Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố

44 1.3K 1
Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 MỤC LỤC Chương1: Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh Chương 2: Thiết kế hệ thống thu gom CTR cho thành phố A 2.1. Thiết kế hệ thống thu gom tại chỗ ( thu gom sơ cấp) 2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, sử dụng CTR 2.1.2. Lựa chọn phương án thu gom lưu chứa CTR 2.1.3. Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật_công nghệ khi thiết kế các trạm trung chuyển CTR 2.1.4. Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom 2.2. Thiết kế hệ thống thu gom vận chuyển 2.2.1. Các tiêu chí cơ bản 2.2.2. Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển 2.2.3. Thiết kế vạch tuyến thu gom CTR sinh hoạt Chương 3: Thiết kế công nghệ xử lí CTR cho thành phố A 3.1. Các phương pháp xử lí CTR 3.1.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lí 3.1.2. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 3.1.3. Phương pháp đốt 3.1.4. Phương pháp composting ( Ủ sinh học ) 3.2. Đề xuất giải pháp xử lí CTR cho thành phố A 3.3. Tính toán thiết kế các công trình trong khu xử lí 3 CHƯƠNG I DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được tính toán dựa theo các thông số sau: - Quy mô dân số. - Tiêu chuẩn thải rác. - Tỷ lệ thu gom.  Quy mô dân số: Mật độ dân số của thành phố là 1930 người/km 2 Tổng diện tích lô đất của thành phố 13,236712 km 2 Vậy dân số của thành phố hiện tại là: 25547 người. Tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: 2%.  Tiêu chuẩn thải rác trung bình: 0,97 kg/ng.ngđ.  Tỉ lệ thu gom: 79 %. 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Ta tính đựơc lượng rác thải phát sinh theo công thức: R SH N 1 q g (tấn/ngđ). 1000 Trong đó: • N: Dân số đô thị trong từng giai đoạn. • q: Tỉ lệ tăng dân số (%). • g: Tiêu chuẩn thải rác (kg/ng.ngđ). 4 Ta có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và thu gom trong thành phố trong từng năm được tính toán và thể hiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1: Dự báo khối lượng rác thải SH phát sinh và được thu Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại được thể hiện qua bảng 1.2. Thành phần này dao động qua các năm, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên thành phần không thay đổi trong suốt thời gian tính toán. Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 5 TT Thành phần Tỷ lệ % về khối lượng Tính chất 1 Thực phẩm 19 Hữu cơ 2 Giấy 31 Tái chế 3 Bìa cac tông 5 Tái chế 4 Chất dẻo 3 Tái chế 5 Vải vụn 2 Trơ 6 Bụi, tro, gạch 4,5 Trơ 7 Cao su 0,5 Tái chế 8 Sản phẩm vườn 24 Hữu cơ 9 Kim loại không sắt 1 Tái chế 10 Kim loại săt 2 Tái chế 11 Thủy tinh 8 Trơ Tổng 100 Qua bảng 1.2 ta tính được thành phần các chất sau: + Chất hữu cơ. + Chất có thể thu hồi tái chế. + Chất thải trơ. + Chất thải nguy hại. Bảng 1.3: Phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất TT Loại chất thải rắn Thành phần chất thải rắn Tỉ lệ phần tram theo trọng lượng Tổng (%) 1 Chất thải hữu cơ Thực phẩm 19 43 Sản phẩm vườn 24 2 Chất có thể thu hồi tái chế Giấy 31 51,5 Bìa cac tông 5 Chất dẻo 3 Cao su 0.5 Kim loại không sắt 1 Kim loại sắt 2 3 Chất thải trơ Vải vụn 2 14,5 Bụi, tro, gạch 4,5 Thủy tinh 8 4 Chất thải nguy hại 0 0 Tổng 100 6 Ta có khối lượng của các thành phần có trong chất thải rắn từ khu dân cư được thể hiện trong bảng 1.4. Bảng 1.4: Dự báo khối lượng của từng loại thành phần trong CHƯƠNG II 7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ 2.1. Thiết kế hệ thống thu gom tại chỗ(Thu gom sơ cấp). 2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn. Việc phân loại là một việc làm có ý nghĩa rất lớn, mục đích cơ bản là tách rác hữu cơ, tách thành phần nguy hại, phần còn lại đưa đi chôn lấp. Rác hữu cơ có thành phần chủ yếu là các chất dễ phân hủy và là những chất có độ ẩm cao tạo lượng nước rác lớn cùng với mùi hôi gây ô nhiễm môi trường, chúng có thể xử lý làm phân bón, nên không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn giải quyết nhiều vấn đề về môi trường. Phân loại trên đem lại những thành công bước đầu cho công tác phân loại rác tại nguồn, nhất là việc nâng cao nhận thức cho người dân. Các chất có thể thu hồi lại trong chất thải rắn đô thị từ hoạt động phân loại bao gồm: giấy, kim loại, phi kim loại, catton, chất dẻo , Ngành tái chế không chính thống, tự phát, các phế liệu thu hồi đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hồi phế liệu. Mặc dù sự có mặt của ngành này khá phổ biến ở thành phố lớn nhưng hoạt động này tại thành phố Vạn Tường vẫn còn hạn chế bởi hiện nay có rất ít hộ dân thực hiện phân loại rác thải tại nguồn. Xu hướng đến 2025 hoạt động này sẽ được UBND thị xã tổ chức lại với sự phát triển hoạt động phân loại tại nguồn trên địa bàn của thành phố. 2.1.2. Lựa chọn phương án thu gom lưu chứa chất thải. Kết hợp lưu chứa, thu gom từ hộ gia đình và lưu chứa, thu gom chung là hợp lý nhất . Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo từng nhà. Tại các chợ và khu dân cư ít người sẽ bố trí các côngtennơ thu gom rác. Quy trình thu gom sơ cấp ở thành phố được minh họa ở hình 4.1 8 Hình 4.1. Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp tại thành phố Để đảm bảo rác được thu gom sạch sẽ và vệ sinh, trên các tuyến đường trải nhựa, tuyến đường cấp phối chính đặt các thùng lưu chứa rác công cộng di động loại 660 lít. Thùng chứa rác công cộng loại 660 lít được đặt cố định dọc tuyến đường mà xe cuốn ép, xe đẩy tay có thể vào được. Một thùng lưu chứa phục vụ khoảng 15 hộ dân. Khoảng cách giữa 2 thùng lưu chứa là 100m. Công ternơ đựng rác: Các công te nơ được bố trí tại các chợ. Tại các chợ, ban quản lý chợ tự bố trí thu gom rác ra điểm qui định. Mọi gia đình được yêu cầu có thùng rác ở riêng trong nhà và mang đến cho người thu gom rác vào những thời điểm qui định trước. Bảng 4.1: Phương thức lưu chứa,thu gom CTR ST T Rác hữu cơ Rác vô cơ Rác tái chế Lo ạ i M ụ c C Ụ M CÁC HÔ GIA ĐÌNH C Ụ M CÁC HÔ GIA ĐÌNH C Ụ M CÁC HÔ GIA ĐÌNH …… …… …… …… THÙNG RÁC S Ố I THÙNG RÁC S Ố II ……… …… THÙNG RÁC S Ố N ĐI Ể M T Ậ P K Ế T THÙNG RÁC (RÁC LƯU GI Ữ TRONG THÙNG VÀ ĐƯ Ợ C Đ Ổ VÀO XE CH Ở RÁC T Ạ I TH Ờ I ĐI Ể M XÁC Đ Ị NH) QUAY VÒNG THÙNG RÁC NGAY L Ậ P T Ứ C 9 1 Các thành phần chính Hoa, quả, rau, thức ăn thừa, bã chè, cà phê, lá cây, cây thân cỏ… Xương, cành cây, vỏ sò, hến, sành sứ, than tổ ong, mẩu thuốc lá, tã bỉm… Giấy (tạp chí, giấy báo, sách vở, bìa…), kim loại (sắt, nhôm, đồng…), các loại nhựa 2 Thùng rác hộ gia đình Thùng rác màu xanh lá cây với rọ lọc chất lỏng (3 lớp). Thùng rác màu da cam (2 lớp). Phụ thuộc vào từng hộ gia đình, họ có thể để rác tái chế trong túi nilong hoặc bên cạnh thùng rác hộ gia đình. 10 3 Thùng thu gom tập kết Xe đẩy ngăn 660l Người dân có thể giữ lại để bán cho người thu gom đồng nát, cửa hàng thu mua đồng nát hoặc đưa trực tiếp tới công nhân thu gom tại điểm tập kết. 4 Thời gian đổ rác Vào thời gian cố địn h trong ngày 5 Ngày đổ rác Hàng ngày Hàng ngày 6 Điểm thu Tại thời điểm thu gom người dân sẽ đổ rác trực tiếp vào xe thu gom có 2 ngăn riêng biệt để phân loại rác thải vô cơ và hữu cơ. gom Số lượng xe thu gom tại mỗi điểm phụ thuộc vào số lượng dân tại điểm đó. 7 Điểm tập kết xe Một vài điểm tập kết rác được lựa chọn trong địa bàn phường và mỗi điểm tập kết có thể chứa được 5-20 xe. Công nhân di chuyển xe thu gom từ hộ gia đình tới đặt tại điểm tập kết trước giờ xe nén ép tới thu gom, vệ sinh xe và cất xe về khu tập kết xe. 2.1.3. Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật - công nghệ khi thiết kế các trạm trung chuyển chất thải rắn.  Trạm trung chuyển. Nhiệm vụ của trạm trung chuyển là trung chuyển chất thải rắn từ thùng đẩy tay thu gom và vận chuyển loại nhẹ sang xe vận tải nặng chuyên vận chuyển chất thải rắn từ 2 [...]... 23 + Thành phần tính chất chất thải rắn : - Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt - Thành phần tính chất chất thải rắn công nghiệp - Thành phần nguy hại và không nguy hại + Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý + Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng Hình 3.1 Sơ đồ các phương pháp xử lý chất thải rắn 3.1.2 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát. .. thiết kế các công trình trong khu xử lý Tính toán hệ thống ủ phân hữu cơ: Lượng chất thải hữu cơ,vô cơ của Thành phố A được thể hiện trong bảng 5.1 Bảng 5.1 Dự báo khối lượng chất thải hữu cơ ,vô cơ phát sinh của Thành phố A Năm Lượng Hữu Cơ Chất Thải (Thực Phẩm, Sản Phẩm Rắn Thu Vườn) Gom (tấn) (kg/ngd) 29 Vô Cơ (Các thành phần CTR còn lại) (tấn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19,576.56 3,072.54 4,072.90 19,968.09... vậy, tại Thành phố A sẽ chỉ sử dụng các điểm trung chuyển không chính thống Việc sử dụng các trạm trung chuyển chính thống là không cần thiết vì rác thải sinh hoạt được thu gom bằng các xe ép rác có hệ số nén cao 2.1.4 Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom Lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom từ các khu dân cư trên địa bàn thành phố A được thể hiện ở bảng 4.3  Bảng 4.3: Lượng. .. hệ số kể đến những thùng chứa đang sửa chữa (K2 = 1.05) - V : thể tích của thùng chứa (m3) Số lượng thùng chứa rác thải tại các khu vực dân cư trên địa bàn thành phố sau được thể hiện qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Thống kê số lượng thùng chứa của các khu dân cư trên địa bàn thành phố Số Lô Diện tích Dân Số (người) Lượng Rác Thải Thu Gom (kg) Số thùng XM1 152786.00 295 232.95 4 XM2 159649.00 308 243.42 4 XM3... bào và sinh sản của các vi sinh vật này đã tạo những sản phẩm có giá trị như phân compost  Ưu điểm: Phương pháp này có nhiều ưu điểm nhất Loại trừ được trên 50% lượng rác thải sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí Sử dụng lại được các chất hữu cơ có trong thành phần của rác thải để chế biến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hướng cân bằn sinh. .. cần chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình phải ở đường phố chính Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống thấp Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp 21 Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận chuyển vào giờ gây ít ách tắc Những vị trí... công, năng suất kém - Phần tinh chế năng suất kém do tự trang tự chế Phần pha trộn và đóng bao thủ công chất lượng không đều 3.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho thành phố Phương pháp xử lý chất thải hữu cơ sản xuất phân vi sinh là một trong những phương pháp phù hợp với điều kiện của các đô thị Việt Nam nói chung và Thành phố A nói riêng Ủ phân là phương pháp tự nhiên và an toàn nhất để đưa... CN2 97072.00 187 181.73 143.57 Tổng 13236712.80 25,547 24,780.45 19,576.56 Bảng 4.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom từ các khu dân cư trên địa bàn thành phố Ta dùng thùng đẩy tay thể tích 660l để chứa rác Số lượng thùng đẩy tay được xác định theo công thức: Qng t.K2 ntch V.K1 16 Trong đó : - Qng: lượng CTR thu gom trong ngày (m3) - t : thời gian lưu rác, thường lấy 1-2 ngày , lấy t=1 -... bể được xử lý bổ sung vào bể ủ cùng với bùn bể phốt Cấp khí được tự động hoá Sau đó ủ chín khoảng 10 –15 ngày, thành phần hữu cơ được xử lý, bổ sung độ ẩm, đo trộn để oxy tự nhiên tiếp tục oxy hoá Sau đó rác được đưa vào nhà tinh chế sau đó được đưa vào khu hoàn thiện đóng bao Trong công đoạn đóng bao này người ta thêm các chất vi lượng (N, P, K) vào phân vi sinh để tăng chất lượng của phân bón Tuỳ... hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn có thể là các quá trình : - Giảm thể tích cơ học (nén, ép) - Giảm thể tích hóa học (đốt) - Giảm kích thước cơ học (băm, nghiền, cắt…) - Tách loại theo từng thành phần ( thủ công hoặc cơ giới) - Làm khô và khử nước ( giảm . Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát. CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được tính toán dựa theo các. có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và thu gom trong thành phố trong từng năm được tính toán và thể hiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1: Dự báo khối lượng rác thải SH phát sinh và

Ngày đăng: 14/08/2015, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan