Nghiên cứu thành phần hóa học chính và tác dụng sinh học chống viêm loét dạ dày tá tràng của dạng cao lỏng của bài thuốc nhị nhân hòa vị

69 491 0
Nghiên cứu thành phần hóa học chính và tác dụng sinh học chống viêm loét dạ dày tá tràng của dạng cao lỏng của bài thuốc nhị nhân hòa vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI VŨ THANH HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH VÀ TÁC DỤNG CHỐNG LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG CỦA DẠNG CAO LỎNG CỦA BÀI THUỐC “NHỊ NHÂN HOÀ VỊ” (Khoá luặn tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 2002 -y2ÒÒ7) / ' 42|.ío/í ị ị ;- \ Người hướng dẫn : TS. Phùng Hoà Bình Nơi thực hiện : Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược HàNội Thời gian thực hiên: 3/2007 - 5/2007 Hà N ội-5 /2 0 0 7 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn: TS. Phùng Hoà Bình - Bộ môn DHCT, trường Đại học Dược Hà Nội. DS. Nguyễn Kim Phượng - Trưởng phòng Dược lý - sinh hoá Viện Dược liệu. Đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các kĩ thuật viên ở bộ môn DHCT, các anh chị nhân viên phòng Dược lý- sinh hoá - Viện dược liệu đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Đồng thời tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè tôi đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt quá trình học tập của mình Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Vũ Thanh Hà Trang 1 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỂ Phần 1: TỔNG QUAN 1.1. BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1 1.1.1. Quan điểm y học hiện đại 1 1.1.2. Quan điểm y học cổ truyền 4 1.2. PHƯƠNG THUỐC “NHỊ NHÂN HOÀ VỊ” 5 1.2.1. cỏng thức bài thuốc 5 1.2.2. Một sô đặc điểm chính về các vị thuốc 6 1.2.3. Tác dụng dược lý của phương thuốc “Nhị nhân hoà vị” 10 1.2.4. Một sô bài thuốc có cùng tác dụng 11 1.3. MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ THUỐC c ổ TRUYỂN 11 1.3.1. Thuốc thang 11 1.3.2. Cao thuốc 13 Phân 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. NGUYÊN LIỆU 15 2.2. PHƯƠNG TIỆN 15 2.2.1. Hoá chất 15 2.2.2. Súc vật thí nghiệm 15 2.2.3. Thiết bị nghiên cứu 15 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 16 2.3.1. Bào chế một số dạng thuốc 16 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học 16 2.3.3. Nghiên cứu tác dụng dược lý 16 Phần 3: KÊT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 22 3.1. BÀO CHÊ 22 3.1.1. Thăm dò bào chê một sỏ dạng thuốc thể chất rắn 22 3.1.2. Bào chê cao lỏng 23 3.2. NGHIÊN CỨU PHẦN HOÁ HỌC 24 3.2.1. Định tính 24 3.2.2. Định lượng 34 3.3. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG D ược LÝ 37 3.3.1. Thử tác dụng chống loét dạ dày 37 3.3.2. Thử tác dụng lợi mật 39 3.4. BÀN LUẬN 41 3.4.1. Về dạng bào chê 41 3.4.2. Về thành phần hoá học 42 3.4.3. Về tác dụng dược lý 43 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 44 4.1. Kết luận 44 4.2. Đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CN: công năng. CT: chủ trị. dc: dịch chiết. ddF: dung dịch Aavonoid. ddS: dung dịch saponin. DL: Dược liệu. EtOH: ethanol. LD: liều dùng. MeOH; methanol. MNC; mẫu nghiên cứu. NNHV: Nhị nhân hoà vị. Nxb: Nhà xuất bản. pư: phản ứng. QK; quy kinh. SKLM: Sắc ký lớp mỏng. TDDL: tác dụng dược lý. TPHH chính: thành phần hoá học chính. TT chuột: Thể trọng chuột. TV; tính vỊ. YHCT: Y học cổ truyền. ĐẬT VẤN ĐỂ “Nhị nhân hoà vị” là một phương thuốc được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận của YHCT và kinh nghiệm điều trị trên lâm sàng. Một số tác giả [10 ],[1 1] đã nghiên cứu và chứng minh được bài thuốc này có tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng, đồng thời còn có một số tác dụng hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng như: giảm đau, an thần, lợi mật, Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về các thành phần hoá học chính của bài thuốc này. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài '‘Nghiên cứu thành phần hoá học chính và tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng của dạng cao lỏng của bài thuốc “Nhị nhân hoà vị ” ”, với các mục tiêu như sau: 1. Nghiên cứu thành phần hoá học giúp cho việc kiểm nghiệm bài thuốc. 2. Thăm dò dạng bào chế của phương thuốc. 3. Thử một số tác dụng dược lý của dịch sắc sau thời gian bảo quản. Đề tài gồm các nội dung: 1. Định tính, định lượng một số thành phần hoá học trong cao lỏng của phương thuốc “Nhị nhân hoà vị”. 2. Thăm dò dạng bào chế đi từ cao lỏng của phương thuốc. 3. Thử tác dụng chống loét dạ dày và tác dụng lợi mật của dạng cao lỏng của phương thuốc “Nhị nhân hoà vị” sau thời gian bảo quản. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1.1.1. Quan điểm y học hiện đại: Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ [8 ]. Bệnh chiếm tỷ lệ cao so với nhiều bệnh khác, tuỳ theo từng nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh từ 5%-10%. ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam có đến 5,6% dân số có triệu chứng bệnh [9],[19], tại khoa nội của một số bệnh viện có 26%- 30% bệnh nhân vào viện vì bệnh loét dạ dày - tá tràng. Bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới, loét tá tràng nhiều hơn loét dạ dày, tỷ lệ loét tá tràng cao gấp 4 lần loét dạ dày [9],[Ì9[. 1.1.1.1. Nguyên nhân gây bệnh Cho đến nay vẫn chưa tìm ra một nguyên nhân chung cho loét dạ dày - tá tràng, có thể xem bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, đôi khi chúng phối hợp nhau để gây bệnh. - Nguyên nhân chủ yếu: + do sự mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ và các yếu tố gây loét. [8],[13],[19]. + Helicobacter Pylori đóng vai trò chủ yếu trong nguyên nhân gây bệnh [8 ],[9],[20], - Bên cạnh đó còn có rất nhiều các yếu tố thúc đẩy bệnh loét tiến triển [8],[19]. 1.1.1.2. Cơ chế bệnh sinh Giả thuyết được nhiều người chấp nhận nhất là do sự mất cân bằng giữa hai nhóm yếu tố; yếu tố gây loét (aggressive factor) và yếu tố bảo vệ (protective factor) [8],[9],[19],[20],[38]. Các yếu tố tác động đến sinh lý của dạ dày gây loét được trình bày ở bảng 1 .1. Bảng 1.1. Tóm tắt các yếu tố tác động đến sinh lý của dạ dày gây loét. Các yếu tố gây lo ét: tăng Các yếu tố bảo vệ : giảm - Acid HCl và Pepsin dịch vị. - Vai trò gây bệnh của H.p. - Thuốc chống viêm phi Steroid, Corticoid - Rượu, thuốc lá, - Chất nhầy. - NaHCOj. - Mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày. - Sự toàn vẹn và tái tạo của tế bào biểu mô và bề mặt niêm mạc dạ dày - tá tràng. Sự phá vỡ cân bằng giữa hai nhóm yếu tố xảy ra khi nhóm yếu tố gây loét tăng cường hoạt động mà không củng cố đúng mức hệ thống bảo vệ, ngược lại hệ thống bảo vệ suy kém nhưng yếu tố tấn công lại không giảm tương ứng [9],[8],[19]. Cho đến nay, vi khuẩn H.p đã được thừa nhận là một nguyên nhân gây bệnh loét dạ dày - tá tràng. Loại vi khuẩn này có khả năng di chuyển luồn sâu xuống lớp nhầy của bề mặt niêm mạc dạ dày, làm tổn thương niêm mạc dạ dày tại chỗ bằng cách thoái hoá lớp nhầy bảo vệ niêm mạc, bài tiết các men đáng chú ý nhất là urease làm tổn thương các tế bào niêm mạc,[9],[19],[15]. Các yếu tố thúc đẩy sự tiến triển của bệnh cũng góp phần làm cho bệnh tiến triển từng đợt và ngày càng nặng hơn [8],[9],[19] : - Yếu tố tinh thần: Stress, chấn động tình cảm - Lạm dụng rượu, thuốc lá. - Vai trò của một số thuốc: NSAIDs, Corticoid. - Yếu tố di truyền. - Yếu tố ăn uống. - Yếu tố môi trường, 1.1.13. Triệu chứng lâm sàng * Loét dạ ¿/ữ};;[8],[9],[19],[20],[38] - Đau vùng thượng vị, đau có tính chất chu kỳ từng đợt, đau sau khi ăn. - Đầy bụng, ợ hơi, nấc và buồn nôn. - Thăm khám lâm sàng trong cơn đau có thể thấy: + Co cứng vùng thượng vị, ấn vào vùng này cảm giác đau tăng lên. + Có thể thấy lóc xóc do ứ đọng thức ăn ở dạ dày. *Loéttátràng:m ,[9m9] - Thường đau vào lúc đói hoặc ban đêm, đau quặn thắt, đau ở thượng vị lan sang phải. - Nôn, buồn nôn ngay cả lúc đói. I.I.IA. Điều trị Điều trị nội khoa đầy đủ và đúng cách, nếu không có kết quả mới điều trị ngoại khoa. * Nguyên tắc điều trị nội khoa: [19],[20] Dựa trên cơ chế bệnh sinh: - Giảm acid - pepsin ở dịch vị. - Tăng cường các yếu tố bảo vệ niêm mạc. - Diệt H.p. - Điều trị hỗ trợ, nâng đỡ sức khỏe bệnh nhân theo quan điểm điều trị toàn diện. * Các thuốc điều fr/;[8],[9],[19],[20]. - Giảm yếu tố gây loét: + Thuốc trung hoà acid dịch vị (antacid): các hydrocyd và muối của Mg,Al + Thuốc chống bài tiết HCl: Thuốc ức chế thụ thể Hj (cimetidin, ) và thuốc ức chế bơm Proton (omeprazol, lansoprazol, ) - Tăng cường yếu tố bảo vệ: + Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét. + Thuốc kích thích tiết nhầy, tái tạo tế bào biểu mô. - Diệt H.p bằng các phác đồ điều trị; + Phác đồ bộ 3: Omeprazol + Amoxicilin + Clarithromycin. Omeprazol + Clarithromycin + Metronidazol. Hoặc bộ ba thuốc mới [30]: Lansoprazol + Tinidazol + Clarithromycin + Phác đồ bộ 4: Omeprazol + Hợp chất Bismuth + Tetracyclin + Metronidazol. Omeprazol + Hợp chất Bismuth + Tetracyclin + Amoxicilin. 1.1.2. Quan điểm y học cổ truyền Theo quan điểm của y học cổ tmyền, bệnh loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống, vị thống. [17] 1.1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh Do tình chí bị kích thích dẫn đến can khí uất kết, mất khả năng sơ tiết, làm rối loạn khí cơ thăng thanh, giáng trọc của tỳ vị mà gây ra các triệu chứng: đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, hoặc do ăn uống thất thường làm cho tỳ vị tổn thương, mất khả năng kiện vận, hàn tà nhân đó xâm nhập gây khí trệ, huyết ứ, sinh ra các cơn đau. [16],[17'. 1.1.2.2. Thể can khí phạm vị Còn gọi là can khí bất hoà, can khắc tỳ [16],[17], thường chia làm 3 thể nhỏ: * Thể khí trệ (uất) - Triệu chứng: đau vùng thượng vị từng cơn, đau lan ra hai mạng sườn xuyên ra sau lưng, bụng đầy chướng, ấn thấy đau, ợ hơi, ợ chua, chất lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặc vàng mỏng, mạch huyền. - Phưcfng pháp chữa: hoà can lý khí (sơ can giải uất, sơ can hoà vị) [16],[17]. [...]... cú ta, mựi ca dc liu ban u, khụng cú v l, [5],[7],[18,P.L9] + tan; Ig cao lng tan hon ton trong 20ml dung mụi dựng chit [5],[7],[18] + Cỏc ch tiờu khỏc: cn khụ sau khi bc hi, pH, tiờu chun vi sinh, hm lng hot cht, - Cao c, cao khụ: + Th cht khụ hoc mm do, mn (cao c), cú mựi ca dc liu ban u + m phi t: Cao khụ < 5% hm m [18,P.L9] Cao c < 20% hm m [18,P.L9] + Cỏc ch tiờu khỏc: Hm lng hot cht, nhim... v t l hot cht trong cao thng cao hn hoc bng t l hot cht trong dc liu [5] * Cỏch bo ch - Dng c, dung mụi chit xut, iu ch dch chit: Tu phng phỏp chit xut - Loi tp cht: [5,232] + Tp cht tan trong nc: Dựng nhit, cn 90, sa vụi, lũng trng trng g + Tp cht tan trong Ethanol: Dựng nc acid, paraớin, bt talc, - Cụ c: to thnh cao lng hoc cao c - Sy khụ: to thnh cao khụ * Yờu cu cht lng - Cao lng: + Cm quan:... dch lc, ct thu hi cn Dch sau khi thu hi cn (dch nc) em cụ cỏch thu n th tớch tng ng cao lng 3 : 1 - Bo ch 8 mu cao lng theo cụng thc bo ch: Cao lng 3 : 1 40ml ng kớnh trng Nipagin : Nipazol ( 2 : 1 ) 0 5-1% EtOH 96 va mi mu 3 cụng thc theo cỏc ch s ghi trong bng 3.1 23 Bng 3.1 Cỏc mu bo ch cao lng Móu 1 2 3 4 5 6 7 8 Cao 3 :1 (ml) 40 40 40 40 40 40 40 40 ng kớnh (g) - - 10 10 15 15 20 20 Nipagin (g)... u 2.3.1 Bo ch mt s dng thuc: - Thm dũ bo ch dng thuc viờn nộn, cm thuc, viờn trũn [5] - Bo ch cao lng +Phng phỏp bo ch: theo phng phỏp bo ch cao lng [5] +Bo qun ch phm iu kin nhit thng, nh k theo dừi theo tiờu chun cht lng v cm quan ca cao lng c ghi trong DVNIII 2.3.2 Nghiờn cu vờ thnh phn hoỏ hc Ly lOOml cao lng 3 : 1 Nh nhõn ho v thờm 200ml nc ct c 300ml mu nghiờn cu tin hnh nghiờn cu thnh phn... nộn - Cụng thc bo ch: Cao lng 6:1 20ml Lactose 15g Avicel lOg Talc 1.5g - Phng phỏp bo ch: xỏt ht t + Cõn khi lng cỏc tỏ dc, ong cao lng 6:1 bng ng ong + Trn u lactose v avicel, thờm t t cao lng 6 ; 1 vo nho m khi bt, xỏt ht qua rõy + Sy ht 60đc/lh, sa ht + Trn ht khụ vi talc, dp viờn - Kt qu: xỏt ht khú, ht dớnh bt khi sy 60c khụng dp viờn > c 3.1.12 Cụm thuc - Cụng thc bo ch: Cao lng 6:1 20ml Lactose... cú th s dng trong vũng 1 -2 tun 1.3.2 Cao thuc * nh ngha Cao thuc l nhng ch phm c nhiu ch bng cỏch cụ hoc sy n th cht nht nh dch chit thu c t dc liu thc vt hoc ng vt vi dung mụi thớch hp nh Ethanol dc dng, nc sch, bng nhng phng phỏp chit thớch hp [7,75] * c im - Thng ti mu [7] - Cú thnh phn phc tp, tỏc dng ca cao l tỏc dng tng th ca cỏc thnh phn ú [7] - iu ch cao thuc gim khi lng dc liu, gim th tớch... to cu sau khong 1 phỳt cỏc ht dớnh bt to ht rt to 3.1.2 Bo chờ cao lng 3.1.2.1 Phng phỏp bo ch - Ngõm dc liu trong nc lnh trong 1 gi (Ikg dc liu; 51ớt nc) - Sc dc liu vi nc sch 3 ln, mi ln 1 gi 20 phỳt tớnh t khi nc bt u sụi Trong quỏ trỡnh sc thuc luụn m bo nc ngp mt dc liu - Gp cỏc dch sc ca c 3 ln, cụ n th tớch tng ng cao lng 1 : 1 (Iml cao lng tng ng vi Ig dc liu) - Loi tp bng EtOH 90, cho ng lng,... Nipazol (g) - 0.08 - 0.09 - 0.095 - 0 1 0 3.1.2.2 Thm dũ iu kin bo qun cao lng - úng chai nha mu nõu lOOml, bo qun iu kin thng trong vũng 100 ngy (t ngy 01/02/2007 n ngy 10/05/2007) - Bng theo dừi iu kin khớ hu trong thi gian bo qun c trỡnh by trong ph lc 1 Theo dừi ch phm nh k 1 tun/ln - Kt qu c 8 mu cao: + Lng cn nhiu + Ch phm cú mu ca cao trc lỳc bo ch + Khụng cú mựi l + Khụng vỏng, mc 3.2 NGHIấN CU... quang xanh hoc vng ( = 365nm ) Kt qu nh tớnh mt s nhúm cht hoỏ hc trong MNC bng cỏc phn ng hoỏ hc c trỡnh by trong bng 3.2 26 Bng 3.2 Kt qu nh tớnh mt s nhúm cht hoỏ hc trong cao lng NNHV bng cỏc phn ng hoỏ hc cao lng NNHV ó cao lng NNHV bo qun Thuc th Mayer + + + + + + Phn ng vi kim + + Phn ng vi FeCl3 + + Phn ng to bt Saponin Thuc th Bouchardat Phn ng Cyanidin Flavonoid + Thuc th Dragendorff Alcaloid... loột ca lụ th so vi lụ chng (%) T^; t l loột lụ chng (%) T^: t l loột lụ th (%) Mc c ch loột ca lụ th so vi lụ chng cng cao chng t thuc cú tỏc dng chng loột cng tt 23.3,2 Th tỏc dng li mt * Nguyờn tc ca phng phỏp Tin hnh thc nghim theo phng phỏp ca Rudi [44]: Xỏc nh khi lng mt sinh ra trong tỳi mt, so sỏnh lụ th thuc vi lụ chng trng * Ch tiờu theo dừi Khi lng mt cỏc lụ th, chng * Ch tiờu ỏnh giỏ . BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI VŨ THANH HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH VÀ TÁC DỤNG CHỐNG LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG CỦA DẠNG CAO LỎNG CỦA BÀI THUỐC “NHỊ NHÂN HOÀ VỊ” (Khoá luặn tốt. Nhị nhân hoà vị . 2. Thăm dò dạng bào chế đi từ cao lỏng của phương thuốc. 3. Thử tác dụng chống loét dạ dày và tác dụng lợi mật của dạng cao lỏng của phương thuốc Nhị nhân hoà vị sau thời. 1.2.3. Tác dụng dược lý của bài thuốc Nhị nhân hoà vị Một số tác giả [3],[4],[29],[36] đã nghiên cứu và chứng minh được bài thuốc Nhị nhân hoà vị có tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng,

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan