng bằng sông Cửu Long Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên ( WWF)- chương trình Việt Nam phối hợp với liên hiệp các hội khoa và kỹ thuật TP.Cần Thơ và 3 tỉnh tổ chức khảo sát – thực hiện diễn đàn tại thị xã Trà Vinh ( nay là TP. Trà Vinh) ngày 21 tháng 12 năm 2009 Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển 3 tỉnh (vùng ven biển 3 tỉnh cửa sông châu thổ ĐBSCL là một vùng thường xuyên biến động, đo đạc khó khăn, các khái niệm chưa thống nhất. Do đó hệ thống số liệu chưa thật chính xác) 1. Cấu trúc đặc thù vùng cửa sông châu thổ ĐBSCL  Rừng phòng hộ ven biển 3 tỉnh : 17.774 ha (tăng 2799 ha)  Bãi bồi : theo đo đạc 75.000 ha, khả năng 90.000 ha (riêng tỉnh Sóc Trăng 52.780 ha)  Vùng đệm : gồm đất sản xuất và trồng rừng khoảng 50.000 ha, nếu tính luôn các cồn (cù lao) trên 100.000 ha  Là vùng sinh thái đa dạng sinh học đặc thù - cửa sông Mê- Công (ra biển Đông) Rừng phòng hộ - tỉnh Sóc Trăng 1 bãi bồi, Huyện Duyên Hải, Trà Vinh Vùng đệm, dân nuôi tôm và trồng rừng ở Xã Long Vĩnh, Huyện Duyên Hải, Trà Vinh Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển 3 tỉnh 2. Vị trí vùng ven biển  Chiều dài bờ biển 202.000 km, là vùng kinh tế mặt tiền ven biển của kinh tế biển (ba tỉnh và từng tỉnh)  Vùng có vị trí chiến lược phát triển ổn định và bền vững 3 tỉnh và ĐBSCL trong quá trình thích ứng biến đổi khí hậu nước biển dâng  Vùng ven biển tiềm năng kinh tế tổng hợp còn lớn chưa khai thác bao nhiêu. Là vùng có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển (3 tỉnh) 3. Thực trạng vùng ven biển  Là vùng tiềm năng kinh tế còn lớn của 3 tỉnh nhưng gần như bị bỏ ngỏ quản lý bảo tồn và phát triển (đa dạng sinh học)  Vùng có tiềm năng kinh tế rất giàu nhưng nhân dân lại nghèo (nhìn chung)  Tinh thần sản xuất hàng hóa của người dân rất cao, nhưng tự phát ngày càng tăng; Phá rừng, nuôi tôm, làm nông nghiệp, sản xuất phân tán mang tính chất sản xuất hàng hóa (chủ yếu tự túc tự cấp), phát sinh nhiều bất cập (trong quản lý).  Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, chưa tạo được động lực; lợi ích với bảo vệ và phát triển rừng  Vùng ven biển 3 tỉnh đang xu hương phát triển mạnh công nghiệp và khu công nghiệp nhưng chưa có quy hoạch cấu trúc hợp lý với kinh tế biển (môi trường biển) – tiềm ẩn nhiều nguy cơ ( đa dạng sinh học) đến kinh tế măt tiền biển và chiến lược kinh tế biển Những nguy cơ đang tác động và tiềm ẩn 1. Nguy cơ từ biến đổi khí hậu  50 năm qua nhiệt độ tăng 0,7 °C, nước biển dâng 20 cm. Theo thực tế này dự đoán đến 2100, nước biển có thể dâng cao 1m, ĐBSCL sẽ bị ngập nước nặng nhất, trong đó tỉnh Bến Tre 50,1% diện tích, Trà Vinh 45,7% diện tích, Sóc Trăng 43,7% diện tích (Trung tâm quốc tế quản lý môi trường nước)  Quá trình nhiệt độ tăng, băng tan, nước biển nở, triều dâng, biến đổi chiều gió và cường lực gió, dòng hải lưu biến động, sóng cao, năng lượng sóng lớn, sức tàn phá bờ biển ngày càng tăng.  Biến động lớn là ở thời điểm gió mùa đông băc.Thực tiển ở vùng này xác định: chưa có công nghệ và vật liệu nào ở Việt Nam ngăn nổi sức tàn phá của sóng biển trong quá trình biến đổi khí hậu ngày càng tăng.Bờ kè bờ biển Ấp Bào, xã Hiệp Thạnh – Trà Vinh có thể nói lên điều đó.  Cũng từ thực tiển vùng này: rừng (phòng hộ) có khả năng ngăn sóng biển trong quá trình biến đổi khí hậu. (1 m 2 có thể làm giảm 50% năng lượng sống - theo một nhà khoa học Nhật Bản). Rừng trồng (phòng hộ) ven biển cù lao Cổ Chiên – Trà Vinh Những nguy cơ đang tác động và tiềm ẩn 2. Nguy cơ từ thượng nguồn sông Mê-Công bị đắp đập  Trung Quốc đã đắp và sẽ đắp 8 đập lớn; Thái Lan, Lào, Campuchia đã có dự án đắp 23 đập thủy điện và trữ nước tưới nông nghiệp  Nguồn nước thượng nguồn và dòng chảy qua sông Hậu, sông Tiền (2 con sông lớn nhất ĐBSCL) đang quá trình giảm mạnh. Theo đo đạc, tháng 10-2008, lưu lượng nước chỉ còn 28.000 m 3 /s, trong khi đó trước đây là 40.000 m 3 /s (Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường TP. Cần Thơ)  Nguồn nước và dòng chảy thượng nguồn sông Mê-Công đổ ra biển Đông giảm mạnh, nước triều dâng, nước mặn thâm nhập đất liền ngày càng sâu, có nơi đến 70 km (độ mặn từ 1 - 3°/oo) [...]... vững 3 tỉnh và vùng ĐBSCL Cấu trúc bảo tồn và phát triển sinh thái vùng ven biển : Trồng rừng phòng hộ vùng ven biển là giải pháp bảo vệ bờ biển và đê biển; tổ chức lại sản xuất vùng đệm (ven rừng phòng hộ) là bước đi đột phá; Quản lý đa dạng sinh học (bãi bồi) là phát triển và bảo tồn kinh tế mặt tiền biển là yếu tố chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững 3 tỉnh và vùng ĐBSCL Cấu... tác động và tiềm ẩn 3 Nguy cơ từ khai thác và phát triển tự phát làm trầm trọng thêm các nguy cơ  Do sự khai thác tự phát vùng ven biển của người dân, nguy cơ làm cạn kiệt đa dạng sinh học của vùng ven biển   Xã An Thạnh 3 (Sóc Trăng), một con nước có đến 400 tàu thuyền khai thác con hến (thức ăn của sinh vật biển) Xã Thạnh Hải, Thạnh Phong (Bến Tre) , cũng chỉ 1 con nước có đến 30 00 người đến cào... trúc lại kinh tế măt tiền biển; phát triển kinh tế công nghiệp ven biển thân thiện với môi trường, bảo vệ an ninh đa dạng sinh học, tạo tiền đề chiến lược phát triển kinh tế biển 3 tỉnh và vùng ĐBSCL Những đề xuất 2 Đầu tư nghiên cứu, xây dựng mô hình – nhân rộng Thực tiễn của mô hình đuôi cù lao Cổ Chiên (Cửa Cung Hầu) : trồng rừng phòng hộ - tổ chức lại sản xuất vùng đệm (ven biển) – sản xuất và đời... sạt lỡ bờ biển – đa dạng sinh học được bảo tồn và phát triển Thực tiễn mô hình (dù chưa định hình) nói lên cấu trúc vùng mặt tiền ven biển : Trồng rừng bảo vệ bờ biển và đê biển – bãi bồi làm giảm cường độ sóng biển – bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học – an ninh đa dạng sinh học là sự sống của con người Nghiên cứu khoa học và thực tiễn, xây dựng mô hình tổ chức lại sản xuất vùng đệm” ven biển nhân... triển trước mắt và lâu dài Bản đồ: Vùng đệm-rừng trồng-bãi bồi ven biển cù lao Cô Chiên Trà Vinh Một nông dân (ông Tư Đừng) tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản vùng đệm ven biển cù lao Cổ Chiên – Trà Vinh Đê biển cù lao Cổ Chiên – Trà Vinh Đường bê tông đi xuống rừng phòng hộ (trong hệ thông bảo vệ rừng) cù lao Cổ Chiên – Trà Vinh ... nát vùng sinh học đa dạng phong phú này  Tổ chức và quản lý vùng ven biển gần như bị bỏ ngỏ, do một tỉnh không thể quản lý được (dân nhiều tỉnh khai thác) Những đề xuất 1 Nghiên cứu khoa học cơ bản để giải quyết     Cung cấp thông tin để quản lý nhà nước và giải quyết nhận thức người dân Cơ sở khoa học để bổ sung quy hoạch kinh tế - xã hội với thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững 3 tỉnh . Hải, Trà Vinh Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển 3 tỉnh 2. Vị trí vùng ven biển  Chiều dài bờ biển 202.000 km, là vùng kinh tế mặt tiền ven biển của kinh tế biển (ba tỉnh và từng tỉnh) . đàn tại thị xã Trà Vinh ( nay là TP. Trà Vinh) ngày 21 tháng 12 năm 2009 Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển 3 tỉnh (vùng ven biển 3 tỉnh cửa sông châu thổ ĐBSCL là một vùng thường xuyên. nhiêu. Là vùng có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng Vị trí, cấu trúc, thực trạng vùng ven biển (3 tỉnh) 3. Thực trạng vùng ven biển  Là vùng tiềm năng kinh tế còn lớn của 3 tỉnh nhưng

Ngày đăng: 15/08/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan