Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch

160 1.1K 3
Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa  Luận văn ThS. Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN đào Thanh xuân ~150 trang, màu xB16,6 quyen Nghiên cứu phát triển du lịch tại thành nhà hồ, thanh hóa Chuyên ngành: Du lịch ( Chng trỡnh o to thớ im ) luận văn thạc sĩ du lịch NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS NGUYN PHM HNG Hà Nội, 2014 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 3. Mục đích và nội dung nghiên cứu 10 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Bố cục luận văn 11 7. Đóng góp của luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐIỂM DU LỊCH VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA ĐIỂM DU LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ, KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ KHẢO CỔ 13 1.1. Điểm du lịch 13 1.1.1. Những quan niệm về điểm du lịch 13 1.1.2. Các yếu tố cấu thành điểm du lịch 16 1.1.3. Quan niệm về tính hấp dẫn của điểm du lịch 17 1.1.4. Các tiêu chí xác định điểm du lịch hấp dẫn 18 1.1.4.1. Các yếu tố chủ quan (Các yếu tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm du lịch) 19 1.1.4.2. Các yếu tố khách quan (Các tiêu chí định lượng và định tính) 19 1.1.5. Vai trò của điểm du lịch 20 1.2. Phân loại điểm du lịch 21 1.2.1. Phân loại điểm du lịch theo vị trí địa lý 21 1.2.2. Phân loại điểm du lịch theo tài nguyên du lịch 22 1.3. Điểm du lịch di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ 24 1.3.1. Các quan niệm về du lịch di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ 24 1.3.2. Đặc điểm của du lịch di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ 27 1.3.3. Các nguyên tắc trong phát triển du lịch di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ 28 1.4. Những bài học kinh nghiệm 30 2 1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản về bảo tồn di sản và du lịch 30 1.4.2. Bài học về phát triển du lịch tại quần thể di tích Angkor, Campuchia 32 1.4.3. Kinh nghiệm bảo tồn và phát triển du lịch tại Thánh địa Mỹ Sơn 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH NHÀ HỒ 39 2.1. Giới thiệu chung về Thành nhà Hồ 39 2.1.1. Vị trí địa lý, cảnh quan, môi trường 39 2.1.2. Lịch sử hình thành của Thành nhà Hồ 41 2.1.3. Những giá trị văn hóa tiêu biểu của Thành nhà Hồ 46 2.2. Hoạt động du lịch tại Thành nhà Hồ 50 2.2.1. Thị trường và khách du lịch tại Thành nhà Hồ 50 2.2.2. Sản phẩm du lịch tại Thành nhà Hồ 52 2.2.2.1. Du lịch tham quan di tích, danh thắng 52 2.2.2.2. Du lịch lễ hội tại Thành nhà Hồ 61 2.2.2.3. Du lịch nông nghiệp, nông thôn vùng phụ cận Thành nhà Hồ 64 2.2.2.4. Du lịch ẩm thực xứ Thanh tại Thành nhà Hồ 67 2.2.2.5. Đồ lưu niệm du lịch tại Thành nhà Hồ 69 2.2.2.6. Các tuyến du lịch tại di sản Thành nhà Hồ 69 2.2.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch tại Thành nhà Hồ 71 2.2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú 71 2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống 72 2.2.3.3. Cơ sở vật chất phục vụ vui chơi, giải trí 73 2.2.3.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ vận chuyển du lịch 74 2.2.3.5. Cơ sở vật chất- kỹ thuật dịch vụ bổ sung 77 2.2.4. Đội ngũ nhân lực trong du lịch tại Thành nhà Hồ 78 2.2.5. Công tác tổ chức, quản lý, quy hoạch du lịch tại Thành nhà Hồ 83 2.2.5.1. Về công tác tổ chức, quản lý 83 2.2.5.2. Quy hoạch phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ 85 2.2.6. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch tại Thành nhà Hồ 87 2.2.7. Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa tại Thành nhà Hồ 92 3 2.2.7.1.Thuận lợi trong công tác bảo tồn 92 2.2.7.2. Khó khăn trong công tác bảo tồn 92 2.2.7.3. Thực trạng bảo tồn di sản Thành nhà Hồ 93 2.2.8. Đánh giá hoạt động du lịch tại Thành nhà Hồ 96 2.2.8.1. Đánh giá về hiện trạng hoạt động du lịch thông qua phiếu điều tra khách du lịch tại Thành nhà Hồ 96 2.2.8.2. Những hạn chế, yếu kém trong thực trạng hoạt động du lịch 99 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 102 TẠI THÀNH NHÀ HỒ 102 3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp 102 3.1.1. Chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa 102 3.1.1.1. Chủ trương, chính sách phát triển 102 3.1.1.2. Chiến lược phát triển 103 3.1.2. Quy hoạch phát triển du lịch Thành nhà Hồ 109 3.2. Những giải pháp cụ thể 112 3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý, quy hoạch 112 3.2.2. Giải pháp về phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật 113 3.2.3. Giải pháp về phát triển nhân lực 115 3.2.3.1. Các giải pháp về nguồn nhân lực và đạo tạo đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên tại TTBTDS Thành nhà Hồ 116 3.2.3.2. Các giải pháp về nguồn nhân lực du lịch địa phương 117 3.2.4. Giải pháp về sản phẩm du lịch 117 3.2.5. Giải pháp về thị trường và khách du lịch 119 3.2.6 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá du lịch 120 3.2.7. Giải pháp về bảo tồn văn hóa trong du lịch 121 3.2.7.1. Đề xuất các giải pháp bảo tồn cho các di sản đề cử 122 3.2.7.2. Đề xuất các giải pháp bảo tồn cho vùng đệm 125 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH Di sản Văn hóa DSVHTG Di sản Văn hóa Thế giới GS Giáo sư QL Quốc lộ Tr Trang TS Tiến sĩ Tp Thành phố TTBTDS Trung tâm bảo tồn di sản UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc VHTT&DL Văn hóa Thể thao và Du lịch 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách. 20 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hành chính TTBTDS Thành nhà Hồ 80 Bảng 2.1: Số lượng khách tới thăm Thành nhà Hồ giai đoạn 2009- 2012 50 Bảng 2.2: Số lượng khách tới thăm Thành nhà Hồ năm 2011 51 Bảng 2.3: Số lượng khách tới thăm Thành nhà Hồ năm 2012 51 Bảng 2.4: Danh sách khách sạn đã được thẩm định trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 71 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di sản thế giới là những di tích vĩ đại, lâu đời và có sức hấp dẫn. Xét trong phạm vi quốc gia, chúng đóng vai trò là biểu tượng ảnh hưởng không ngừng đến giá trị hiện tại. Nói cách khác, những di tích ấy thực sự là kho báu của đất nước. Vì vậy công tác quản lý nhằm duy trì và bảo tồn phải được tiến hành song song với nhiệm vụ giới thiệu, quảng bá cho cộng đồng. Du lịch tìm hiểu các giá trị văn hóa là loại hình được nhiều du khách ưa thích trong các loại hình du lịch ở bất kỳ quốc gia nào. Những năm qua, du lịch tham quan tìm hiểu di tích, di sản văn hóa nói chung và các DSVHTG nói riêng phát triển rất nhanh ở Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức và thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nước ta. Trong một cuộc khảo sát mới đây của Tổng cục Du lịch, hơn 70% khách quốc tế đến Việt Nam với lý do để khám phá những nét độc đáo của bản sắc dân tộc Việt Nam thông qua những chuyến tham quan thực tế tại các di sản, đặc biệt là các di sản thế giới. Điều đó đã khẳng định vai trò của các di sản đối với sự phát triển của ngành du lịch. Như vậy có thể khẳng định, không có giá trị văn hóa thì ngành kinh doanh du lịch của quốc gia không thể có tiềm năng phát triển. Bởi vậy, các di sản thế giới sau khi được công nhận của Việt Nam luôn được đánh giá cao và được định hướng khai thác để phát triển trở thành các khu, điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, làm động lực cho sự phát triển du lịch của cả nước. Những năm qua du lịch Thanh Hóa không ngừng tăng trưởng dựa trên khai thác những tài nguyên du lịch đặc sắc như du lịch biển, du lịch văn hóa, sinh thái, ẩm thực, làng nghề với các địa danh như Sầm Sơn, Lam Kinh, Bến En, Hàm Rồng, Cẩm Lương, Pù Luông và không thể không kể đến Thành nhà Hồ - DSVHTG. Theo số liệu thống kê của Sở VHTT&DL Thanh Hóa chỉ có khoảng 300 khách du lịch mỗi ngày tại Thành nhà Hồ cho thấy di sản này chưa thực sự hấp dẫn về du lịch. Tại đây chủ yếu đơn thuần diễn ra hoạt động tham quan, tìm hiểu di tích 7 của khách du lịch nội địa mà chưa hình thành sản phẩm du lịch đầy đủ, chưa thu hút được khách quốc tế. Khu di tích Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là DSVHTG vào tháng 6/2011 là một sự kiện quan trọng cho thấy tầm vóc của di tích đã vươn xa khỏi phạm vi tỉnh Thanh Hóa, của Việt Nam mà là một di sản của nhân loại. Từ thực tế Hạ Long, Hội An, Mỹ Sơn, Phong Nha- Kẻ Bàng sau khi được UNESCO công nhận là di sản thế giới, số lượng khách du lịch đến tham quan di sản tăng đột biến 1,5-2 lần năm sau so với năm trước và 10-20% trong những năm kế tiếp. Di sản Thành nhà Hồ cũng sẽ không chệch quỹ đạo tăng trưởng đó nếu các hoạt động vinh danh, quảng bá thu hút khách được thực hiện tốt. Đối với Thanh Hóa nói chung và Thành nhà Hồ nói riêng, đây là cơ hội to lớn để phát triển du lịch với tầm nhìn và đẳng cấp mới, nhưng đồng thời cũng đối diện với thách thức không nhỏ để làm sao có được những sản phẩm du lịch xứng tầm mà vẫn bảo tồn các giá trị nổi bật toàn cầu của di sản Thành nhà Hồ. Tính đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về du lịch tại DSVH Thành nhà Hồ, cùng với những lý do trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa” cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước đây Thành nhà Hồ được ghi chép lại nhiều trong các bộ chính sử của nước ta như Đại Việt sử ký toàn thư (thời Lê), Đại Nam nhất thống chí, Việt sử thông giám cương mục (thời Nguyễn). Các sử gia, học giả cũng dành cho Thành nhà Hồ những lời nhận xét ưu ái và trang trọng như: Ngô Thì Sĩ trong Đại Việt sử ký tiền biên, Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, Hoàng Việt địa dư chí, Lưu Công Đạo trong Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí, Đặng Xuân Bảng trong Sử học bị khảo…Tuy nhiên các ghi chép đều ngắn gọn và đề cập rải rác ở các tác phẩm của từng thời, từng triều đại. Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về Thành nhà Hồ nhưng chỉ dừng lại ở mức khảo cứu, tìm hiểu về các giá trị văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, quân 8 sự. Nghiên cứu về Thành nhà Hồ nhiều và chuyên sâu nhất phải kể đến các công trình của các học giả thuộc Viện Khảo cổ học. Sách “Thành nhà Hồ Thanh Hóa” (Nxb Khoa học Xã hội, 2011) của PGS.TS Tống Trung Tín là tác phẩm nghiên cứu sớm nhất, hệ thống những giá trị lịch sử- văn hóa của di sản Thành nhà Hồ. Tác phẩm song ngữ Việt- Anh này gồm 5 phần chính: Vị trí địa lí; Lịch sử; Quy hoạch tổng thể, cấu trúc các vòng thành và kĩ thuật xây dựng; Những di sản văn hóa phong phú trong vùng đệm; Giá trị lịch sử - văn hóa. Dưới lăng kính nhìn nhận của một nhà khảo cổ cuốn sách khẳng định và giải trình rõ những giá trị nổi bật toàn cầu của di sản Thành Nhà Hồ, mô tả được những di tích phụ cận mang tính chất lịch đại và đồng đại có liên quan đến vùng kinh đô cổ Tây Đô. Sách “Thành nhà Hồ - Di sản Thế giới” do nhóm cán bộ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ biên soạn đã hệ thống lại vị trí địa lý, lịch sử kinh thành Tây Đô, di sản văn hóa Thành nhà Hồ, giá trị nổi bật toàn cầu và các tiêu chí được UNESCO ghi nhận là Di sản Thế giới. Cuốn sách cung cấp một cách đầy đủ một cách tổng thể và chi tiết các giá trị văn hoá lịch sử, kiến trúc của di sản văn hoá Thành Nhà Hồ, là tài liệu quan trọng hữu ích cho du khách và các nhà nghiên cứu. Tạp chí Khảo cổ học số 2/2012- số chuyên đề kỉ niệm 1 năm Thành nhà Hồ được UNESCO vinh danh Di sản Thế giới (27/6/2011 - 27/6/2012) với 9 bài viết về Thành nhà Hồ là tài liệu nghiên cứu chuyên sâu công phu nhất về khảo cổ của Viện Khảo cổ. Ngoài việc giới thiệu những giá trị tiêu biểu của di sản Thành nhà Hồ, các bài viết trong tạp chí còn tổng kết lại kết quả những lần khai quật các di tích, địa điểm khảo cổ chính tại Thành nhà Hồ như đàn tế Nam Giao, Cửa Nam, Thành Nội và La Thành, công trường khai thác đá An Tôn…Do đây là công trình nghiên cứu của các nhà khảo cổ nên chưa có bài viết nào nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ. Thành nhà Hồ còn được đề cập nhiều trong các tác phẩm viết về Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ như: Sách Hồ Quý Ly (1997) của Nguyễn Danh Phiệt; Cải cách Hồ Quý Ly (2011) của Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa; Thành nhà Hồ và những truyện xây thành đắp lũy (2009) của Phạm Văn Chấy; La Province De Thanh Hoa - 9 cuốn sách nghiên cứu, giới thiệu về lịch sử và địa lý của tỉnh Thanh Hóa của học giả người Pháp Le Proton viết vào những năm đầu của thế kỷ XX.…Cùng với đó là rất nhiều bài nghiên cứu trên các báo, tạp chí: Từ Ly Cung đến Tây Đô (Lê Tạo- Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 1990), Hồ Quý Ly và ý thức dân tộc (Lâm Bá Nam -Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 1992), Hồ Quý Ly và nhà Hồ (Trần Bá Chí- Tạp chí nghiên cứu lịch sử 1992), Thành Tây Đô –góc nhìn của thuật phong thủy (Nguyễn Thị Thúy- Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2009)… Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu đặt Thành nhà Hồ là đối tượng nghiên cứu để phát triển du lịch hầu như rất ít. Gần gũi và thiết thân nhất với đề tài này có thể kể đến công trình Khai thác các giá trị di sản văn hóa Thành Tây Đô trong du lịch văn hóa xứ Thanh của Trịnh Thị Hạnh (Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội, 2012). Xuất phát từ việc nghiên cứu những giá trị văn hóa tiêu biểu của Thành nhà Hồ như nghệ thuật, kiến trúc, quân sự… tác giả Trịnh Thị Hạnh đã phân tích thực trạng phát triển du lịch tại di sản Thành nhà Hồ về các mặt thị trường và khách du lịch, sản phẩm du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, nhân lực du lịch; đồng thời đánh giá những tồn tại, yếu kém trong hoạt động du lịch tại di sản này. Khóa luận cũng đề xuất rất nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ. Công trình này là công trình công phu nhất về nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ. Tuy nhiên công trình mới chỉ đề cập đến vấn đề khai thác văn hóa để phát triển du lịch tại di sản Thành nhà Hồ trong bối cảnh du lịch văn hóa xứ Thanh nên vẫn còn chưa thật đầy đủ. Bài viết Phát triển sản phẩm du lịch gắn với di sản thế giới Thành nhà Hồ- Cơ hội và thách thức của TS Hà Văn Siêu (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch , 2012) tuy ngắn nhưng lại có đóng góp hết sức quý báu và thiết thực về mặt lí luận khi nêu ra được vai trò của du lịch với bảo tồn và phát huy giá trị di sản, những yêu cầu đặt ra đối với một sản phẩm du lịch đầy đủ, hoàn chỉnh tại điểm đến Thành Nhà Hồ. Từ mục tiêu và yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch xứng tầm di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ có thể phân tích, đánh giá những cơ hội và thách thức đan xen [...]... ng du l ch t i Thành nhà H Chương 3: M t s gi i pháp phát tri n du l ch t i Thành nhà H 11 7 Đóng góp c a lu n văn Đ tài Nghiên c u phát tri n du l ch t i Thành nhà H , Thanh Hóa đã đ t đư c k t qu mà m c tiêu và nhi m v nghiên c u đ ra: M t là: Đ tài đã nghiên c u và khái quát đư c m t s v n đ lý lu n liên quan đ n đ tài như là: Đi m du l ch, phân lo i đi m du l ch, các tiêu chí đánh giá đi m du. .. lu n chung v đi m du l ch và s c h p d n c a đi m du l ch di tích l ch s , ki n trúc ngh thu t và kh o c - Kh o sát, phân tích th c tr ng ho t đ ng du l ch t i Thành nhà H - Nghiên c u đ xu t m t s gi i pháp nh m phát tri n du l ch t i Thành nhà H 10 4 Đ i tư ng, ph m vi nghiên c u - Đ i tư ng nghiên c u: Toàn b ho t đ ng du l ch t i DSVHTG Thành nhà H - m t đi m du l ch - Ph m vi nghiên c u: + Không... nh trong vi c phát tri n du l ch b n v ng là vi c s d ng các di s n văn hóa Mô hình các đi m du l ch di s n văn hóa thành công bao g m: - Qu n lý và b o t n h th ng di s n văn hóa - Duy trì ch t lư ng c a di s n văn hóa đ thu hút du l ch - Nh n th c c a c ng đ ng đ a phương và chính quy n v t m quan tr ng c a b o t n v i phát tri n b n v ng (2) Cân b ng m i quan h t t đ p gi a Khách (du khách) và Ch... t cơ b n c u thành là ch th du l ch (khách du l ch), khách th du l ch (tài nguyên du l ch) và ho t đ ng du l ch Trong ph m vi nghiên c u, lu n văn s đi sâu phân tích v ph n khách th c a du l ch, đó là tài nguyên du l ch hay c th là đi m đ n du l ch và đi m du l ch Các sách và tài li u v du l ch c a T ch c Du l ch th gi i (UN-WTO) và c a nư c ngoài thư ng s d ng các khái ni m: Đi m đ n du l ch (Tourism... cũng gi ng như du l ch bi n, du l ch t nhiên… Trong phân lo i v lo i hình du l ch, chưa có công trình nghiên c u nào đ c p đ n du l ch di tích l ch s , ki n trúc ngh thu t và kh o c v i tư cách như m t lo i hình du l ch đ c l p Có th hi u du l ch di tích l ch s , ki n trúc ngh thu t và kh o c như m t ph n c a du l ch di s n, du l ch tham quan, nghiên c u văn hóa Các giá tr di s n văn hóa v t th và phi... 1: CƠ S LÝ LU N C A ĐI M DU L CH VÀ S C H P D N C A ĐI M DU L CH DI TÍCH L CH S , KI N TRÚC NGH THU T VÀ KH O C 1.1 Đi m du l ch 1.1.1 Nh ng quan ni m v đi m du l ch Khái ni m du l ch không còn xa l đ i v i b t kỳ nhà nghiên c u nào v du l ch m i góc đ ti p c n khác nhau thì l i có nhi u quan đi m nghiên c u khác nhau v du l ch Theo quan đi m c a các nhà kinh t du l ch thì du l ch là m t h th ng tinh... c t đ n tham quan đ i v i đi m du l ch Thành nhà H - Phương pháp liên ngành: Trong lu n văn s d ng, tìm hi u nhi u ngành khoa h c khác nhau đ làm rõ v n đ nghiên c u: l ch s , đ a lý, văn hóa, du l ch, kh o c , kinh t … 6 B c c lu n văn Lu n văn ngoài ph n m đ u và k t lu n đư c k t c u thành ba chương: Chương 1: Cơ s lý lu n c a đi m du l ch và s c h p d n c a đi m du l ch di tích l ch s , ki n trúc... ch v du l ch c n thi t, kh năng đ m b o ph c v ít nh t mư i nghìn lư t khách tham quan m t năm” [26, tr.10]2 1.2.2 Phân lo i đi m du l ch theo tài nguyên du l ch Khi phân lo i đi m du l ch theo tài nguyên du l ch, có th phân thành b n nhóm chính là: Đi m du l ch thiên nhiên, đi m du l ch văn hóa, đi m du l ch đô th và đ u m i giao thông Nhóm th nh t là đi m du l ch thiên nhiên, g m nh ng đi m du l... u hình th c khác nhau (sách, t p chí, báo, lu n văn ), nhi u m ng khác nhau (l ch s , kh o c , ki n trúc, văn hóa h c…) v Thành nhà H nhưng vi c nhìn nh n Thành nhà H dư i góc đ du l ch h c v n chưa đư c th u đáo V i đ tài nghiên c u này, tác gi hi v ng đóng góp đư c ph n nào kho ng tr ng nghiên c u trên 3 M c đích và n i dung nghiên c u 3.1 M c đích nghiên c u - Góp ph n nâng cao nh n th c v di s... đi m du l ch di tích l ch s , ki n trúc ngh thu t, kh o c Hai là: Đ tài đã kh o sát, nghiên c u th c tr ng ho t đ ng du l ch t i Thành nhà H t khi đư c công nh n là DSVHTG cho đ n nay, qua đó đưa ra đánh giá v nh ng thành t u, h n ch c a ho t đ ng du l ch t i đây Ba là: Đ tài đã đ xu t m t s gi i pháp nh m b o t n, qu n lý, tôn t o và khai thác t t di s n văn hóa đ phát tri n du l ch t i Thành nhà . nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ. Tuy nhiên công trình mới chỉ đề cập đến vấn đề khai thác văn hóa để phát triển du lịch tại di sản Thành nhà Hồ trong bối cảnh du lịch văn hóa xứ Thanh. nhằm phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ. 11 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động du lịch tại DSVHTG Thành nhà Hồ - một điểm du lịch. - Phạm vi nghiên. 2.2.2.4. Du lịch ẩm thực xứ Thanh tại Thành nhà Hồ 67 2.2.2.5. Đồ lưu niệm du lịch tại Thành nhà Hồ 69 2.2.2.6. Các tuyến du lịch tại di sản Thành nhà Hồ 69 2.2.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch

Ngày đăng: 13/08/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan