KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG NGANG VÀ THỰC TRẠNG ĐƯỜNG NGANG VIỆT NAM

29 535 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG NGANG VÀ THỰC TRẠNG ĐƯỜNG NGANG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHNG 1 KHI NIM CHUNG V NG NGANG V THC TRNG NG NGANG VIT NAM 1.1. Khỏi nim chung v ng ngang v an ton chy tu: 1.1.1.Khỏi nim chung v ng ngang: ng ngang núi trong iu l ng ngang l ni ng st v ng b giao nhau trờn cựng mt mt bng, c c quan cú thm quyn quyt nh xõy dng m bo an ton giao thụng. Nhng quy nh trong iu l ng ngang khụng ỏp dng i vi cu chung (ng st v ng b trờn cung mt mt cu) v ni ng st giao ct vi ng b trong ni b ga, cng, bói hng, nh mỏy, xớ nghip. 1.1.2. Phõn loi ng ngang iu 4. ng ngang c phõn thnh cỏc cp c th nh sau: 1. ng ngang cp I: ng st chớnh giao nhau vi ng b cp I, cp II, cp III; 2. ng ngang cp II: ng st chớnh giao nhau vi ng b cp IV, cp V; 3. ng ngang cp III: ng ngang cũn li khụng thuc ng ngang quy nh ti khon 1, khon 2 ca iu ny; 4. ng ngang nm trong ni ụ, ni th ( thnh ph, th xó, th trn ) c xp vo cp tng ng do B trng B Giao thụng vn ti quyt nh. 1.1.3.Các yêu cầu đối với cấu trúc đờng ngang: Theo quy định đờng ngang phải đợc đặt trên các đoạn thẳng của đ- ờng sắt và đờng bộ. Đờng bộ phải cắt vuông góc với đờng sắt; trong các trờng hợp ngoại lệ cho phép đặt trên giao cắt một góc nhọn nhng không nhỏ hơn 45 độ. Trắc dọc nền đờng bộ ở hai phía đờng ngang phải là đoạn đờng bằng không ngắn hơn 10m ở nơi nền đờng đắp và 15m ở nơi nền đ- ờng đào. Hớng đờng cong sắp tới đờng ngang không ngoặt quá 0.05. Chiều rộng của đờng ngang không đợc nhỏ hơn bề rộng của đờng ô tô và 1 cho phép chuyển động theo cả hai hớng cùng một lúc. Trong tất cả các tr- ờng hợp, chiều rộng của các đờng ngang hiện có không nhỏ hơn 6m và khi cải tạo lại không nhỏ hơn 7m. Để tránh đoản mạch mạch điện đờng ray tại đờng ngang khi có xe bánh sắt chạy qua, phía ngoài lòng đờng sắt cao hơn đỉnh ray từ 30 đến 40 mm đặt gờ chống chập. Tại đờng ngang cấp I, cấp II, gờ chống chập làm bằng tấm đan bê tông. Mặt gờ chống chập phải bằng phẳng không đợc lồi, lõm cản trở giao thông đờng bộ, hạn chế năng lực thông qua đờng ngang. Trên đoạn đờng sắp tới đờng ngang phải trồng cọc tiêu cách nhau 1.5m hoặc hàng rào dài suốt 16m tính từ ray ngoài cùng trở ra. Cách đờng ngang từ 500m đến 1500m về mỗi phía đờng sắt phải đặt biển kéo còi. Trên đờng bộ về hai phía đờng ngang đặt: - Trớc đờng ngang không trang bị tín hiệu phòng vệ đặt hai biển báo Đờng ngang không có cần chắn . Biển thứ nhất cách đờng ngang 40 đến 50m, biển thứ hai cách đờng ngang 150 đến 250 m tính từ mép ray ngoài cùng cùng phía. - Trớc đờng ngang có trang bị cần chắn (tự động hoặc điều khiển bằng tay) đặt hai biển báo Đờng ngang có cần chắn.Vị trí hai biển báo này nh nêu trên cho đờng ngang không cần chắn. - Trớc đờng ngang đợc trang bị cần chắn tự động hoặc nửa tự động phía bên phải đờng ô tô cách mép ray cùng phía 50 còn trang bị thêm biển báo Đờng ngang có cần chắn tự động. - Trên tất cả các đờng ngang không có cần chắn và cả các đờng ngang có cần chắn nửa đờng tự động, ở gần đờng ngang đặt biển chéo hình chữ X. Để tránh nhầm lẫn, tại các đờng ngang có cần chắn không gắn biển này. - Tất cả các biển báo nêu trên đặt trên lề đờng đờng bộ về phía bên phải theo hớng chạy của ô tô. - Các đờng ngang câp I, cấp II và cả các đờng ngang phòng hộ của các cấp khác nằm gần ga cần có điện thoại liên lạc với ga gần nhất. - Những cần chắn cơ khí phải đợc điều khiển tập trung. Trên cần chắn cơ khí có đèn sáng về ban đêm và cả ban ngày khi tầm nhìn tín hiệu hạn chế. Khi đóng chắn các đèn này chiếu ánh sáng đỏ về phía đờng ô tô, khi chắn mở: ánh sáng màu xanh.Trong cả hai trờng hợp vừa nêu từ phía chòi chắn đều nhìn thấy đèn màu trắng. 1.2.Thực trạng đờng ngang Việt Nam. 2 1.2.1.Tiêu chuẩn an toàn: Trớc khi nghiên cứu và chọn lựa mô hình phòng hộ đờng ngang tự động để ứng dụng ở Việt Nam, cần phải đề ra đợc các nguyên tắc căn bản đảm bảo an toàn cho đờng ngang, dựa trên các tiêu chí đó tiến hành chọn ứng dụng các mô hình sẵn có trên thế giới hay đề ra các mô hình mới phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đề xuất tiêu chuẩn an toàn đờng ngang cho ĐSVN: a)Ngời và phơng tiện đi trên đờng bộ phải có thông báo rõ ràng và kịp thời về việc đến gần đờng ngang; b)Có tín hiệu đầy đủ và kịp thời về trạng thái đóng, mở của đờng ngang đối với giao thông đờng bộ; c)Sự vận hành của thiết bị chắn đờng ngang tự động không gây ra sự ách tắc đối với luồng xe trên đờng bộ, ngợc lại sự di chuyển của phơng tiện vận tải đờng bộ không làm h hỏng thiết bị và ảnh hởng đến sự làm việc của chắn tự động; d)Đờng ngang tự động có mật độ giao thông lớn cần có thông báo kịp thời cho đoàn tàu về sự tắc nghẽn trên đờng ngang; e)Toàn bộ hệ thống phải tin cậy và có khả năng giảm tối thiểu tai nạn và rủi ro đáng tiếc xảy ra trong trờng hợp thiết bị bị hỏng. 1.2.2. Nhu cầu bức thiết hiện nay đối với hệ thống phòng vệ đờng ngang ở Việt Nam Vấn đề an toàn giao thông đờng sắt hiện nay có mối liên hệ chặt chẽ đến các biện pháp tổng thể giải quyết an toàn trên các giao cắt đồng mức. Việc nghiên cứu thay thế dần các đờng ngang thủ công bằng tự động là lời giải đúng đắn cho vấn đề trên . Nhờ việc thay thế dần các lao động thủ công trên các đờng ngang bằng công nghệ tự động hoá, có độ tin cậy làm việc cao, giảm nhỏ chi phí vận hành khai thác hệ thống. Hơn thế nữa, giải pháp t động hoá thiết bị đờng ngang còn đáp ứng sự tăng trởng giao thông đờng bộ trên đờng ngang, dẫn tới tiết kiệm đáng kể lợng tài chính Quốc gia quy đổi từ sự thất thoát do ách tắc giao thông trên đờng ngang. Đồng thời sự tắc nghẽn giao thông trên đờng ngang này cũng đã gây ra tổn thất lớn cho ngành đờng sắt nói riêng cũng nh Quốc gia nói chung khi nó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Nhà nớc đình chỉ chạy tàu trong nội đô thành phố vào thời gian ban ngày. Ngành đờng sắt Việt Nam hiện nay đang phấn đấu rút ngắn thời gian chạy tàu Bắc Nam từ 30h xuống còn 28h. Cùng việc tăng tốc độ các đoàn tàu thì vấn đề an toàn trên các đờng ngang sẽ trở nên khó khăn 3 hơn và cấp thiết hơn. Trong tình hình thiếu vốn đầu t trầm trọng để cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng mục tiêu chạy tàu tốc độ cao, thì việc xem xét kỹ lỡng hơn đến đầu t trang bị cho đờng ngang còn là giải pháp có tính khả thi để rút ngắn đáng kể thời gian chạy tàu. Trong số các yếu tố cản trở việc nâng cao tốc độ các đoàn tàu Bắc Nam hiện nay có hai yếu tố thuộc về đờng ngang có thể giải quyết đợc: Yếu tố thứ nhất là một nguyên nhân xác định. Do đờng sắt Bắc Nam chạy qua một số thành phố lớn dân c đông, có mật độ đờng ngang và lu lợng ngời qua đờng ngang lớn dẫn đến sự hạn chế tốc độ các đoàn tàu so với khả năng có thể của đầu máy, đờng, cầu, cống Ta gọi nguyên nhân hạn chế tốc độ này là sự hạn chế tốc độ do cờng độ vận tải và mật độ đờng ngang.(Ví dụ khu đoạn Hà Nội Văn Điển). Yếu tố thứ hai là một nguyên nhân bất định, tạm gọi là sự chậm tầu do nguyên nhân bất định. Khó có thể duy trì hành trình chạy tàu trong điều kiện an toàn chạy tàu hiện nay (nếu nh giả thuyết có thể đạt đợc thời gian chạy tàu nói trên). Các nguyên nhân có thể là: Các sự cố tai nạn ngẫu nhiên xảy ra trên đờng ngang do nguyên nhân yếu kém của các thiết bị phòng vệ đờng ngang, dẫn tới cản trở hành trình chạy tàu; Yếu tố căng thẳng tâm lý của ngời lái tàu khi phải chạy với tốc độ cao trong điều kiện Việt Nam, nhất là tình trạng chấp hành kỷ luật giao thông trên các đờng ngang của nhân dân rất thấp dẫn đến sự giảm tốc độ theo bản năng của lái tàu khi đi qua các đờng ngang (không theo quy định của công lệnh tốc độ). Thời gian chậm tốc độ trên mỗi đờng ngang có thể rất ngắn (vài giây đến vài chục giây/đờng ngang) nhng nếu xét cả hành trình Bắc - Nam thì thời gian chậm tàu có thể sẽ rất đáng kể. Nguyên nhân chậm tàu từ yếu tố bất định này tuy mang tính ngẫu nhiên song nó tồn tại lâu dài và có thể sẽ gây ra sự chậm tàu không xác định đợc trớc, hoặc khó quy kết đợc nguyên nhân. Đây là yếu tố cần loại trừ khi xây dựng kế hoạch chạy tàu 28h hành trình Bắc Nam vì nó không chỉ gây các thiệt hại về mặt kinh tế mà còn ảnh hởng tới uy tín của vận tải đờng sắt so với các ngành vận tải khác. 1.3.Giới thiệu các loại hình thiết bị đờng ngang tự động. Tín hiệu cảnh báo tự động trên đờng ngang có ba loại hình khác nhau: Cần chắn tự động là loại hình thiết bị tiên tiến nhất để phòng vệ đ- ờng ngang. Nó đợc xây dựng nh một bớc bổ sung các cần chắn vào hệ 4 thống tín hiệu cảnh báo tự động.Vì các cần chắn tự động hạ xuống hoặc nâng lên nên phải nâng, hạ xuống từ từ để cần không rơi xuống đầu ngời qua đờng và chiều dài cần không thể chắn hết mặt đờng bộ (phần đờng xe chạy) nhằm để cho xe cộ đã lọt vào đờng ngang có lối thoát ra khỏi đờng ngang. Lợi dụng quãng hở này, những ngời không hiểu biết cố ý lách qua đờng ngang khi cần chắn đã hạ xuống. Trong 6 tháng đầu thử nghiệm tại 4 cần chắn đã bị va quệt làm gãy 5 lần. Vì dân trí thấp nh trên nên loại này tuy có mẫu hình thiết kế đợc duyệt sớm nhng ít đợc phát triển sử dụng. Đã có hơn 200 đờng ngang đợc trang bị hệ thống tín hiệu cảnh báo tự động. Nhiều ngời dân sống gần đờng ngang khi thấy trang bị tín hiệu cảnh báo tự động rất phấn khởi, hoan nghênh ngành ĐSVN cho lắp đặt thiết bị này. Khi nghe qua loa tại đờng ngang giọng nói .nhắc nhở:Chú ý có tàu qua đờng ngang chú ý có tàu qua đ ờng ngang " thì ng ời qua đờng, xe cộ nhanh chóng thoát khỏi đờng ngang. Bình thờng chuông và đèn của hệ thống cảnh báo tự động không hoạt động, trớc khi tàu tới đờng ngang ít nhất 40 giây là có chuông kêu, đèn đỏ bật sáng (đóng đờng ngang); đuôi tàu qua khỏi đờng ngang là chuông ngừng kêu, đèn đỏ tắt. Tất cả đờng ngang cảnh báo tự động đều đảm bảo yêu cầu này. Biên bản nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng đều có ghi kết luận là đảm bảo thi công theo thiết kế đợc duyệt; đã tiến hành theo dõi và đạt tỉ lệ hoạt động không có trở ngại từ 99% trở lên tính theo số chuyến tàu. Hệ thống cảnh báo tự động dùng máy tính nhúng hoặc phần mềm dùng PLC có thể điều chỉnh thời gian đóng đờng ngang; có hệ thống giám sát từ xa: từ phòng trực của ga có thể quan sát, theo dõi hoạt động của hệ thống CBTĐ. Với các yêu cầu ngày càng cao nh vây, nhiều đơn vị đã tham gia chế tạo thiết bị, lập trình, chọn phần mềm tơng thích. Đã sử dụng rất nhiều loại cảm biến phát hiện tàu nh mạch điện đờng ray, phôto sensor, các loại sensor điện, từ, điện từ, địa chấn nhng cha chọn đợc loại nào có tính ổn định cao ngang tầm quốc tế, cha tổ chức phân tích đánh giá chất lợng của các loại cảm biến. Trở ngại chính của hệ thống CBTĐ hiện nay là do sensor gây ra (những sensor công nghiệp nhập từ nớc ngoài thì không phù hợp với điều kiện nhiệt đới của ĐSVN, các loại thiết bị sản xuất trong nớc do công nghệ chế tạo kém, cha đủ thiết bị đo kiểm để có các tham số kĩ thuật, chỉ tiêu kỹ thuật chính xác). Ví dụ: không xác định đợc khoảng thời gian đóng đờng ngang cần điều chỉnh là bao lâu cho phù hợp với các tàu công trình, tàu hàng chạy rất chậm hoặc việc cha đo đợc cờng độ ánh sáng của đèn LED và độ lệch trục của chùm 5 sáng qua thấu kính là bao nhiêu, các đèn LED dùng trên cột báo hiệu đ- ờng bộ còn sáng rất mờ. Cảm biến phát hiện tàu cung cấp thông tin đầu vào mà hoạt động ch- a ổn định thì làm sao bộ điều khiển dùng phần mềm lập trình hoạt động đúng đợc. Ví dụ: do cảm biến ở đầu vào không hoạt động (không báo tàu) nên khi tàu đến đờng ngang. Đèn đỏ không sáng, chuông không kêu nhng khi tàu qua đờng ngang tới điểm báo tàu ở đầu kia thì đèn đỏ sáng, chuông kêu, lỗi này đâu tại phần mềm. Hiện nay có nhiều loại phần mềm khác nhau, nhiều loại sensor khác nhau, xây dựng CBTĐ không trang bị thiết bị dự trữ , không làm dự trữ nóng thì lúc CBTĐ bị hỏng cha kịp sửa chữa, đờng ngang không đợc phòng vệ. Một số hệ CBTĐ đợc xây dựng trớc khi Điều lệ đờng ngang mới có hiệu lực thi hành nên còn nhiều nội dung phải bổ sung để không trái với Điều lệ. Tuy vậy: - Các hệ thống CBTĐ đều đạt yêu cầu tối thiểu đã đề ra, thực hiện tổ chức phòng vệ đờng ngang theo quy định của văn bản pháp quy hiện hành. - Đợc nhân dân địa phơng sở tại (nơi đã xảy ra nhiều tai nạn, chứng kiến hậu quả thiệt hại về ngời, về của) rất hoan nghênh: đáp ứng nguyện vọng của nhân dân và phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. - Rút đợc nhiều bài học từ khâu thiết kế, lập trình, chế tạo thiết bị, đo đạc, đánh giá chất lợng thiết bị và hệ thống, tìm hiểu các tiêu chuẩn của thiết bị và hệ thống. - Ra đợc một số văn bản quy định cho công tác thiết kế, quản lý, kiểm tra; xác định đợc một số mẫu hình thiết kế; xác định các tồn tại để tìm ra giải pháp khắc phục và hoàn thiện thiết bị theo một hớng xác định. 1.4.Các loại hình đờng ngang đợc trang bị thiết bị cảnh báo tự động. Những năm qua, một số đơn vị trong và ngoài ngành đờng sắt đã thiết kế và xây lắp hệ thống thiết bị tín hiệu tự động trên đờng ngang. Khi thiết kế, ngoài việc phải xem xét đờng ngang thuộc cấp đờng ngang nào theo quy định của Điều lệ đờng ngang còn phải xem xét đến vị trí của đ- ờng ngang so với ga gần nhất. Theo vị trí địa lý có thể chia ra 4 loại đờng ngang sau: 6 1. Đờng ngang đơn: nằm giữa khu gian có chiều dài phân khu tới gần đờng ngang lớn hơn khoảng cách từ đờng ngang tới cột tín hiệu vào ga của ga gần nhất; 2. Đờng ngang nằm trong cụm đờng ngang: tất cả các đờng ngang trong cụm này đều là đờng ngang đơn; 3. Đờng ngang gần ga: nằm giữa khu gian có chiều dài phân khu tới gần đờng ngang nhỏ hơn khoảng cách từ đờng ngang tới cột tín hiệu vào ga của ga gần nhất; 4. Đờng ngang trong ga: Nằm trong cột tín hiệu vào ga. Việc thiết kế quan hệ liên khoá và tự động điều khiển đờng ngang trong ga và đờng ngang gần ga là rất khó, bởi vì thiết bị trong ga hiện nay có nhiều loại khác nhau. Trực ban chạy tàu tại ga chỉ quen báo giờ tàu xin đờng, giờ tàu chạy cho nhân viên gác chắn, nay trực tiếp điều khiển việc đóng mở đờng ngang, mức độ tự động hoá đến đâu để kịp thời theo quy định là một vấn đề phức tạp. 7 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 ( SIEMENS) 2.1 . Giới thiệu tổng quát về họ PLC S7. Họ PLC S7 là một họ PLC mạnh, tốc độ xử lý cao, khả năng quản lý bộ nhớ tốt,kết nối mạng công nghiệp.  Hiện nay họ PLC S7 gồm có S7-200, S7-300, S7-400.  Mỗi một thế hệ PLC lại có nhiều chủng loại CPU khác nhau.  Đối với PLC S7, có thể thực hiện các phép toán logic, đếm, định thời, các thực toán phức tạp và thực hiện truyền thông với các thiết bị khác. Một số thông số kỹ thuật của S7-200 CPU22X. Bảng 2.1. Một số thông số kỹ thuật của S7-200 CPU22X 2.2 . Đặc trưng kỹ thuật của PLC S7-200 CPU 224. 2.2.1. Địa chỉ các vùng nhớ của S7-200 CPU 224 :  Đầu vào ( Input ) : I0.0→ I0.7; I1.0 → I1.5.  Đầu ra ( Output ) : Q0.0 → Q0.7; Q1.0 → Q1.1.  Bộ đệm ảo đầu vào I0.0 → I15.7 ( 128 đầu vào ).  Bộ đệm ảo đầu ra : Q0.0 → Q15.7 ( 128 đầu ra ).  Đầu vào tương tự : AIW0 → AIW62.  Đầu ra tương tự : AQW0 → AQW62.  Vùng nhớ V : VB0 → VB5119.  Vùng nhớ L ( địa phương ) : LB0 → LB63.  Vùng nhớ M : M0.0 → M31.7.  Vùng nhớ SM: SM0.0→ 549.7. SM0.0 → SM29.7 ( read – only ). 8  Vùng nhớ Timer : T0 → T225.  Vùng nhớ Counter:C0 → C255.  Vùng nhớ bộ đếm tốc độ cao: HC0 → HC5.  Vùng nhớ trạng thái ( Logic tuần tự ) : S0.0 → S31.7.  Vùng nhớ thanh ghi tổng: AC0 → AC3.  Khả năng quản lý Label: 0 → 255.  Khả năng quản lý chương trình con: 0 → 63.  Khả năng mở rộng chương trình ngắt: 0 → 127. 2.2.2 Cấu hình vào ra của S7-200 CPU224 AC / DC / RELAY: Hình 2.1. Cấu hình vào ra của S7-200 CPU224 o Các module mở rộng của S7-200 CPU224. Bảng 2.2. Các module mở rộng của S7-200 CPU224 9 2.3. Những khái niệm cơ sở của PLC S7-200 : 2.3.1. Khái niệm vòng quét của PLC : Hình 2.2. Khái niệm vòng quét của PLC a) Đọc dữ liệu đầu vào: Đọc các trạng thái vật lý ( Input ) vào bộ đệm ảo ( IR –Input Register ). b) Thực thi chương trình: CPU đọc dữ liệu từ IR, thực hiện chương trình phần mềm, kết quả dược lưu lại ở các vùng nhớ thích hợp và bộ đệm ảo đầu ra ( OR– Output Register ). 10 [...]... BO NG NGANG T NG (NT) DNG PLC TI CH NG B GIAO CT VI NG ST 3.1 H thng tớn hiu cnh bỏo NT dựng PLC iu khin Các trạng thái họat động của bộ điều khiển PLC: Trạng thái bình thờng: Cứ mỗi lần trục bánh tàu đi qua bộ cảm biến là một lần PLC nhận đợc tín hiệu Căn cứ vào chơng trình phần mềm đã cài đặt sẵn cho đờng ngang mà bộ PLC nhận biết các tín hiệu đầu vào và tự động xử lý tín hiệu đầu ra nhằm thực hiện... hiện việc cấp điện cho hệ thống thiết bị tín hiệu chấp hành hoạt động, đảm bảo cho ốn vng, đèn đỏ và chuông điện trên cột báo hiệu đờng bộ hoạt động khi tàu đến, đóng đờng ngang Khi đuôi tàu qua khỏi đờng ngang đa thiết bị về trạng thái bình thờng (mở đờng ngang ) Một số trờng hợp khác: Trờng hợp tàu vào n khu vc t sensor th nht m khụng bỏo ốn vng nhp nhỏy thỡ khi tu chy n khu vc t sensor th hai s... 90 km/h = 25 (m/s) Vy: S = 25 x 40 = 1000 (m) 3.4 La chn thit b cho ng ngang Qua nghiờn cu v tỡm hiu cỏc loi hỡnh thit b ng ngang cnh bỏo t ng hin cú trờn ng st Vit Nam Tụi quyt nh chn loi hỡnh thit b tớn hiu cnh bỏo t ng dựng PLC vi cm bin t Hin nay loi hỡnh ny ang c s dng ph bin trờn ng st Vit Nam Nú phự hp vi iu kin ca ng st Vit Nam v th hin c tớnh u vit hn so vi cỏc loi hỡnh cnh bỏo trc õy nh cnh... õy nh cnh bỏo bng nhõn cụng, cnh bỏo bng rle Tớn hiu cnh bỏo t ng cú u im l thi gian chim dng ng ngang ngn: 40 giõy Cú th xỏc nh hng chy tu bng cỏc cm bin, cú th iu chnh thi gian cnh bỏo ng ngang * La chn cỏc thit b cho ng ngang: 3.4.1 Ct ốn bỏo hiu ng b: t hai ct ốn bỏo hiu ng b v phớa bờn phi i vo ng ngang 5 thiết kế hệ thống cảnh báo ĐNTĐ dùng PLC S dng loi hỡnh ct tớn hiu cnh bỏo t ng N-2001 ó... vc t sensor th hai s kớch hot ốn tớn hiu v kớch hot tớn hiu úng ro chn t ng Khi tàu chạy qua đờng bộ PLC điều khiển đa thiết bị về trạng thái bình thờng Mỗi khi hệ thống thiết bị úng ro chn khụng úng ht thỡ ốn vng nhp nhỏy bỏo cho lỏi tu bit gim tc Báo sự cố (nhp nhỏy đèn vàng trên các cột báo hiệu đờng bộ ) trong các trờng hợp sau: + Các bộ cảm biến bị hỏng; + Đờng dây dẫn đến bộ cảm biến bị chập... (S7-200) iu khin h thng cnh bỏo ng ngang t ng nh sau: 1 Chng trỡnh chớnh 2 Chng trỡnh trc A (tu chy t A sang B) 3 Chng trỡnh trc B (tu chy t B sang A) 4 Chng trỡnh trc A khn cp 5 Chng trỡnh trc B khn cp 6 Chng trỡnh nhỏy ốn vng 7 Chng trỡnh nhỏy ốn 8 Chng trỡnh nhỏy ốn vng cnh bỏo 37 thiết kế hệ thống cảnh báo ĐNTĐ dùng PLC 3.3 Tớnh toỏn khong cỏch t ch t cm bin A1, B1 n ng ngang: Hin ti tc khu gian l... phũng cho tng lai, chn tc khu gian tng n 50% (tng ng vi vn tc l Vmax = 90 km/h) thit k iu l ng ngang hin hnh quy nh ti iu 21 v thi gian bt tớn hiu cnh bỏo i vi h thng phũng v gm ốn bỏo hiu v chn ti thiu bng 50 giõy Cũn i vi h thng phũng v khụng chn chn thi gian bt ốn hiu cnh bỏo tỏc ng trc khi tu n ng ngang ti thiu l 40 giõy v ti a l 180 giõy Ta chn tthụng bỏo = 40 (s) Vi tthụng bỏo = 40 (s) khong... 96W 3.5.1.2 Cụng sut cho mch thp ốn tớn hiu ng b: Khi cú tu qua ng ngang cng nh gp s c thỡ ch cú hai ốn Led lm vic Nờn ta cú cụng sut ca hai ốn Led l (U =24V, I = 330 mA): Cụng sut 1 LED l: P1 LED = 0,33 x 24 = 7,92W Cụng sut ca c 2 ốn LED l: P2 LED =2 x 7,92 = 15,84W 3.5.1.3 Công suất cho chuông: Dòng điện cho chuông khoảng 2mA = 0,02A và nguồn dùng là nguồn 24V Nên ta có công suất tiêu thụ cho một chuông... chia thành 22 nhánh song song với nhau, mỗi nhánh có 9 bóng đèn Vỉ đèn LED đợc chia thành nhiều tam giác đều bằng nhau, các đèn LED đợc bố trí tại đỉnh của các tam giác đều để đảm bảo cờng độ sáng cao và đồng đều + Các đèn LED đợc bố trí theo nguyên tắc xen kẽ để khi có một số bóng đèn bị hỏng thì vẫn đảm bảo độ sáng tơng đối đồng đều, không bị xuât hiện vùng tối 3.4.7 ốn LED: S dng loi ốn LED LED-CT-001,... & Xõy dng sn xut, t trong t iu khin cú cỏc c tớnh k thut sau: - Ngun nuụi 12 VDC/2A - Tớn hiu iu khin: mc in ỏp 18 24 VDC - Cụng sut PMax: 15 W - Tr khỏng ra: 4 - 8 - Lm vic ch : Chỳ ý cú tu ra ng ngang 3.4.5 B giao tip: B giao tip phự hp vi cỏc cm bin cú cỏc c tớnh sau: - Cú 6 cng vo, 6 cng ra - in ỏp danh nh 24 VDC - Tớn hiu kim tra: mc in ỏp 16 18 VDC 3.4.6 Khi ngun: - Cp ngun cho cnh bỏo t . CHNG 1 KHI NIM CHUNG V NG NGANG V THC TRNG NG NGANG VIT NAM 1.1. Khỏi nim chung v ng ngang v an ton chy tu: 1.1.1.Khỏi nim chung v ng ngang: ng ngang núi trong iu l ng ngang l ni ng st v. thấy đèn màu trắng. 1.2 .Thực trạng đờng ngang Việt Nam. 2 1.2.1.Tiêu chuẩn an toàn: Trớc khi nghiên cứu và chọn lựa mô hình phòng hộ đờng ngang tự động để ứng dụng ở Việt Nam, cần phải đề ra đợc. ĐSVN: a)Ngời và phơng tiện đi trên đờng bộ phải có thông báo rõ ràng và kịp thời về việc đến gần đờng ngang; b)Có tín hiệu đầy đủ và kịp thời về trạng thái đóng, mở của đờng ngang đối với

Ngày đăng: 14/08/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.3. Bộ cảm biến xác báo đoàn tầu

  • 3.4.4. Bộ phát âm thanh

  • 3.5.Tớnh toỏn ngun in cho t iu khin v ốn bỏo hiu ưng b

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan