Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không

32 5.4K 60
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Nhóm 8 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không GVHD : Ths. Ngô Thị Hải Xuân Sinh viên thực hiện : 1.Chim Lê Tân 2.Hồ Thị Xuân Liên 3. Nguyễn Thị Bích Phương TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIÊC STT Thành viên Công việc Mức độ hoàn thành 1 Hồ Thị Xuân Liên Chương 2 100% 2 Nguyễn Thị Bích Phương Chương 1 100% 3 Chim Lê Tân Chương 3 100% Nhóm 8 2 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không 5 1.1. Sơ đồ xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không 5 1.2. Các bước thực hiện 5 1.2.1. Đặt chỗ và nhận booking confirm 5 1.2.2. Chuẩn bị hàng hóa, chứng từ và Khai hải quan 6 1.2.3. Vận chuyển hàng hóa ra sân bay, đưa hàng vào bãi TCS/SCSC để làm thủ tục hải quan 7 1.2.4. Xuống hàng và Cân hàng 7 1.2.5. Gửi chi tiết cho hãng hàng không làm MAWB 9 1.2.6. Thanh lý hải quan 9 1.2.7. Soi chiếu an ninh 9 CHƯƠNG 2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 10 2.1. Sơ đồ giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo hình thức kinh doanh 10 2.2. Các bước thực hiện 10 2.2.1. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ 10 2.2.2. Đăng ký mở tờ khai và làm thủ thục hải quan 11 2.2.3. Làm thủ tục xuất kho 15 2.2.4. Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa 15 2.2.5. Thanh toán các khoản phí liên quan, thông quan 16 2.2.6. Thanh lý Hải quan cổng và đưa hàng ra sân bay 16 Chương 3: Các hình thức khác – Điểm khác so với quy trình chung 10 Nhóm 8 3 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân 3.1.Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế 10 3.2. Quy trình thủ tục kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất 10 3.3. Quy trình tổ chức thực hiện hàng sản xuất xuất khẩu 23 3.4. Quy trình xuất nhập khẩu hàng bưu điện , chuyển phát nhanh 24 3.5. Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa thủ tục hàng Gia công, sản xuất xuất khẩu, Tạm nhập-tái xuất 25 3.6. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 26 3.7. Thuế tiêu thụ đặc biệt 29 3.8. Thuế bảo vệ môi trường 29 3.9. Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa nhập khẩu 30 Phụ lục 31 Tài liệu tham khảo 32 Nhóm 8 4 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân CHƯƠNG 1: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không 1.1. Sơ đồ xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không: 1.2. Các bước thực hiện : 1.2.1. Đặt chỗ và nhận booking confirm: Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, thu thập thông tin về chi tiết lô hàng (khối lượng, trọng lượng, tên mặt hàng, ngày đi, nơi đến…) như trong hợp đồng, người xuất khẩu tiến hành chọn hãng hàng không phù hợp, sau đó gửi chi tiết thông tin của lô hàng (khối lượng, trọng lượng, tên mặt hàng, ngày đi, nơi đến…) cho hãng hàng không để đặt chỗ (booking) cho lô hàng. Sau khi hãng hàng không đã đặt được chỗ và gửi lại thông báo xác nhận cho người xuất khẩu (booking confirmed). Trên booking có đầy đủ thông tin của chuyến bay ,số Master Airway Bill (MAWB), ngày bay, cước phí, hình thức thanh toán qua email. Nhóm 8 4. Xuống hàng và Cân hàng. 3. Vận chuyển hàng hóa ra sân bay, đưa hàng vào bãi TCS/SCSC để làm thủ tục hải quan. 5.Gửi chi tiết cho hãng hàng không làm MAWB. 7. Soi chiếu an ninh lô hàng và bấm hồ sơ. 1.Đặt chỗ và nhận booking confirm. 2.Chuẩn bị hàng hóa và chứng từ để làm thủ tục hải quan. Đồng thời khai hải quan điện tử. 6. Thanh lý hải quan, đóng phí TCS/SCSC 5 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân 1.2.2. Chuẩn bị hàng hóa, chứng từ và Khai hải quan. 1.2.2.1. Chuẩn bị hàng hóa và chứng từ Ngay sau khi kí kết hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp tiến hành chuẩn bị hàng hóa theo đúng quy cách đã ký kết. Hàng hóa sẵn sàng vận chuyển đưa ra sân bay. Đồng thời doanh nghiệp phải chuẩn bị các chứng từ cần thiết như: o Tờ khai Hải quan xuất HQ/2012-XK. ( 2 bản chính). o Giấy phép xuất khẩu (Export Licence) (nếu có) o Hóa đơn thương mại (Commecial Invoice) o Phiếu đóng gói (Packing list) o Giấy chứng nhận khử trùng nếu có(Fumigation Certificate) o Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (thú y) (Veterinary Certificate) o Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) o Tờ khai hàng nguy hiểm (nếu có) (Declaration for Dangerous goods) o Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật ( Certificate of Phytosanitary) 1.2.2.2.Khai hải quan điện tử. Sau khi chuẩn bị các loại chứng từ cần thiết người khai tiến hành khai tờ khai hải quan điện tử, “ tờ khai trị giá (nếu có ) theo đúng tiêu chí và khuôn dạng chuẩn và gửi tới hệ thống của cơ quan hải quan. Tại chi cục hải quan sẽ có cán bộ tiếp nhận thông tin trên , tiến hành kiểm tra, nếu thông tin đầy đủ và áp mã số thuế chính xác thì sẽ chấp nhận khai báo và hệ thống tự động cho doanh nghiệp số tờ khai, kết quả phân luồng : Luồng Xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Lô hàng được cơ quan hải quan chấp nhận thông quan . Doanh nghiệp in tờ khai rồi lên cán bộ phụ trách đóng dấu, sau đó doanh nghiệp đem tờ khai đi làm thủ tục xuất hàng. Nhóm 8 6 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Luồng vàng: Kiểm tra hồ sơ hải quan. Nếu được yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hải quan thì người xuất khẩu thực hiện theo yêu cầu và xuất trình hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra. Tùy theo tính chất và thông tin lô hàng mà phía HQ có thể quyết định thông quan hay tiếp tục kiểm tra thực tế hàng hóa. Luồng đỏ: Người xuât khẩu xuất trình hồ sơ giấy và hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra. Có 3 mức độ kiểm hóa : • Mức (3).a : Kiểm tra 100% lô hàng. • Mức (3).b: Kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm. • Mức (3).c: Kiểm tra thực tế tới 5% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm. 1.2.3. Vận chuyển hàng hóa ra sân bay, đưa hàng vào bãi TCS/SCSC để làm thủ tục hải quan. Hàng hóa đã chuẩn bị xong công ty báo cho nhân viên giao nhận để giao hàng tại sân bay trước giờ closing time nhân viên giao nhận sẽ xin phép an ninh cổng cho xe chở hàng vào trong kho để chất xếp hàng . 1.2.4. Xuống hàng và Cân hàng. Nhân viên hãng hàng không cho hàng xuống, chất xếp sao cho dễ dàng kiểm đếm và chắc chắn trong quá trình cân hàng. Hàng được cân bởi một nhân viên TCS/ SCSC nếu : Nhóm 8 7 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân • Hàng nặng, thể tích nhỏ thì tính theo trọng lượng thực tế cả bao bì ( Goss weight ) • Hàng nhẹ ,thể tích lớn, tính theo thể tích ( volume weight ). Việc tính cước này nhằm xác định : Nếu G.W > V.W : thì C.W (Chargeable Weight) được xác định là G.W Nếu G.W < V.W: thì C.W (Chargeable Weight) được xác định là V.W. Lưu ý : G.W thường để khai HQ vì HQ chỉ quan tâm đến G.W, còn C.W để hãng hàng không tính cước hàng air.  Lập phiếu cân hàng : Phiếu cân hàng gồm có 4 liên có ý ngh}a và nội dung thông tin như sau: Liên màu trắng: Giành cho việc phát hành Master Airway Bill của hãng hàng không Liên màu đỏ và màu vàng: Giành cho việc thanh toán tiền dịch vụ của công ty TCS/ SCSC trong kho TCS/ SCSC. Liên màu xanh: Giành cho việc làm thanh lý hải quan và giải quyết các vấn đề phát sinh khi hàng hóa xãy ra sự cố. Khi lập phiếu cân hàng nhân viên giao nhận khai báo đầy đủ thông tin như : địa chỉ người gửi, người nhận, loại hàng, số kiện, trọng lượng, số hiệu chuyến bay, ngày bay, …và dán nhãn MAWB có nội dung : tên hãng hàng không, số MAWB, cảng đến), cảng đi, tổng số kiện. Sau khi cân xong, Nhân viên giao nhận và đại diện hãng hàng không sẽ ký xác nhận vào phiếu cân hàng nhằm xác thực trọng lượng của hàng hóa và dán nhãn của hãng hàng không lên kiện hàng. Sau đó đến kho TCS/ SCSC xác nhận hàng đúng kích thước trọng lượng và kí mã hiệu đầy đủ. Nhóm 8 8 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân 1.2.5. Gửi chi tiết cho hãng hàng không làm MAWB. Tiếp đó nhân viên giao nhận cầm phiếu cân màu trắng và booking dựa vào đó hãng hàng không đánh MAWB và cấp MAWB cho người xuất khẩu. Khi đó người xuất khẩu/ đại lý sẽ gửi MAWB và các chứng từ kèm theo hàng cùng chuyến bay đó để cho người nhập khẩu nhận hàng và chứng từ kịp thời. Chứng từ gồm :  01 Bộ MAWB/ HAWB  01 Invoice & Packing list,  02 Manifest  01 C/O (nếu có)… 1.2.6. Thanh lý hải quan. Sau khi hàng được xác nhận, người giao nhận sẽ đi đóng tiền dịch vụ TCS tại phòng thương vụ và trả lại tờ cân trắng và xanh. Người giao nhận sẽ dùng phiếu cân hàng màu xanh và lấy bộ hồ sơ mà nhân viên chứng từ đã khai báo để thanh lý hải quan. Khi qua thanh lý nhân viên giao nhận dùng một tờ khai hải quan bản hải quan lưu và phiếu cân hàng liên màu xanh cho hải quan đối chiếu lại các thông tin. Sau đó hải quan thanh lý bằng cách ký tên, đóng dấu vào phiếu cân màu xanh và tờ khai. 1.2.7. Soi chiếu an ninh. Trình phiếu cân vừa thanh lý xong để cho hàng vào soi nếu hàng soi thấy không có vấn đề gì thì Hải quan đóng dấu lên Tờ khai Hải quan xuất khẩu. Cầm hồ sơ (những chứng từ cần thiết để người nhận hàng có thể nhận hàng) cùng với tờ cân trắng lên hãng hàng không để bấm hồ sơ. Nhóm 8 9 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân CHƯƠNG 2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 2.1. Sơ đồ giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo hình thức kinh doanh. 2.2. Các bước thực hiện: 2.2.1. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ : Theo sự uỷ thác của người giao nhận nước ngoài hay người nhập khẩu, người đại lý hay người giao nhận sẽ tiến hành giao nhận hàng hoá bằng các chứng từ được gửi từ nước xuất khẩu và các chứng từ do nước nhập khẩu cung cấp như : • Hợp đồng ngoại thương ( Sale contract): 1 bản sao. • Hóa đơn thương mại(Comercial invoice): 1bản gốc,1bản sao. • Phiếu đóng gói (Packing list):1 bản gốc, 1 bản sao. • Vận đơn hàng không. (MAWB / HAWB ) :2 bản sao, • Giấy giới thiệu: 3 bản gốc . • Các chứng từ khác :( giấy chứng nhận xuất xứ …. (nếu có). Tuy nhiên : nếu nhân viên giao nhận phải đến trực tiếp công ty nhập khẩu để nhận bộ chứng từ. Sau khi kiểm tra và nhận đầy đủ bộ chứng từ để chuẩn bị cho Nhóm 8 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ Đăng ký tờ khai và làm thủ tục HQ Thanh toán các khoản phí có liên quan và thông quan Thanh lý tờ khai và đưa hàng ra sân bay Làm thủ tục xuất kho Nhận và kiểm tra hàng 10 [...]... viên giao nhận phải ký xác nhận là đã nhận đủ bộ chứng từ Khi nhận được giấy báo hàng đến, người giao nhận phải đến hãng hàng không để nhận các chứng từ liên quan Nếu như có thông qua đại lý của hãng hàng không ,nhân viên giao nhận đến đại lý theo địa chỉ trên giấy báo hàng đến để nhận nhận bộ chứng từ bao gồm: MAWB, HAWB, giấy ủy quy n ,Invoice, Packing list (nếu nhà xuất khẩu gởi cùng hàng hóa )... thủ tục cho lô hàng tại khu vực kiểm hóa hải quan  Kiểm tra hàng hóa : Nhân viên giao nhận phải theo dõi bảng phân công kiểm hóa, sẽ có hai công chức hải quan phụ trách kiểm hóa Việc kiểm hóa thực hiện tại khu vực hàng chờ kiểm hóa của kho TCS/SCSC, cán bộ kiểm hóa sẽ kiểm hóa hàng cùng với nhân viên giao nhận Nhân viên giao nhận sẽ mời Cán bộ kiểm hóa đến kiểm hóa hàng Cán bộ kiểm hóa sẽ dựa vào... đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngoài Hợp đồng xuất khẩu có thể ký trước hoặc sau hợp đồng nhập khẩu 3.2.1 Địa điểm là thủ thục hải quan: Hàng hoá kinh doanh tạm nhập- tái xuất chỉ được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu Hàng hoá khi tái xuất được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặc cửa khẩu tái xuất Hàng hoá tạm nhập – tái xuất là hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu. .. vực cửa khẩu nhập, phải làm thủ tục tái xuất tại 20 Nhóm 8 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập hàng Trường hợp hàng tái xuất được phép đi qua cửa khẩu khác cửa khẩu tạm nhập thì việc giám sát hàng hoá trong quá trình vận chuyển đến cửa khẩu xuất áp dụng như đối với hàng chuyển cửa khẩu 3.2.2.Thủ tục tạm nhập • Hồ sơ tạm nhập cũng như hàng nhập khẩu thương... tái xuất Hồ sơ tái xuất cũng như hàng xuất khẩu thương mại Nhưng người khai phải xuất trình hợp đồng xuất có đóng dấu công chức làm thủ tục tạm nhập Đồng thời, ghi vào ô “ghi chép khác” hàng tái xuất theo tờ khai tạm nhập 3.2.4 Quản lý hàng tạm nhập - tái xuất: Khi làm thủ tục tái xuất, ngoài những chứng từ như đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại, người khai hải quan phải nộp một bản sao và xuất trình. .. Hải Xuân khẩu xuất chấp nhận thì hàng hóa tái xuất được lưu tại cửa khẩu xuất, nhưng không quá thời hạn hiệu lực của tờ khai tái xuất 3.2.5 Thanh khoản tờ khai tạm nhập : Hồ sơ thanh khoản gồm : • Công văn yêu cầu thanh khoản tờ khai tạm nhập trong đó nêu cụ thể tờ khai tạm nhập - tờ khai tái xuất, lượng hàng hoá tạm nhập, lượng hàng hoá tái xuất tương ứng • Tờ khai tạm nhập, tờ khai tái xuất; • Các... chuyển hàng về công ty nhận hàng 3.5 Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa thủ tục hàng Gia công, sản xuất xuất khẩu, Tạm nhập- tái xuất  Giống nhau: Hồ sơ hải quan giống như hàng xuất nhập khẩu thương mại  Khác nhau: Loại hình Chính sách Mã số kinh XNK ưu đãi Việt doanh thuế NK khi thuế tiêu thụ Nam chuyên làm thủ tục đặc biệt khi ngành nhập khẩu làm thủ tục không nhập khẩu không Gia công Rất ưu đãi không. .. số lượng hàng, trị giá tính thuế và thuế suất của mặt hàng Thuế suất: 26 Nhóm 8 Môn Vận tải- Bảo hiểm GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân • Thuế suất thuế xuất khẩu: thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất khẩu do Bộ trưởng bộ tài chính ban hành • Thuế suất thuế nhập khẩu: Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng bao... thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng các loại hàng hóa này thì sẽ gây tác động xấu đến môi trường 3.8.2 Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường là số lượng hàng hóa tính thuế và mức thuế tuyệt đối Số lượng hàng hóa tính thuế Đối với hàng hóa nhập khẩu: số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập khẩu Mức thuế tuyệt đối: là mức thuế tính trên 1 đơn vị hàng hóa Phương pháp tính... với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặt biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệ môi trường (nếu có) Cách tính thuê GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu: Thuế GTGT = ( giá tính thuế nhập khẩu + thuế NK + Thuế TTBĐ + Thuế bảo vệ môi trường ) X thuế suất thuế GTGT PHỤ LỤC Một số chứng từ cơ bản liên quan đến giao nhận hàng hóa bằng đường . LỤC CHƯƠNG 1: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không 5 1.1. Sơ đồ xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không 5 1.2. Các bước thực hiện 5 1.2.1. Đặt chỗ và nhận booking. hãng hàng không làm MAWB 9 1.2.6. Thanh lý hải quan 9 1.2.7. Soi chiếu an ninh 9 CHƯƠNG 2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 10 2.1. Sơ đồ giao nhận hàng hóa nhập khẩu. gia công quốc tế 10 3.2. Quy trình thủ tục kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất 10 3.3. Quy trình tổ chức thực hiện hàng sản xuất xuất khẩu 23 3.4. Quy trình xuất nhập khẩu hàng bưu điện , chuyển

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan