Xây dựng quy trình kiểm soát tài liệu cho một công ty cụ thể (áp dụng ISO 9001 2008)

24 776 10
Xây dựng quy trình kiểm soát tài liệu cho một công ty cụ thể (áp dụng ISO 9001 2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng quy trình kiểm soát tài liệu cho một công ty cụ thể (áp dụng ISO 9001 2008)

z BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM Đề tài: Xây dựng quy trình kiểm sốt tài liệu cho cơng ty cụ thể (áp dụng ISO 9001: 2008) GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang SVTH: Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Bất công ty dù lớn hay nhỏ có hệ thống tài liệu riêng Thường tài liệu nhiều phức tạp, tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngồi, tài liệu cũ,tài liệu mới,… Do đó, ISO 9001:2008 cho đời tiêu chuẩn quản lý hệ thống tài liệu, việc ban hành, phân phối, kiểm soát tài liệu vào, để cơng ty áp dụng vào q trình quản lý tài liệu Vì tính chất quan trọng vậy, hơm nhóm chọn đề tài: “ Xây dựng quy trình kiểm sốt tài liệu cho công ty cụ thể” để làm quen trước với việc xây dựng quy trình, trau dồi thêm kĩ cần thiết cho công việc sau Trong q trình làm có sơ sót, mong Cơ góp ý để làm nhóm hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 11/09/2014 Nhóm BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Họ tên MSSV Nhiệm vụ Lê Trần Phi Phụng 2022110248 Chương + làm powerpoint Lê Đình Thiên Phương 2022110189 Chương + báo cáo + tổng hợp word Hứa Bảo Quế 2022110260 Chương Nguyễn Thị Thêm 2022110364 Chương + báo cáo Hồ Thị Thu Trang 2022110316 Chương Kí tên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ISO 9001:2008 1.1 Giới thiệu chung ISO Là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa ( The International Organization for Standardization) Tổ chức liên hiệp Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia (gồm 163 thành viên) hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, thương mại liên lạc tổ chức kinh doanh tồn giới thơng qua phát triển tiêu chuẩn chất lượng chung ISO thành lập năm 1947, trụ sở đặt Geneva, Thụy Sỹ Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 bầu vào ban chấp hành ISO 1.2 Giới thiệu chung ISO 9001 ISO 9001 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành, áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho quy mô hoạt động nơi đâu giới ISO 9001 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm Một số lợi ích mà tổ chức nhận được: − Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, giảm sản phẩm hỏng − Tăng sản lượng kiểm sốt thời gian q trình sản xuất − Lợi nhuận tăng cao sản xuất hiệu quả, giảm chi phí (giảm lãng phí) − Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu nhanh chóng − Kiểm sốt chất lượng nguyên vật liệu đầu vào kiểm soát nhà cung cấp − Luôn cải tiến để cung cấp sản phẩm thoả mãn yêu cầu khách hàng − Tăng uy tín thị trường, tăng thị phần ngồi nước − Mọi người hiểu rõ vai trị cơng ty, biết rõ trách nhiệm quyền hạn nên chủ động thực công việc − Nhân viên đào tạo huấn luyện tốt hơn, chuyên nghiệp Chính nhờ lợi ích mà ISO 9001 xem giải pháp nhất, tảng để nâng cao lực máy quản lý doanh nghiệp 1.3 Giới thiệu ISO 9001: 2008 ISO 9001: 2008, Quality management system- Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu), phiên thứ tiêu chuẩn phiên ban hành vào năm 1987 trở thành chuẩn mực toàn cầu đảm bảo khả thỏa mãn yêu cầu chất lượng nâng cao thỏa mãn khách hàng mối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng ISO 9001:2008 không đưa yêu cầu so với phiên năm 2000 bị thay thế, mà làm sáng tỏ yêu cầu có ISO 9001:2000 dựa vào kinh nghiệm áp dụng năm qua đưa thay đổi hướng vào việc cải thiện nhằm tăng cường tính quán với tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng tổ chức: − Cần chứng tỏ khả cung cấp cách ổn định sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khách hàng yêu cầu luật định chế định liên quan đến sản phẩm − Muốn nâng cao thỏa mãn khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống, bao gồm trình để cải tiến liên tục hệ thống đảm bảo phù hợp với yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định liên quan đến sản phẩm CHÚ THÍCH 1: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ “sản phẩm” áp dụng cho: Sản phẩm dự kiến cung cấp cho khách hàng khách hàng yêu cầu Mọi đầu dự kiến kết q trình tạo sản phẩm CHÚ THÍCH 2: Các yêu cầu luật định chế định thể yêu cầu pháp lý Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 gồm: − Điều khoản 0: Giới thiệu − Điều khoản 1: Phạm vi áp dụng − Điều khoản 2: Tài liệu viện dẫn − − − − − − Điều khoản 3: Thuật ngữ định nghĩa Điều khoản 4: Yêu cầu chung hệ thống quản lý chất lượng Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực Điều khoản 7: Tạo sản phẩm Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến Có thể tổng hợp điều khoản ISO 9001 : 2008 theo dạng mơ sau: Hệ thống quản lý chất lượng 4.1 Các yêu cầu chung Trách nhiệm lãnh đạo Cam kết lãnh đạo Định hướng khách hàng 4.2 Các yêu cầu hệ thống tài liệu Chính sách chất lượng Hoạch định Quản lý nguồn lực Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc Trách nhiệm, quyền hạn thông tin Tạo sản phẩm Hoạch định chất lượng Các trình liên quan tới khách hàng Thiết kế phát triển Mua hàng Sản xuất cung cấp dịch vụ Xem xét lãnh đạo Mơ hình quản lý chất lượng theo ngun tắc tiếp cận theo trình sau: Đo lường, phân tích cải tiến Các yêu cầu chung Giám sát đo lường Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Phân tích liệu Cải tiến ISO 9001:2008 vịng trịn PDCA lớn, giúp cho hệ thống liên tục cải tiến Tóm lại: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 bảo đảm q trình sản phẩm khơng có lỗi Nhưng chắn hệ thống tạo nên sức mạnh tin cậy tổ chức, nhờ vào : − Có sách mục tiêu chất lượng rõ ràng, có quan tâm Lãnh đạo cao thông qua việc xem xét định kỳ toàn hệ thống − Xây dựng cấu tổ chức phân bổ nguồn lực hợp lý để thực công việc tăng khả đạt yêu cầu mong muốn − Các quy trình làm việc rõ ràng quán, đảm bảo công việc thực thích hợp khoa học − Một hệ thống mà ln có phản hồi, cải tiến để sai lỗi, sai sót tất phận ngày hạn chế khơng lặp lại sai lỗi, sai sót với nguyên nhân cũ xảy − Một chế để định kỳ đánh giá tồn diện nhằm liên tục cải tiến toàn hệ thống − Xây dựng trình bảo đảm yêu cầu khách hàng chắn đạt trước chấp nhận yêu cầu khách hàng 1.4 Giới thiệu yêu cầu hệ thống tài liệu ISO 9001: 2008 1.4.1 Khái quát Các tài liệu hệ thống quản lý chất lượng phải bao gồm: − − − − Các văn công bố sách chất lượng mục tiêu chất lượng Sổ tay chất lượng Các thủ tục dạng văn hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn Các tài liệu, bao gồm hồ sơ, tổ chức xác định cần thiết để đảm bảo hoạch định, vận hành kiểm sốt có hiệu lực q trình tổ chức CHÚ THÍCH 1: Khi thuật ngữ “ thủ tục dạng văn bản” xuất tiêu chuẩn thủ tục phải xây dựng, lập thành văn bản, thực trì Một tài liệu riêng rẽ đề cập tới yêu cầu với hay nhiều thủ tục Yêu cầu thủ tục dạng văn đề cập nhiều tài liệu CHÚ THÍCH 2: Mức độ văn hóa hệ thống quản lý chất lượng tổ chức khác tùy thuộc vào: − Quy mơ tơt chức loại hình hoạt động − Sự phức tạp tương tác trình − Năng lực nhân CHÚ THÍCH 3: Hệ thống tài liệu dạng loại phương tiện 1.4.2 Sổ tay chất lượng Tổ chức phải thiết lập trì sổ tay chất lượng bao gồm: − Phạm vi hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm nội dung chi tiết lý giải ngoại lệ − Các thủ tục dạng văn thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng viện dẫn đến chúng − Mô tả tương tác trình hệ thống quản lý chất lượng 1.4.3 Kiểm soát tài liệu Các tài liệu theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng phải kiểm soát Hồ sơ chất lượng loại tài liệu đặc biệt phải kiểm soát theo yêu cầu nêu 1.4.4 Tổ chức phải lập thủ tục dạng văn để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm: − Phê duyệt tài liệu thỏa đáng trước ban hành − Xem xét, cập nhật cần phê duyệt lại tài liệu − Đảm bảo nhận biết thay đổi tình trạng sửa đổi hành tài liệu − Đảm bảo phiên tài liệu thích hợp sẵn có nơi sử dụng − Đảm bảo tài liệu rõ ràng dễ nhận biết − Đảm bảo tài liệu có nguồn gốc bên mà tổ chức xác định cần thiết cho việc hoạch định vận hành hệ thống quản lý chất lượng nhận biết việc phân phối chúng kiểm sốt − Ngăn ngừa việc vơ tình sử dụng tài liệu lỗi thời cà áp dụng dấu hiệu nhận viết thích hợp chúng giữ lại mục đích 1.4.4 Kiểm sốt hồ sơ Phải kiểm soát hồ sơ thiết lập để cung cấp chứng phù hợp với yêu cầu việc vận hành có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức phải lập thủ tục vằng văn để xác định cách thức kiểm soát cần thiết việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, thời gian lưu giữ hủy bỏ hồ sơ Hồ sơ phải rõ ràng, dễ nhận biết dễ sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA THIÊN THANH 2.1 Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần sữa Thiên Thanh thành lập từ năm 2008 Công ty có trụ sở nằm 118 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, TP.HCM Công ty thành lập với chức chế biến phân phối Sữa sản phẩm từ sữa Tuy thành lập năm, với nỗ lực không ngừng, công ty dần tạo tin tưởng lòng người tiêu dùng 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc kiểm soát nội quản lý rủi ro Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu 2.3 Giám đốc điều hành sản xuất phát triển sản phẩm Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng Giám đốc điều hành tài Giám đốc điều hành dự án Giám đốc điều hành Marketing Giám đốc điều hành kinh doanh Giám đốc điều hành hành nhân Lĩnh vực hoạt động − Kinh doanh sản phẩm sữa nước, sữa bột, sản phẩm từ sữa khác − Sản xuất kinh doanh loại nước giải khát − Kinh doanh ngành nghề khác hợp qui định pháp luật 2.4 Định hướng phát triển − Mở rộng thị trường thị trường thị trường − Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm từ sữa nhằm hướng tới lực lượng tiêu thụ rộng lớn − Phát triển sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng − Không ngừng nâng cao quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ − Phát triển vùng nguyên liệu để đảm bảo có nguồn sữa tươi có giá trị dinh dưỡng cao CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT TÀI LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA THIÊN THANH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA THIÊN THANH Mã hiệu: QT-01 Lần ban hành: Lần thứ Ngày ban hành: 11/09/2014 Trang: 10 QUY TRÌNH KIỂM SỐT TÀI LIỆU Biên soạn Kiểm tra Phê duyệt Họ tên Chữ ký Ngày 3.1 duyệt Mục đích Quy trình quy định chịu trách nhiệm phương pháp thống việc biên soạn, ban hành, phân phối, cập nhật, sử dụng, kiểm tra, bảo mật tài liệu, thông tin sử dụng Công ty cổ phần sữa Thiên Thanh 3.2 Phạm vi Quy trình áp dụng cho tất loại tài liệu tất phận thuộc Hệ thống chất lượng bao gồm: Sổ tay chất lượng; Các quy trình; Các hướng dẫn công việc; Các biểu mẫu; Các nội quy, quy định, quy chế đơn vị tài liệu Biên soạn Kiểm tra Phê duyệt có nguồn gốc bên như: Tài liệu quan chủ quản cấp, văn pháp quy 3.3 Tài liệu tham khảo − Điều 4.2.3 TCVN ISO 9001:2008 − Sổ tay chất lượng 3.4 Định nghĩa − Là dạng văn chứa đựng thông tin nhằm quy định hướng dẫn thực hoạt động, trình thuộc hệ thống chất lượng − Tài liệu nội bộ: tài liệu nội Công ty biên soạn ban hành − Tài liệu bên ngồi: tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài, tổ chức bên ban hành: Cơ quan chủ quản, quan quản lý nhà nước có hiệu lực áp dụng Cơng ty − Tài liệu kiểm sốt: tài liệu có hiệu lực áp dụng cho hoạt động Cơng ty có đóng dấu "Tài liệu kiểm sốt" màu đỏ trang bìa dấu Cơng ty − Tài liệu khơng kiểm sốt: tài liệu khơng có hiệu lực áp dụng cho hoạt động Công ty, sử dụng để tham khảo Tài liệu không thiết phải cập nhật khơng có dấu có đóng dấu "Tài liệu lỗi thời" 3.5 Nội dung 3.5.1 Quy định kiểm soát tài liệu nội 3.5.1.1 Sơ đồ trình xây dựng/sửa đổi tài liệu Trách nhiệm Tiến trình Mơ tả/biểu mẫu Đề nghị viết/sửa đổi 3.5.1.2/ BM.01.01 Các thành viên hệ thống Trưởng phận liên quan Đại diện chất Xem xét yêu cầu tài liệu Kết thúc Xét duyệt đề nghị lượng, trưởng phận liên quan Người soạn thảo Phân cơng Viết, xin góp ý Đại diện CL, trưởng ban liên quan 3.5.1.4 Kiểm tra, xem xét tài liệu GĐ/PGĐ Phê duyệt Thư ký ISO, trưởng phận liên quan 3.5.1.5/BM.01.03, Phân loại, chép, đóng dấu, cập nhật vào danh mục tài liệu BM.01.02 3.5.1.6 Phân phối, phổ biến tài liệu Lưu hồ sơ, hủy tài liệu lỗi thời 3.5.1.2 Đề nghị viết/sửa tài liệu Khi có yêu cầu viết hay sửa đổi quy trình, hướng dẫn cơng việc có liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng, phận hay cá nhân có yêu cầu 10 lập “Phiếu yêu cầu viết /sửa đổi tài liệu” theo mẫu BM.01.01 gửi tới Trưởng phận liên quan GĐ/PGĐ xem xét phê duyệt Trong trường hợp sửa đổi, nơi yêu cầu sửa đổi cần gạch chân chỗ cần sửa đổi tài liệu kèm theo 3.5.1.3 Xét duyệt đề nghị Khi có yêu cầu viết hay sửa đổi quy trình, hướng dẫn cơng việc có liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng, phận hay cá nhân có yêu cầu lập “Phiếu yêu cầu viết /sửa đổi tài liệu” theo mẫu BM.01.01 gửi tới Trưởng phận liên quan GĐ/PGĐ xem xét phê duyệt Trong trường hợp sửa đổi, nơi yêu cầu sửa đổi cần gạch chân chỗ cần sửa đổi tài liệu kèm theo 3.5.1.4 Viết, góp ý, phê duyệt Người phân cơng có trách nhiệm viết theo u cầu thực tế Sau viết xong xin góp ý Sau trình Trưởng đơn vị liên quan, GĐ/PGĐ xem xét, phê duyệt − Nếu không duyệt tài liệu chuyển lại cho người soạn thảo phân công chỉnh sửa lại cho phù hợp trình trưởng phịng xem xét tiến hành bước − Còn tài liệu Trưởng phòng (nếu tài liệu phịng) GĐ/QMR(nếu tài liệu mang tính chất chung Công ty) kiểm tra phê duyệt chuyển cho thư ký ISO thực bước 3.5.1.5 Phân loại, chép, cập nhật vào danh mục tài liệu Tài liệu sau phê duyệt Thư ký ISO phân loại, chép cập nhật vào danh mục tài liệu công ty 3.5.1.6 Phân phối, sử dụng a Ban hành tài liệu kiểm soát Sau cập nhật tài liệu Thư ký ISO có trách nhiệm gửi phận văn thư đóng dấu, phân phối tới Trưởng phịng ban phận Văn thư lưu giữ lại gốc Việc kiểm soát phân phối tài liệu hệ thống chất lượng tới đơn vị sử dụng phải điền mã hiệu tương ứng với đơn vị có h a i l oại dấu sau: 11 − Dấu "Tài liệu kiểm soát" mầu đỏ trang bìa − Tài liệu khơng kiểm sốt tài liệu khơng có dấu kiểm sốt gạch chéo có dấu tài liệu lỗi thời lưu giữ nhằm mục đích tham khảo b Phân phối, quản lý, thu hồi tài liệu lỗi thời Khi phân phối tài liệu, phận văn thư phải cập nhật thông tin vào Sổ phân phối tài liệu BM.01.03 Bộ phận văn thư trực thuộc Văn phịng có trách nhiệm quản lý tài liệu (bản gốc nhất) thuộc hệ thống chất lượng Công ty Sổ tay chất lượng, Qui trình, hướng dẫn, biểu mẫu cập nhật, phân phối lưu giữ Danh mục tài liệu nội hành theo biểu mẫu - BM.01.02 Trưởng phịng phận có liên quan có nhiệm vụ phổ biến tài liệu cho nhân viên phòng Khi phân phối tài liêụ thay tài liệu lỗi thời cán phân phối có trách nhiệm thu lại tài liệu khơng kiểm sốt Trưởng phịng có trách nhiệm thu tồn tài liệu lỗi thời để tiêu hủy Trường hợp đơn vị có nhu cầu giữ lại làm tài liệu tham khảo phải thơng qua Văn phịng/thư ký ISO tổng hợp trình QMR xem xét Tài liệu lỗi thời giữ lại để tham khảo phải văn phịng đóng dấu TÀI LIỆU LỖI THỜI đánh dấu gạch chéo dấu TÀI LIỆU KIỂM SỐT 3.5.2 Kiểm sốt tài liệu có nguồn gốc bên ngồi Tài liệu bên ngồi tài liệu pháp luật, văn pháp quy, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc thực quy trình phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 quan Các tài liệu quản lý đơn vị sử dụng 12 Các đơn vị sử dụng phải xác định, thu thập, phân loại tài liệu bên sử dụng đơn vị đảm bảo tính sẵn có, đầy đủ, dễ nhận biết truy cập cần Tất cán công chức thực công việc, công vụ liên quan đến văn pháp luật, pháp quy có trách nhiệm theo dõi, cập nhật tất thông tin thay đổi hệ thống văn Định kỳ hàng năm, đơn vị sử dụng có trách nhiệm liên hệ với quan ban hành tương ứng để kiểm tra xác nhận tài liệu sử dụng đơn vị hành Trưởng phịng có trách nhiệm soát xét nội dung tài liệu Nếu tài liệu cung cấp qua đường công văn Ban Giám đốc xem xét nội dung u cầu phịng thực hiện, dấu kiểm sốt tài liệu qua đường cơng văn dấu "Cơng văn đến" phận văn thư Nếu tài liệu file mềm Trưởng phịng có trách nhiệm soát xét nội dung tài liệu đạo nhân viên liên quan tham khảo thực 3.5.3 Quy định cơng văn đến/đi Tồn Cơng văn đi, đến Cơng ty kiểm sốt theo quy định hành Nhà nước văn thư lưu trữ Nơi / TT Thời gian Phương Phương lưu pháp lưu pháp hủy 02 năm Lưu theo Đốt / xén Tên hồ sơ Người lưu Phiếu yêu cầu trữ Thư ký viết /sửa ISO, kho tài đổi tài liệu lưu trữ, liệu yêu 13 phòng ban sửa cầu sửa đổi Sổ phân phối công văn, tài liệu Biên huỷ hồ sơ Lưu theo Kho lưu trữ 02 năm trình tự thời gian Đóng tập Kho lưu trữ 02 năm theo năm 3.5.4 Phụ lục TT Mã hiệu BM.01.01 BM.01.02 BM.01.03 Tên mẫu biểu Phiếu yêu cầu sửa đổi/ ban hành tài liệu Danh mục tài liệu hành Sổ phân phối công văn, tài liệu BM.01.01 PHIẾU YÊU CẦU VIẾT / SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Tài liệu yêu cầu: Phịng/Vị trí liên quan: 14 Lý đề nghị viết/sửa đổi: Người đề nghị: Ngày: Ký: Ý kiến Giám đốc/ QMR: Ngày: Ký: Phân công người viết: Thời hạn hoàn thành: Ngày: Ký: 15 BM.01.02 DANH MỤC TÀI LIỆU NỘI BỘ HIỆN HÀNH TT Tên tài liệu Lần ban hành/sửa đổi Mã hiệu 16 Ngày ban hành Ngày sửa đổi 17 STT BM.01.03 SÔ THEO DÕI PHÂN PHỐI/THU HỒI TÀI LIỆU Ngày Phòng Tên tài liệu/kí hiệu Ký tên Ghi tháng ban 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Bài giảng Đảm bảo chất lượng luật thực phẩm, 2013 [2] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9001:2008: Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu Bộ Khoa học Công nghệ 19 ... lực áp dụng Cơng ty − Tài liệu kiểm sốt: tài liệu có hiệu lực áp dụng cho hoạt động Cơng ty có đóng dấu "Tài liệu kiểm sốt" màu đỏ trang bìa dấu Cơng ty − Tài liệu khơng kiểm sốt: tài liệu khơng... thống tài liệu, việc ban hành, phân phối, kiểm soát tài liệu vào, để cơng ty áp dụng vào q trình quản lý tài liệu Vì tính chất quan trọng vậy, hơm nhóm chọn đề tài: “ Xây dựng quy trình kiểm sốt tài. .. LỜI MỞ ĐẦU Bất công ty dù lớn hay nhỏ có hệ thống tài liệu riêng Thường tài liệu nhiều phức tạp, tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngồi, tài liệu cũ ,tài liệu mới,… Do đó, ISO 9001: 2008 cho đời tiêu

Ngày đăng: 14/08/2015, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan